Bộ xương người phụ nữ Pháp trong ngôi trường cổ miền Tây

Theo dõi VGT trên

Trường THPT Châu Văn Liêm cổ kính, 100 tuổ.i, đang lưu giữ bộ xương người phụ nữ Pháp hiến tặng hơn 70 năm trước.

Bộ xương người phụ nữ Pháp trong ngôi trường cổ miền Tây - Hình 1

Bộ xương đang được bảo quản trong lồng kính tại trường THPT Châu Văn Liêm. Ảnh: Cửu Long

Bà Lafferren de Rie, người Pháp, từng đến Cần Thơ làm thanh tra giáo dục thời kỳ Pháp thuộc. Chứng kiến cảnh thiếu thốn của học sinh địa phương nên khi về nước, bà đã di chúc hiến tặng hà.i cố.t của mình cho trường Trung học Cần Thơ để học sinh nghiên cứu, học tập.

Sau khi bà Lafferren de Rie qua đời, người con gái đã thực hiện tâm nguyện của mẹ. Năm 1945, bộ xương của bà được đưa từ Pháp sang Cần Thơ, đặt trong lồng kính ở phòng thí nghiệm của trường.

Sau đó, do việc phân chia trường, nên một thời gian khá dài, bộ xương người phụ nữ Pháp được bố trí tại phòng bộ môn trường cấp hai TP Cần Thơ (nay là trường THCS Đoàn Thị Điểm). Tháng 3/1997, bộ xương này được đưa về lại trường THPT Châu Văn Liêm, nhân kỷ niệm 80 năm trường trung học Cần Thơ cũ.

“Tại Cần Thơ, tiểu sử bà Lafferren De Rie được ít người biết đến, có thì cũng rất sơ sài. Chúng tôi nhiều lần lên mạng kêu gọi, tìm những người có thông tin cũng như thân nhân của bà nhưng chưa thấy phản hồi”, thầy Lê Phước Nghiệp (69 tuổ.i), người có gần 40 năm làm giáo viên tại trường Châu Văn Liêm, cho biết.

Trường THPT Châu Văn Liêm được Pháp xây dựng năm 1917 với tên Collè ge de Can Tho gồm 4 dãy nhà ngang và 2 tầng, ở giữa là khoảng sân rộng, cửa sổ lá sách… Tháng 8/1945, trường mang tên Trung học Phan Thanh Giản. Từ tháng 11/1975 đến nay trường chính thức có tên Châu Văn Liêm.

Ngôi trường được xem như hồn của người dân đất Tây Đô, là một trong số những công trình còn rất ít tại Việt Nam với bề dày lịch sử 100 năm.

Video đang HOT

Bộ xương người phụ nữ Pháp trong ngôi trường cổ miền Tây - Hình 2

Một góc trường Châu Văn Liêm cổ kính. Ảnh: Cửu Long

Sau một thế kỷ sử dụng, trường được đán.h giá là xuống cấp nghiêm trọng. 10 năm trước, cơ quan chức năng tỉnh Cần Thơ cũng như chuyên gia của Pháp khuyến cáo không nên tiếp tục sử dụng. Năm 2014, đại sứ quán Pháp cử hai chuyên gia trực tiếp đến thăm, khảo sát hiện trạng ngôi trường và cho biết không thể trùng tu.

Hiện trường có khoảng 45 lớp với tổng số 1.700 học sinh đang theo học. Nhiều khu vực xuống cấp, không đảm bảo an toàn nên ngưng sử dụng; lập rào ngăn học sinh vào đề phòng nguy hiểm… TP Cần Thơ đang có kế hoạch xây trường mới theo kiến trúc cũ.

Theo VNE

Miền Tây lo 'giữ' lũ

Sau 20 năm rầm rộ đắp những tuyến đê bao khép kín ngăn lũ, đến nay miền Tây lại phải tính chuyện "giữ" lũ như một giải pháp cứu cả đồng bằng.

Miền Tây lo &'giữ' lũ - Hình 1

Tuyến đê bao ngăn lũ ở Tứ Giác Long Xuyên

Không thể phủ định những thành tựu từ việc đắp đê bao ngăn lũ đưa nước ta từ một nước thiếu ăn thành xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, song những hệ lụy từ đê bao đang mỗi lúc thêm tệ hại.

Trong buổi tọa đàm "Tái cơ cấu nông nghiệp trong điều kiện thích nghi với biến đổi khí hậu" do UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức mới đây, nhiều nhà khoa học khẳng định đê bao khép kín, sản xuất lúa vụ 3 mặc dù đem lại sự tăng trưởng mạnh về sản lượng nhưng cũng tạo ra những thiệt hại nặng nề cho vùng này, đặc biệt là làm giảm đi nguồn cá, mất phù sa, đồng ruộng bạc màu, dịch bệnh phát triển, nông dân phải sử dụng nhiều phân bón, ô nhiễm môi trường...

Đê bao càng dài, mặn càng lấn sâu

Những năm 1990, khi các tuyến đê bao khép kín ngăn lũ hình thành, người dân phấn khởi vì có thể làm lúa ngay mùa nước nổi. Cùng với dự án thoát lũ ra biển Tây (An Giang, Kiên Giang), cứ thế những tuyến đê bao ngăn lũ ngày càng được đắp dài ở hai vùng trũng là Đồng Tháp Mười (phía tả ngạn thuộc các tỉnh Đồng Tháp, Tiề.n Giang, Long An) và vùng Tứ Giác Long Xuyên (phía hữu ngạn thuộc An Giang, Kiên Giang).

Đến nay, hệ thống đê bao khép kín có tổng chiều dài khoảng 7.000 km, đưa hàng triệu người dân ổn định nhà cửa phía trong đê. Khắp nơi, người dân say sưa làm lúa vụ 3, thậm chí trong 2 năm làm 7 vụ lúa. Sản lượng lúa gia tăng nhanh chóng, đưa VN trở thành một trong 3 nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới.

Đồng Tháp Mười là cơ may cuối cùng cho việc trữ nước, "cứu" mặn cho cả ĐBSCL vào mùa khô. Vì thế, phải bằng mọi giá giữ lại Đồng Tháp Mười, đồng thời chuyển những dự án thoát lũ ra biển Tây thành dự án giữ lũ Theo PGS-TS Lê Anh Tuấn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu thuộc Trường ĐH Cần Thơ

Theo thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia độc lập về thủy điện và sông Mê Kông, từ xa xưa hạ lưu sông Mê Kông được thiên nhiên "ban" cho 3 "túi điều hòa nước" là Biển Hồ (Tonle Sap) ở Campuchia, vùng Đồng Tháp Mười và vùng Tứ Giác Long Xuyên. 3 túi nước này như 3 trái tim điều hòa nước cho những dòng nhánh đan xen như mạch má.u của sông Mê Kông.

Hằng năm khi lũ sông Mê Kông đổ về làm cho Biển Hồ tăng diện tích chứa nước từ 300.000 ha trong mùa khô lên 1,5 triệu ha. Từ Biển Hồ nước chảy vào Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên làm cho hai vùng này ngập sâu 3 - 4 m. Từ đây, nước nhả dần dần ra sông Tiề.n, sông Hậu, vào mùa khô đẩy nước mặn xâm nhập từ biển vào. Thế nhưng, sau khi hình thành hệ thống đê bao khép kín, một khảo sát từ năm 2000 đến 2011 cho thấy lượng nước ở Tứ Giác Long Xuyên đã giảm từ 9,2 tỉ m3 xuống còn khoảng 4,5 tỉ m3 do diện tích khoảng 1.100 km2 ô đê bao khép kín ngăn lại.

"Điều này cũng đồng nghĩa ĐBSCL đã mất 4,7 tỉ m3 nước để đẩy mặn trong mùa khô cho vùng ven biển. Hai vùng trũng Tứ Giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười không còn nước tích trữ đủ để bổ sung cho sông Tiề.n, sông Hậu đẩy nước mặn ra xa nên xâm nhập mặn lại càng lấn sâu. Tệ hơn khi biến đổi khí hậu càng tác động mạnh, El Nino gây hạn hán xảy ra khắp lưu vực sông Mê Kông", ông Thiện nói.

Giữ lũ và điều hòa

Theo PGS-TS Lê Anh Tuấn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu thuộc Trường ĐH Cần Thơ, may mắn là ĐBSCL vẫn còn một Đồng Tháp Mười chưa bị "đê bao hóa" hoàn toàn. "Đồng Tháp Mười là cơ may cuối cùng cho việc trữ nước, "cứu" mặn cho cả ĐBSCL vào mùa khô. Vì thế, phải bằng mọi giá giữ lại Đồng Tháp Mười, đồng thời chuyển những dự án thoát lũ ra biển Tây thành dự án giữ lũ", ông Tuấn kiến nghị.

Miền Tây lo &'giữ' lũ - Hình 2

Lũ về thấp, thủy sản đán.h bắt ở vùng đầu nguồn ĐBSCL cũng dần cạn kiệt

Chung quan điểm này, thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện cho biết thêm: "Hiện phía bắc của tỉnh Đồng Tháp là khu vực ngập sâu trong mùa lũ với diện tích 35.000 ha, nếu không xây dựng đê bao ngăn lũ, khu vực này đủ sức giúp cả ĐBSCL trữ nước và đẩy mặn vào mùa khô cho toàn bộ hệ thống sông Cửu Long. Nói cách khác, Đồng Tháp Mười sẽ vừa là nơi trữ nước vừa điều hòa, giữ ngọt, đẩy mặn cho cả vùng".

Ông Thiện cũng cho rằng, cùng với việc giữ lũ thì các tỉnh thành ĐBSCL cần xem xét giảm diện tích trồng lúa vụ 3 để đất đai được nghỉ ngơi, tập trung vào chất lượng và chuỗi giá trị sản phẩm.

Trong khi đó, GS-TS Võ Tòng Xuân, chuyên gia nông nghiệp, Hiệu trưởng Trường ĐH Nam Cần Thơ, cho rằng câu chuyện làm đê bao ngăn nước mặn, trữ nước ngọt vùng bán đảo Cà Mau cần xem lại. Cũng như đê bao ngăn lũ, rất nhiều vấn đề nảy sinh sau đê bao ngăn mặn, như cuộc chiến lấy nước mặn - nước ngọt giữa người nuôi tôm và người trồng lúa. Rất nhiều cánh đồng lúa chế.t vì thiếu nước ngọt nhưng cũng không ít ao tôm thiệt hại vì thiếu nước mặn do đê bao.

Cũng trong buổi tọa đàm, các nhà khoa học của ĐBSCL đã đưa ra con số khảo sát thực tế khiến nhiều người giật mình. Cụ thể, nông dân ở TX.Hồng Ngự (Đồng Tháp) sản xuất 2 vụ lúa/năm thu nhập được 31 triệu đồng/ha; còn nông dân làm 3 vụ lúa/năm thu được 37 triệu đồng/ha. Số tiề.n chênh lệch giữa làm 2 vụ lúa/năm và 3 vụ lúa/năm chỉ là 6 triệu đồng/ha. Một con số quá nhỏ so với sức người và chi phí đắp đê.

Một nghiên cứu tại tỉnh An Giang còn chỉ ra rằng, cứ sau 15 năm làm lúa vụ 3, xã hội sẽ mất đi 47,8 triệu đồng/ha từ những chi phí đắp đê và những tổn thất khác như mất phù sa, thoái hóa đất, mất nguồn cá, tăng lượng phân bón... Điều này cho thấy, đê bao ngăn lũ và lúa vụ 3 không thực sự giúp nông dân khá hơn.

Theo Thanh Niên

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Độc đạo - Tập 14: Quân "già" trực tiếp đàm phán với lão Cừ về việc vận chuyển hàng trắng

Phim việt

12:42:13 01/10/2024
Biết tin Lê Toàn đã chế.t, kế hoạch vận chuyển hàng của Quân già buộc phải chuyển hướng. Hắn tìm gặp trưởng bản Cừ để thỏa thuận.

Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy

Netizen

12:26:36 01/10/2024
Sáng 1/10, ông Võ Cao Long, Trưởng phòng GD&ĐT quận 1 (TP.HCM) đã thông tin tới báo chí các nội dung lãnh đạo quận thống nhất chỉ đạo đối với trường hợp xảy ra ở Trường tiểu học Chương Dương

Thu nhẹ nhàng với phong cách Monochrome

Thời trang

12:21:09 01/10/2024
Đặc biệt trong mùa thu, khi sắc trời dịu nhẹ và không khí trở nên trong lành, phong cách Monochrome càng trở nên lý tưởng để thể hiện sự nhẹ nhàng và thanh thoát.

Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt

Góc tâm tình

12:19:07 01/10/2024
Vì muốn kiếm được nhiều tiề.n nên tôi đã đầu tư với bạn bè để đầu tư kinh doanh. Chẳng may công việc không thuận lợi, tôi phá sản, nợ nần lên đến 500 triệu.

Cách trồng kim ngân khổng lồ, có thể cao chạm trần

Sáng tạo

11:49:31 01/10/2024
Nhìn thành quả mà chàng trai Trung Quốc khoe trên mạng, nhiều người sửng sốt khi biết rằng hóa ra cây kim ngân cũng có thể cao chạm trần nhà, bí quyết của anh là gì?

Courtois bị ném bật lửa, derby Madrid gián đoạn trong gần 20 phút

Sao thể thao

11:47:45 01/10/2024
Hành động ăn mừng khiêu khích của thủ môn người Bỉ khiến người hâm mộ Atletico Madrid nổi giận ở trận đấu diễn ra vào rạng sáng 30/9 (giờ Hà Nội).

Game hay nhất năm 2024 phát sinh biến cố, người chơi mâu thuẫn cực nặng với NPH chỉ vì một lý do

Mọt game

11:47:21 01/10/2024
Helldivers 2 cho tới nay vẫn đang là chủ đề nhận được nhiều sự chú ý nhất của làng game thế giới trong năm 2024. Xuất phát sau Palworld, thế nhưng Helldivers 2 lại đang duy trì được sự phát triển rất bền vững

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

Tin nổi bật

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?

Sức khỏe

10:23:45 01/10/2024
Về câu hỏi của bạn, uống hoa tam thất thường xuyên có giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông thì đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chính thức nào khẳng định điều đó