Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo tạm dừng đưa hàng nông sản lên Lạng Sơn
Ngày 9/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố; các hiêp hội ngành hàng nông san về tình hình xuât khâu nông san tại các cửa khâu biên giơi Việt – Trung.
Xe dừng đỗ tại khu xuất nhập cảnh Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị. Ảnh: Quang Duy/TTXVN
Hiên nay, trong bối canh tình hình dịch bênh đang diễn biến phức tạp, một số địa phương phía Trung Quốc đã tăng cường thực hiên nhiều biên pháp kiểm soát dịch bênh và ngăn chặn lây nhiễm từ nươc ngoài vào nội địa.
Cụ thể, từ ngày 3/4/2020, phía Quang Tây (Trung Quốc) đã ban hành thông báo về viêc tăng cường quan lý dịch bênh từ nươc ngoài tại các cửa khâu đường bộ và đường thủy. Theo đó, thực hiên quan lý nghiêm cửa khâu và cac đường mòn biên giơi.
Ngoài cửa khâu Hữu Nghị Quan (Bằng Tường), cửa khâu Đông Hưng (Đông Hưng), cac cửa khâu (lối mở) khác gồm: cửa khâu đường sắt Bằng Tường, cửa khâu Thủy Khâu (huyên Long Châu), cửa khâu Ái Điểm (huyên Ninh Minh), cửa khâu Động Trung (Khu Phòng Thành), lối mở Pò Chài (Bằng Tường), lối mở Lũng Vài (Bằng Tường), cầu phao tạm km3 4 (Đông Hưng), lối mở Nà Ráy (Tịnh Tây) chỉ duy trì chức năng thông quan hàng hóa; tạm thời đóng cac cửa khâu, lối mở khác, thực hiên phòng dịch nghiêm ngặt đối vơi hoạt động trao đổi hàng hóa của cư dân biên giơi. Tại các cửa khâu trên bộ, câm thông hành đối vơi người của nươc thứ 3.
Từ ngày 30/3/2020, phía Trung Quốc cũng tăng cường phòng, chống dịch bênh COVID-19, quan lý chặt chẽ cac lai xe và đại lý khai báo Hai quan người Trung Quốc sang khu vực cách ly phía Viêt Nam để giao dịch; không cho phép cac lai xe đến từ các tỉnh đã có ca bị lây nhiễm của Viêt Nam nhập canh vào Trung Quốc. Đồng thời, đề nghị thành lập đội lái xe chuyên trách tại cửa khâu chở hàng qua lại cặp cửa khâu quốc tế Hữu Nghị – Hữu Nghị Quan và cặp cửa khâu phụ Tân Thanh – Pò Chài áp dụng từ ngày 7/4/2020; yêu cầu lai xe đến từ các tỉnh chưa phat sinh ca bị lây nhiễm dịch bênh không được ra khỏi địa bàn thành phố Lạng Sơn và phai có kết qua xét nghiêm âm tính đối vơi dịch COVID-19.
Ngoài ra, chỉ những người có tên trong danh sach Đội lái xe mơi được xuât canh, nhập canh chở hàng hóa xuât nhập khâu qua lại hai bên.
Theo thông báo từ phía thị Bằng Tường (Quang Tây, Trung Quốc), từ ngày 7/4/2020 các cửa khâu phụ Tân Thanh, Cốc Nam chỉ thông quan 5 tiếng/ngày (buổi sáng từ 8 giờ đến 11 giờ, buổi chiều từ 12 giờ đến 14 giờ, giờ Hà Nội), nghỉ vào các ngày cuối tuần và dịp lễ, Tết.
Phía Trung Quốc cũng tiếp tục tăng cường quan lý đối vơi xe hàng và lái xe qua biên giơi. Theo đó, đối vơi xe hàng xuât nhập canh, tiến hành khử trùng kỹ theo quy trình liên quan; yêu cầu đăng ký đối vơi tât ca lái xe chở hàng qua biên giơi, thực hiên vận tai theo điểm và tuyến cố định. Xe hàng Viêt Nam thực hiên bốc dỡ tại bãi hàng được chỉ định tại khu vực cửa khâu, lái xe phía Viêt Nam chỉ được giơi hạn hoạt động tại khu vực bãi hàng và xuât canh trong ngày.
Phía Trung Quốc cũng thông báo cửa khâu Tân Thanh – Pò Chài từ ngày 8-9/4 làm viêc từ 7 giờ 30 theo giờ Hà Nội. Sau 14 giờ chiều không cho xe hàng sang nữa và đúng 16 giờ 30 hết giờ làm viêc, lai xe chưa giao được hàng sẽ được bố trí về qua mốc 1090 (đường cũ).
Trươc tình hình trên, để đam bao hoạt động xuât khâu hàng hóa nói chung được thuận lợi, tránh ùn ứ phương tiên và hàng hóa xuât khâu, gây thiêt hại cho thương nhân, doanh nghiêp và người dân, Bộ Nông nghiêp và Phat triển nông thôn đề nghị UBND cac tỉnh, thành phố chỉ đạo các Sở Nông nghiêp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương rà soát, thông bao tơi cac doanh nghiêp, trươc mắt tạm dừng đưa hàng nông san, nhât là mặt hàng hoa qua lên khu vực Lạng Sơn để chờ thông quan hết số hàng đang tồn đong tại cửa khâu. Phía tỉnh Lạng Sơn và các địa phương biên giơi chủ động bam sat tình hình, kịp thời thông bao tơi cac địa phương ca nươc về tình hình thông quan trong thời gian tơi.
Các tỉnh thực hiên nghiêm túc các Chỉ thị của Thủ tương Chính phủ; thường xuyên theo dõi sát tình hình san xuât và lưu thông nông san ở địa phương, không bị ứ đong cục bộ, kịp thời thông bao tình hình đến các doanh nghiêp và người san xuât để chủ động điều chỉnh kế hoạch san xuât và nhu cầu của thị trường.
Các tỉnh chỉ đạo các tổ chức cá nhân, doanh nghiêp trên địa bàn tăng cường thu mua nông san nhât là rau củ qua, thủy san, tăng cường trong quan lý chât lượng, chế biến phục vụ nhu cầu tiêu thụ, xuât khâu; khuyến khích các doanh nghiêp đây mạnh thu mua, cung ứng thị trường trong nươc.
Các địa phương thực hiên các giai pháp ứng phó vơi tình hình dịch bênh; trong đó định hương các doanh nghiêp xuât khâu chủ động chuyển hương thị trường; chỉ đạo cac cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra giám sát, kiên quyết xử lý các hành vi trục lợi ép giá, gian lận thương mại, gây tâm lý hoang mang cho người san xuât và người tiêu dùng.
Với các hiệp hội ngành hàng nông lâm thuy san, cộng đồng doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị thường xuyên cập nhật thông tin chính xác, điều chỉnh kế hoạch xuât khâu hàng hóa nông lâm thủy san, trươc mắt tạm dừng đưa hàng nông san lên Lạng Sơn, bam sat tình hình, cập nhật thông tin từ cac cơ quan chức năng, các tỉnh biên giơi về tình hình thông quan, xuât khâu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc trong thời gian tơi.
Các hiệp hội ngành hàng động viên các doanh nghiêp tham gia liên kết san xuât, tiêu thụ nông san nhât là các san phâm phục vụ chế biến tiêu thụ trong nươc và xuât khâu.
Cùng với đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đề nghị cac địa phương, hiêp hội ngành hàng thường xuyên chủ động cập nhật thông tin, kiến nghị những khó khăn, vương mắc của địa phương, ngành hàng, doanh nghiêp để Bộ Nông nghiêp và Phat triển nông thôn phối hợp vơi các Bộ, ngành liên quan giai quyết, trường hợp các kiến nghị vượt thâm quyền, Bộ sẽ báo cáo Thủ tương Chính phủ.
Ngoài công văn gửi các tỉnh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đề nghị Bộ Công Thương chủ tri, phối hợp vơi các Bộ, ngành làm việc phía các tỉnh biên giơi của Trung Quốc để kiến nghi cho nhâp khẩu nông sản qua tất cả các cửa khẩu trên đia bàn tỉnh Lạng Sơn bao gồm: Chi Ma, Binh Nghi, Na Nưa, Na Hinh, Pò Nhùng góp phân tăng khả năng thông quan, tạo thuân lợi cho doanh nghiệp tham gia xuất nhâp khẩu hiện nay.
Video đang HOT
Trong thời gian thời gian tơi, Bộ Công Thương cũng chủ tri, phối hợp vơi Bộ Tai chinh xem xét đề nghi phía bạn kéo dài thời gian thông quan tại cặp cửa khẩu Kim Thành (Lao Cai) – Bắc Sơn từ 7 giờ đến 22 giờ (giờ Hà Nội) va 8 giờ đến 23 giờ (giờ Bắc Kinh) đối vơi hàng nông sản xuất nhâp khẩu của cả hai bên.
Bên cạnh đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Thư gửi tới Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc phối hợp chỉ đạo khăc phuc cac khó khăn trươc anh hương cua dịch COVID-19 để tao thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu nông sản, đam bao đap ưng nhu cầu cua thị trương hai nước.
Theo đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các cơ quan quan tâm chỉ đạo các lực lượng hải quan các địa phương của Trung Quốc tiếp giáp với Việt Nam tăng cương hơp tac, khăc phuc cac khó khăn trước mắt. Đồng thời, kéo dài thời gian làm việc thông quan hàng ngày, tạo mọi điều kiện thông thoáng về thủ tục, nhất là thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa và thủ tục kiểm dịch xuất nhập cảnh qua biên giới.
Bích Hồng
Diễn giả Vũ Thị Bích Quỳnh: Cứ phải chiến thì mới thắng!
Trong lĩnh vực tài chính - kế toán, tác giả Vũ Thị Bích Quỳnh "quen tên" với nhiều thế hệ sinh viên qua các giáo trình phổ biến như Các công cụ phân tích tài chính, Lý thuyết quản trị tài chính,...
Chị hiện là lãnh đạo khoa Tài chính - Kế toán một trường đào tạo cán bộ quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp, giảng viên của nhiều chương trình đào tạo lãnh đạo cao cấp.
Từ một học sinh có hoàn cảnh khó khăn, một sinh viên vừa học vừa làm nhưng luôn được nêu gương điển hình ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM (nay là trường Đại học Công nghệ TP.HCM - HUTECH), đến một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính - kế toán hiện nay, hành trình của TS. Vũ Thị Bích Quỳnh là một câu chuyện đầy cảm hứng.
TS. Vũ Thị Bích Quỳnh
Gian khó là điểm khởi đầu cho bản lĩnh
TS. Vũ Thị Bích Quỳnh sinh ra trong một gia đình nghèo. Suốt ba năm học cấp 3 (1993-1996), chị chứng kiến cảnh mẹ mình vừa là công nhân kỹ thuật điện làm giờ hành chính vừa phải tất bật làm thêm để nuôi ba chị đau bệnh ở nhà, nuôi 4 người con (Quỳnh là chị cả của ba người em trai) và cả 6 người cháu ruột. Hoàn cảnh khiến mẹ chị hay nói: " Mẹ cố gắng cho con học hết phổ thông, sau đó đi làm công nhân kiếm tiền phụ mẹ chăm lo gia đình". Có lẽ khó khăn khiến mẹ chị đôi lúc hơi cổ hủ, nhưng chính cái cơ cực thôi thúc chị phải mạnh mẽ tìm con đường vượt lên hoàn cảnh.
Đằng sau nữ giảng viên hay cười là một hành trình nỗ lực không mệt mỏi
Hồi ấy, ngoài giờ học, chị đi bán đậu phộng luộc ở bến xe Ngã Tư Vũng Tàu, vào rừng cao su Long Bình (Đồng Nai) lấy củi khô, thậm chí đi tìm nhặt ve chai,... Với suy nghĩ " Chỉ có học mới làm con người trở nên xứng đáng với những điều tốt đẹp hơn", chị âm thầm quyết tâm vào đại học. Thầy giáo thấy chị khó khăn nên cho vào học thêm không thu phí, nhưng được một tháng thì mẹ chị lại cần người phụ việc buôn bán.
Quyết không đổi mục tiêu, hàng ngày chị cố gắng làm xong việc nhà để được mẹ đồng ý cho sang hàng xóm xem tivi hai lần mỗi lần, bác hàng xóm tốt bụng luôn mở kênh ôn thi (đã hơn 25 năm rồi nên giờ chị không nhớ rõ tên kên truyền hình ấy). Vậy là mỗi ngày chị có bốn tiếng để ngủ, phụ mẹ buôn bán thêm, còn lại là thời gian dành cho việc học.
Thành công không phụ người nỗ lực. Chị đậu 03 trường đại học (ĐH KHXH&NV TP.HCM - ngành Đông phương học, ĐH Sư phạm TP.HCM - ngành Giáo dục tiểu học và ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM (HUTECH) - ngành Quản trị kinh doanh).
Báo đăng danh sách thí sinh trúng tuyển, chị vừa mừng vừa lo không được đi học. May mắn sao lúc đó ba chị đỡ bệnh, ba xin đi làm ứng trước hai tháng lương được 1,2 triệu đồng để chị vào đại học.
Chị là khách mời thường xuyên của các sự kiện chuyên ngành tài chính - kế toán
"Dù thế nào đi nữa, vẫn phải trở thành người xuất sắc trong lĩnh vực của mình!"
Bốn năm học đại học, dù vẫn phải đi làm thêm đủ việc để trang trải cuộc sống, chị vẫn kiên định với mục tiêu phải trở thành người xuất sắc trong lĩnh vực của mình.
Ngoài thành tích học tập luôn được nêu gương điển hình ở khoa Quản trị kinh doanh HUTECH, chị còn là một trong những người tiên phong cho các hoạt động sinh viên ở trường - như thành lập CLB Nhà quản trị tương lai, thành lập Phòng đọc Khoa Quản trị kinh doanh (khi đó trường mới thành lập, vẫn chưa có thư viện), tham gia tổ chức cuộc thi "Sinh viên nghiên cứu khoa học - Khoa Quản trị kinh doanh HUTECH" lần đầu tiên,...
Các phong trào nghiên cứu, học thuật nổi bật của sinh viên Quản trị kinh doanh HUTECH bây giờ đều có một phần dấu ấn tiên phong của chị.
TS. Vũ Thị Bích Quỳnh trong một buổi sinh hoạt chuyên đề Hội Kế toán TP. Hồ Chí Minh
Ngày 7/9/2000, chị được kết nạp Đảng vì có thành tích cao trong học tập và hoạt động Đoàn thể tại HUTECH. Ra trường, dù làm công việc kế toán nhưng chị vẫn xin làm việc không lương thêm ở các lĩnh vực xuất nhập khẩu, khai báo hải quan, quản lý hồ sơ nhân sự,... để có thêm kiến thức, thêm trải nghiệm. Chỉ sau 6 tháng, chị được giao nhiệm vụ quyền trưởng phòng.
Cứ như thế, chị lần lượt giữ nhiều chức vụ quan trọng trong nhiều đơn vị - từ doanh nghiệp nhà nước cho đến các công ty vốn nước ngoài, trở thành cố vấn tài chính cho nhiều tập đoàn lớn như Kerry Logistics, diễn giả cho các chương trình của Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM, tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học lớn tại TP.HCM. Với chị, mỗi nhiệm vụ mới là một cơ hội học hỏi đáng giá. Chị luôn chọn cách dấn thân, vì chỉ có làm mới có thể phát triển được mình. Bao giờ cũng thế, "cứ phải chiến thì mới thắng"!
TS. Vũ Thị Bích Quỳnh là một trong những gương mặt được tôn vinh ở hạng mục Thành tựu của Giải thưởng "Gương mặt HUTECH tiêu biểu - HUTECH's Face" dành cho các sinh viên, cựu sinh viên HUTECH có thành tích nổi bật. Giải thưởng hướng tới kỷ niệm 25 năm ngày thành lập HUTECH (26/4/1995 - 26/4/2020), gồm 05 hạng mục là Vinh danh, Thành tựu, Tiên phong, Cống hiến và Tỏa sáng.
P.V
Bộ Nông nghiệp yêu cầu các địa phương kiểm soát giá thịt lợn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các trang trại, gia trại và hộ chăn nuôi lợn tại các địa phương cùng với 15 doanh nghiệp đồng loạt giảm giá xuống mức 70.000 đồng/kg lợn hơi. Chăm sóc đàn lợn thịt tại xã thư Phú, huyện Thường Tín, Hà Nội. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN) Ngày 8/4, Bộ Nông nghiệp và Phát...