Bố mẹ vẫn ngại ngùng khi nói chuyện với con về phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c

Theo dõi VGT trên

Trong khuôn khổ Chiến dịch truyền thông xã hội Đồng hành bảo vệ con khỏi xâm hại tìn.h dụ.c, ngày 16/12, Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) và Tổ chức phi chính phủ – NGO Fontana (Đan Mạch) đã tổ chức buổi nói chuyện “Con an toàn – Bố mẹ ở ngay đây!” tại Hà Nội.

Chương trình nhằm tạo không gian để các bố mẹ tương tác và chia sẻ cùng nhau và cùng với chuyên gia về các vấn đề thường gặp khi dạy con về chủ đề giới tính và phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c. Tham gia chương trình có Đại diện tổ chức phi chính phủ Fontana, MSD, chuyên gia về tr.ẻ e.m và các bậc phụ huynh.

60% số trẻ bị xâm hại bởi người quen, hàng xóm

Theo Thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, mỗi năm Việt Nam có khoảng 2.000 tr.ẻ e.m bị xâm hại được phát hiện, trong đó tr.ẻ e.m bị xâm hại tìn.h dụ.c chiếm hơn 60%. Tuy nhiên, những con số được nêu ra này có lẽ chỉ là phần nổi của tảng băng chìm – bởi vì trên thực tế, hầu hết những hành vi, vụ việc bạo lực, xâm hại tr.ẻ e.m bị phát hiện, xử lý chỉ khi đã chạm ngưỡng hình sự.

Thống kê trên cũng cho thấy rằng tr.ẻ e.m bị xâm hại tìn.h dụ.c bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao với 21,3%; gần 60% số tr.ẻ e.m bị xâm hại bởi người quen, hàng xóm. Ước tính, khoảng 68,4% số tr.ẻ e.m từ 1-14 tuổ.i phải chịu ít nhất một hình phạt thể chất hoặc tâm lý bởi các thành viên trong gia đình.

Phát biểu khai mạc, bà Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý phát triển bền vững chia sẻ: “Trong 2 năm trở lại đây, với sự vào cuộc của báo chí truyền thông và các cơ quan chức năng, chúng ta đã thảo luận rất nhiều đến vấn đề xâm hại tìn.h dụ.c tr.ẻ e.m, các gia đình đã quan tâm nhiều hơn tới vấn đề này. Tuy nhiên, chủ yếu nhận thức đã có, nhưng thực hành của cha mẹ về vấn đề này, đặc biệt là vấn đề giáo dục và đồng hành cùng con là chuyện “tưởng dễ mà không dễ chút nào”.

Nhiều phụ huynh tâm sự không biết bắt đầu từ đâu và thế nào để nói với con về những vấn đề tìn.h dụ.c “nhạy cảm”, chứ chưa nói đến việc thực hành, giả định tình huống để hướng dẫn con cách xử lý. Chiến dịch truyền thông xã hội “Đồng hành bảo vệ con khỏi xâm hại tìn.h dụ.c” với chủ đề “Con an toàn, bố mẹ ở ngay đây!” do MSD và NGO Fontana phối hợp thực hiện nhằm truyền thông nâng cao nhận thức, vừa thử thách và hướng dẫn cha mẹ và cộng đồng trong phương pháp giáo dục con, đồng hành cùng con hàng ngày.

Hy vọng, qua chiến dịch này, với các phương pháp sáng tạo, phù hợp, thân thiện với tr.ẻ e.m được các chuyên gia và được chính các kinh nghiệm của cha mẹ đưa ra, các phụ huynh sẽ tìm được giải pháp để bắt đầu “câu chuyện” với con cái của chúng ta, đảm bảo con được an toàn và cha mẹ là chỗ dựa vững vàng của con”.

Bố mẹ vẫn ngại ngùng khi nói chuyện với con về phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c - Hình 1

Các chuyên gia nhận định, rất nhiều bậc phụ huynh vẫn ngại ngùng khi nói chuyện với con về giới tính và phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c.

Video đang HOT

Tại buổi nói chuyện, các bố mẹ có cơ hội tham gia vào các tình huống tương tác để xử lý các tình huống thường gặp với các con khi nói về những vấn đề liên quan đến giới tính và phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c tr.ẻ e.m; tiếp cận với các tài liệu cung cấp kiến thức cơ bản về phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c tr.ẻ e.m do MSD biên soạn và thảo luận về các phương pháp dạy trẻ để phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c ở những độ tuổ.i khác nhau…

Đa phần phụ huynh tham dự đều chưa tìm được cách phù hợp trong cách dạy con về các chủ đề vốn vẫn được xem là nhạy cảm này nên sẽ thường có cách trả lời giữa chừng hoặc bỏ qua các câu hỏi của con như “con được sinh ra qua đường nào?”, “ sao con trai và con gái lại khác nhau ở chỗ đó?”, “sao ngực mẹ to hơn bố?”, “sao con không nên ngồi lên đùi khách đến chơi nhà?” , v.v.

Để dạy con về phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c tr.ẻ e.m, bố mẹ cũng cần học cùng con

Nói về những lý do khiến bố mẹ vẫn có tâm lý ngại ngùng khi chia sẻ với các con về chủ đề giới tính hay phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c, bà Lê Thị Khánh Vân – chuyên gia về tr.ẻ e.m nhấn mạnh: “Bản thân các phụ huynh vẫn chưa được dạy một cách hệ thống và khoa học về những nội dung này nên chưa có phương pháp dạy con một cách phù hợp.

Bên cạnh đó, các phụ huynh thường có tâm lý e ngại, tránh nhắc đến những chủ đề nhạy cảm trước mặt con trẻ cho đến khi con đến tuổ.i dậy thì. Nhưng đến lúc đó thì cũng đã quá muộn bởi kẻ xâm hại tìn.h dụ.c tr.ẻ e.m có thể là bất kỳ ai và không ai lường trước được thời gian và thời điểm xảy ra”.

Bố mẹ cần học để hiểu hơn về tâm sinh lý của con trẻ ở những độ tuổ.i khác nhau. Thông qua đó bố mẹ sẽ tìm được cách phù hợp để giao tiếp, chia sẻ với trẻ và quan trọng hơn là có thể làm bạn với con và đồng hành cùng con giải quyết các vấn đề mà con gặp phải.

Bố mẹ cần học cũng để lấp đầy những “lỗ hổng” kiến thức về giáo dục giới tính và phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c. Và đây là một quá trình dài, liên tục và cần nỗ lực của bố mẹ.

Bên cạnh tài liệu, sách liên quan đến chủ đề, việc học trực tiếp từ kinh nghiệm của nhau ở các buổi nói chuyện, câu lạc bộ cha mẹ hay từ chuyên gia cũng sẽ hỗ trợ các bố mẹ trong việc tìm kiếm phương pháp dạy con để phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c.

Lệ Thu

Theo Dân trí

Làm sao để trẻ khuyết tật có khả năng tự vệ?

Trẻ bình thường để yêu thương đúng cách đã không dễ, với trẻ bị khuyết tật còn khó hơn nhiều. Một tọa đàm với tên gọi "Yêu thương con đúng cách" vừa diễn ra tại Trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội, nơi dạy dỗ những trẻ thiệt thòi.

Làm sao để trẻ khuyết tật có khả năng tự vệ? - Hình 1

Một phụ huynh phát biểu tại tọa đàm "Yêu thương con đúng cách" - Ảnh: LÊ KIÊN

Hơn 1.000 trẻ trai và gái là nạ.n nhâ.n của xâm hại tìn.h dụ.c, trong đó nhóm trẻ khiếm thính, khiếm thị có nguy cơ rất cao rơi vào tình trạng này, đây là số liệu thống kê của Bộ Lao động - thương binh và xã hội năm 2016 được nhóm KID thông tin tại buổi tọa đàm.

KID là nhóm thực hiện dự án phòng tránh xâm hại tìn.h dụ.c tr.ẻ e.m đang hỗ trợ các trường, trung tâm trẻ khiếm thính, khiếm thị tại Hà Nội.

Cũng chia sẻ về nguy cơ này, bà Phạm Lan Hương - Cục Tr.ẻ e.m, Bộ Lao động - thương binh và xã hội - chia sẻ những câu chuyện đau lòng về những đứ.a tr.ẻ khiếm thính, khiếm thị bị kẻ xấu hãm hại trên đường do thiếu kỹ năng xử lý tình huống, và vì khiếm khuyết nên không có khả năng tự vệ.

"Khi phát hiện con khuyết tật, một số bố, mẹ nảy sinh tâm lý đổ lỗi cho nhau. Có những gia đình l.y hô.n. Nhưng cũng có những bậc phụ huynh khi thấy con khuyết tật thì nghĩ con mình không còn hy vọng gì cả, hoặc chỉ chăm sóc, làm giúp con mọi việc mà không chú ý đến việc giúp con có được các kỹ năng để tự lập và hòa nhập", một cô giáo chia sẻ tại tọa đàm.

"Yêu thương con đúng cách" là làm sao để những trẻ có kỹ năng để có thể chung sống và bảo vệ bản thân mình. Và quan trọng là với sự yêu thương và hỗ trợ đúng cách, nhiều người khuyết tật đã thành công trong cuộc sống.

Bà Nguyễn Thị Thanh, một bà mẹ đã đồng hành với cô con gái khi phát hiện con bị khiếm thính từ năm 2 tuổ.i đến nay - khi cô đã trở thành một giáo viên cho biết: "Quá trình dạy con tôi hiểu, cái gì những đứ.a tr.ẻ bình thường làm được thì con cũng làm được, chỉ cần kiên trì, tỉ mỉ dạy con".

Khi chưa học được ngôn ngữ ký hiệu (bằng tay) thì những đứ.a tr.ẻ khiếm thính không có bất cứ phương tiện nào giao tiếp với thế giới bên ngoài và người mẹ trở thành phiên dịch, là cầu nối của con với thế giới bên ngoài.

Không chỉ giao tiếp thông thường, để trẻ học được những kiến thức cơ bản, đối với các thầy, cô giáo dạy trẻ khiếm thính, khó khăn gấp hàng chục lần những giáo viên dạy trẻ bình thường.

Cô Trịnh Thị Liên, giáo viên Trường PTCS Xã Đàn, cho biết "một bài tập đọc với trẻ khiếm thính thực sự khó khăn vì ngoài việc dạy trẻ phát âm, còn phải giải thích cho trẻ hiểu những nội dung đơn giản. Có những điều trẻ bình thường đều biết thì trẻ khiếm thính phải mất một khoảng thời gian dài để giải thích, để giúp các em cảm nhận, trải nghiệm với các giác quan khác.

Vốn từ, ngôn ngữ của trẻ khiếm thính có thể phát triển tốt nhưng cần một quá trình nhẫn nại của người thầy, và đăng sau là sự đồng hành của cha mẹ.

Tại Hà Nội hiện nay có một số trường nhận trẻ khiếm thính, khiếm thị vào lớp hòa nhập nhưng trừ các trường, trung tâm chuyên biệt như Trường Xã Đàn thì các nơi khác không có nhiều thời gian, không có giáo viên đặc biệt có chuyên môn để kèm cặp những trẻ thiệt thòi này.

Nhưng có một nghịch lý là hàng năm có khá nhiều sinh viên tốt nghiệp khoa giáo dục đặc biệt ở các trường đại học sư phạm ra trường không xin được việc làm trong các trường công lập chỉ vì không có định biên. Người ta không thể dành một suất biên chế để nhận một giáo viên đặc biệt chỉ để dạy dỗ vài học sinh khuyết tật.

Chính điều này cũng tác động tiêu cực đến tâm lý nhiều bậc phụ huynh khi không may có con không lành lặn về thể chất. Tại tọa đàm, phần lớn phụ huynh đều chỉ bày tỏ mong muốn "con được hòa nhập"...

Không phải những kỳ vọng về điểm số, về thành tích, danh hiệu như hàng triệu bậc cha mẹ khác mà ước mơ khiêm tốn "được hòa nhập" cũng quá khó khăn.

Thông tư liên bộ số 42 giữa Bộ GD-ĐT, Bộ Lao động - thương binh và xã hội, Bộ Tài chính quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật quy định về mức học bổng dành cho người khuyết tật đi học tại các cơ sở giáo dục - mới chỉ là chính sách hỗ trợ tài chính nhưng đã đầy khó khăn khi thực hiện vì có những thủ tục rắc rối khiến nhiều người khuyết tật không đảm bảo các điều kiện để được thụ hưởng.

Nhưng điều quan trọng nhất vẫn là hệ thống trường, trung tâm có thể tiếp nhận trẻ khuyết tật, chính sách thu hút giáo viên được đào tạo về giáo dục đặc biệt cần phải được quan tâm nhiều hơn.

Ở một buổi tọa đàm có rất nhiều nước mắt như buổi tọa đàm ở Trường Xã Đàn, nước mắt của cha, mẹ của thầy, cô giáo đủ thấy những giá trị mà họ cố công để có được vì một mục đích chung là "yêu thương đúng cách" với những trẻ thiệt thòi thật gian nan.

Theo tuoitre.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tin đang nóng

    Minh Dự: được yêu mến vì miếng hài duyên, sắp 'ngã ngựa' vì phốt 'sống lỗi'?
    16:15:30 01/10/2024
    NSƯT Hữu Châu: U50 độc thân, nửa đời vì nghệ thuật, bị học trò 'sống lỗi' báo?
    15:44:58 01/10/2024
    The Simpsons về "tiệc Trắng" Diddy có phần 2, sốc với người đóng vai ông trùm?
    14:53:54 01/10/2024
    Lý Nhã Kỳ tỏ thái độ với Negav, khác xa Trường Giang, CĐM phát hiện điều sốc
    16:59:57 01/10/2024
    Phùng Thiệu Phong bị tình cũ 'nắm cán', khui chuyện hôn phối làm CĐM choáng
    14:32:12 01/10/2024
    Vụ GV 'xin hỗ trợ mua laptop': lấy lại danh dự, trường làm công tác 'động viên'
    15:15:57 01/10/2024
    Bà Trương Mỹ Lan nói về 2 chiếc Hermes 'bạch tạng': Có tiề.n cũng không mua được, cái tên Trương Mỹ Lan - Chu Lập Cơ nếu không đủ uy tín trên thế giới thì không mua nổi
    16:47:16 01/10/2024
    Negav xin lỗi giữa liên hoàn phốt căng
    15:57:51 01/10/2024

    Tin mới nhất

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    13:01:46 21/12/2022
    Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    12:01:38 21/12/2022
    Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    11:01:38 21/12/2022
    Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    10:45:40 21/12/2022
    Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    10:36:43 21/12/2022
    Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    10:01:37 21/12/2022
    Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    08:06:29 21/12/2022
    Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    07:59:41 21/12/2022
    UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    07:59:05 21/12/2022
    Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    07:58:36 21/12/2022
    Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    07:57:38 21/12/2022
    Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    07:56:12 21/12/2022
    Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

    Có thể bạn quan tâm

    TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ

    Sức khỏe

    20:25:09 01/10/2024
    Ngoài ra, khi phát hiện trẻ có dấu hiệu bệnh lý, phụ huynh sớm đưa trẻ đi thăm khám và báo với giáo viên được biết, tránh lây bệnh cho các bạn khác trong lớp.

    Thông tin chính thức vụ NS Hữu Châu bị gọi tên giữa drama chèn ép, có hành động sai lệch với diễn viên trẻ

    Sao việt

    20:24:01 01/10/2024
    Nghệ sĩ Hữu Châu liên tục bị gọi tên khi cư dân mạng nghi ngờ 1 diễn viên tên HC có liên quan đến ồn ào tại sân khấu kịch nổi tiếng.

    Chồng sốc ngất khi vô tình phát hiện vợ bầu ngoạ.i tìn.h qua câu nói 'cảnh báo' của bác sĩ

    Góc tâm tình

    20:15:12 01/10/2024
    Ngày phát hiện vợ ngoạ.i tìn.h qua một lời nói của bác sĩ, tôi chế.t đứng không nói nên lời. Càng yêu thương nâng niu bao nhiêu thì khi biết bị phản bội càng đa.u đớ.n bấy nhiêu.

    Đi Giữa Trời Rực Rỡ tập 45 Preview: Vì sao Pu bỗng nhiên mời Chải đi ăn?

    Phim việt

    20:09:20 01/10/2024
    Trong Đi Giữa Trời Rực Rỡ tập 45, Pu (Thu Hà Ceri) bất ngờ gọi điện cho Chải (Long Vũ) và ngỏ ý muốn mời cậu đi ăn.

    Vợ Quách Phú Thành sống trong nhung lụa nhưng vẫn bị chồng từ chối một điều

    Sao châu á

    19:59:14 01/10/2024
    Dù yêu chiều vợ hết mực, Quách Phú Thành vẫn giữ một nguyên tắc riêng. Anh không để vợ nắm quyền quản lý tài sản của anh.

    Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử

    Thế giới

    18:35:47 01/10/2024
    Việc Bhutan đang "bay bổng" trong vũ trụ tiề.n điện tử gây nhiều bất ngờ, bởi vì đất nước này vốn có truyền thống tập trung nhiều hơn vào các vấn đề tâm linh hơn là thứ "phù phiếm" như tiề.n bạc.

    Chuyện thú vị đằng sau bom tấn "Joker" được chờ đợi nhất cuối năm 2024

    Hậu trường phim

    18:22:57 01/10/2024
    Năm 2024 đán.h dấu sự trở lại của bom tấn Joker sau nửa thập kỷ, với đội ngũ từng làm nên thành công vang dội của phần phim đầu tiên.

    Mỹ nhân Gen Z Việt gây "chao đảo" khi đứng với Cardi B là ai?

    Netizen

    18:09:38 01/10/2024
    Mới đây, cộng đồng mạng bất ngờ khi thấy Thạch Trang xuất hiện tại một show thời trang của Vivienne Westwood - thương hiệu thời trang quốc tế nổi đình đám.

    Kết hợp Genshin Impact và Elden Ring, bom tấn game chưa ra mắt đã bị phản đối mạnh mẽ

    Mọt game

    17:18:07 01/10/2024
    Chưa có gì được công bố chính thức, nhưng các báo cáo gần đây cho thấy Tencent có thể đang tạo ra một trò chơi di động theo phong cách của Genshin Impact nhưng lại được kết hợp với Elden Ring

    Nhạc sĩ 'Mắt nai cha cha cha': Tôi sống lạc quan sau biến cố ta.i nạ.n

    Tv show

    17:05:35 01/10/2024
    Sau biến cố ta.i nạ.n, Sỹ Luân nhìn nhận cuộc sống theo hướng tích cực, lạc quan hơn. Ngoài nghệ thuật, anh còn tất bật với công việc giảng dạy, truyền lửa cho các học trò.