Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ra chỉ thị khẩn về bạo lực học đường
Để tăng cường các giải pháp phòng, chống và xử lý kịp thời các vụ bạo lực học đường, bảo đảm an ninh, an toàn trường học, bô GD&ĐT đa chi thi cac cơ sơ giao duc quan triêt va thưc hiên nghiêm tuc viêc xây dưng môi trương hoc đương an toan, lanh manh va thân thiên.
Gân đây liên tiếp xảy ra một số vụ bạo lực học đường ở một số cơ sở giáo dục với tính chất và mức độ phức tạp, nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần học sinh, môi trường giáo dục và gây lo lắng, bức xúc trong dư luận xã hội.
Vi vây, đê bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường, thời gian qua với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các điều kiện về vật chất và tinh thần trong cơ sở giáo dục được quan tâm đầu tư, tạo thuận lợi cho học sinh được giáo dục, học tập, rèn luyện và phát triển toàn diện về phẩm chất, năng lực.
Để tăng cường các giải pháp phòng, chống và xử lý kịp thời các vụ bạo lực học đường, bảo đảm an ninh, an toàn trường học, Bộ trưởng bô GD&ĐT yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở, Trưởng phòng GD&ĐT, Thủ trưởng các cơ sở giáo dục phổ biến chỉ thị va quán triệt thực hiện nghiêm tuc.
Theo đo, các sở giáo dục và đào tạo tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ ban hành Chương trình hành động phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 và các văn bản quy định về phòng, chống bạo lực học đường.
Video đang HOT
Môi cơ sơ giao duc phai đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, gia đình học sinh và cộng đồng đê phát hiện, thông báo, tố giác, ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường.
Bao lưc hoc đương đang xay ra râm rô trong thơi gian qua.
Đông thơi, xây dựng quy chế phối hợp với các sở, ngành và các tổ chức ở địa phương để bảo đảm an ninh, an toàn trường học, phòng, chống bạo lực học đường; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục pháp luật; kiến thức, kỹ năng về phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh, phối hợp với các cơ sở đào tạo giáo viên để bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về đạo đức nhà giáo, tư vấn tâm lý…, phôi hợp với chính quyền địa phương, các ban, ngành có liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, xư ly nghiêm.
Song song vơi đo, đối với các cơ sở giáo dục, Thủ trưởng cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện về an ninh, an toàn trong cơ sở giáo dục; xây dựng trường học dân chủ, an toàn, lành mạnh, thân thiện. Xây dựng và triển khai bộ Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục theo quy định của bộ GD&ĐT, tăng cường các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
Môi cơ sơ tiên hanh xây dựng và triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường; phân công rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có kinh nghiệm, năng lực và trách nhiệm làm công tác chủ nhiệm để thường xuyên theo sát tình hình, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các vụ bạo lực học đường bảo đảm công khai, nghiêm túc theo quy định của pháp luật.
Bên canh đo, thiết lập các kênh thông tin về bạo lực học đường của cơ sở giáo dục (hộp thư góp ý, đường dây nóng, hệ thống camera giám sát,…) để chủ động tiếp nhận, xử lý kịp thời các thông tin về bạo lực học đường.
Đối với các cơ sở đào tạo giáo viên, phai tiên hành rà soát, cập nhật, đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình, hình thức đào tạo; gắn yêu cầu kiến thức, nghiệp vụ sư phạm với năng lực, phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp giáo viên; nghiên cưu đào tạo, bồi dưỡng và phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên tư vấn trong trường học, xây dựng nội dung, cách thức và hình thức giáo dục phù hợp.
Ngoai ra, các đơn vị thuộc Bộ theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các quy định về bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.
Theo nguoiduatin
4 nhóm giải pháp ưu tiên phòng chống bạo lực học đường
Ngày 4/4, tại Hà Nội, Bộ LĐTBXH đã phối hợp với Bộ GDĐT tổ chức cuộc họp trao đổi về giải pháp ưu tiên phòng, chống bạo lực học đường.
Ảnh minh họa
Tại buổi làm việc, lãnh đạo 2 Bộ đã thống nhất đưa ra 4 nhóm giải pháp chung bao gồm: Rà soát, hoàn thiện, bổ sung các chính sách, qui định về phòng chống bạo lực học đường; Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành để chỉ đạo địa phương và các trường học nâng cao trách nhiệm trong phòng chống bạo lực học đường; Nâng cao trách nhiệm của phụ huynh, gia đình trong việc bảo vệ trẻ em; Tăng cường giáo dục kiển thức pháp luật, trang bị kỹ năng sống cho học sinh, đẩy mạnh hoạt động tư vấn tâm lý học đường.
Để ưu tiên giải quyết tình trạng bạo lực học đường hiện nay, 2 Bộ sẽ xây dựng kế hoạch phối hợp chi tiết về các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường; tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành đi địa phương, làm việc với Chủ tịch UBND cấp tỉnh để nâng cao sự quan tâm, trách nhiệm của địa phương. Bộ LĐTBXH sẽ tiếp tục làm việc với các bộ, ngành để xây dựng báo cáo về phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em gửi Ủy ban Tư pháp của Quốc hội trong tháng 4/2019.
Mạnh Dũng
Theo Đại đoàn kết
Phòng chống bạo lực học đường: Gắn kết chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường Sáng 4/4, báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở GD&ĐT Hà Nội, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức tọa đàm trực tuyến "Vai trò của gia đình trong phòng chống bạo lực học đường". Bên cạnh tầm quan trọng của cha mẹ trong vấn đề phối hợp với nhà trường để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, phần lớn...