Bỏ hay không bỏ điểm sàn?

Theo dõi VGT trên

Điểm sàn là mức điểm mà mọi năm hàng trăm ngàn thí sinh thi ĐH-CĐ luôn hồi hộp theo dõi bởi nó quyết định đỗ hay không đỗ của thí sinh. Để giảm nhiệt “sức nóng” của điểm sàn, Bộ GD-ĐT đã kêu gọi đóng góp ý kiến xây dựng phương án điểm sàn năm nay.

Trường ngoài công lập: Đưa ra điểm sàn là vô lý

Nhiều ý kiến của lãnh đạo trường đại học ngoài công lập (NCL) khẳng định: Điểm sàn khiến họ không tuyển được sinh viên, đưa ra điểm sàn là vô lý?

TS. Nguyễn Tiến Luận – Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH Nguyễn Trãi cho rằng: Quy định điểm sàn là vô lý và cần được bỏ. Các trường quốc tế có cần điểm sàn đâu, như RMIT chẳng hạn. Không giải quyết được gì cả, chỉ thêm phiền hà và tốn kém t.iền của, công sức của xã hội. Chỉ cần điểm thi tốt nghiệp và điểm trung bình của học sinh ở THPT là đủ”.

Theo ông Luận, chúng ta phải hướng đến mô hình đào tạo theo hình chóp. Quan trọng là kiểm soát chất lượng đào tạo, không học được hoặc không thích học đều có thể và phải thôi, chứ chặn “đầu vào” bằng điểm sàn để làm gì. Trong hoàn cảnh hiện nay mà Bộ GD-ĐT không thay đổi điểm sàn thì các trường ngoài công lập sẽ tan hết, kéo theo lãng phí rất lớn về cơ sở vật chất và t.iền bạc.

Hiện ta cứ lưỡng lự nâng lên đặt xuống, rằng nếu hạ điểm sàn thì sợ không đảm bảo chất lượng còn không hạ thì các trường NCL không có sinh viên đến học. Sức mạnh của một trường nằm ở sinh viên chứ điểm sàn không đ.ánh giá được chất lượng đào tạo. Và tôi khẳng định quan điểm của mình: Cần bỏ điểm sàn – ông Luận đề nghị.

Bỏ hay không bỏ điểm sàn? - Hình 1

Video đang HOT

Học sinh tham dự một chương trình tư vấn tuyển sinh năm 2013. (Ảnh: Doãn Công)

GS Trần Hồng Quân – Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH, CĐ NCL cho biết: “Điểm sàn không phải là yếu tố duy nhất để chứng tỏ được chất lượng đào tạo do chúng ta vẫn đang áp dụng tư duy cũ, chưa có nhiều đổi mới. Thí dụ một ngành đào tạo công nghệ thực phẩm, thí sinh có thể giỏi hóa, sinh nhưng không giỏi toán, và vẫn có thể trượt vì điểm môn toán thấp. Chất lượng đầu vào không phải ánh thực chất được chất lượng nguồn nhân lực, mà phải là đầu ra”.

GS Quân cho rằng, không gì lãng phí hơn khi một trường đại học với đủ cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ giảng viên mà không còn nguồn học sinh THPT đạt trên “điểm sàn” để tuyển sinh viên đến học. Thực tế với cung cách thi tuyển sinh hiện nay, mỗi năm có khoảng nửa triệu học sinh tốt nghiệp THPT nhưng kết quả thi dưới “điểm sàn” nên không được tiếp tục học đại học, cao đẳng trên đất nước mình. Nhiều em trong số đó phải lo kinh phí để đi du học tự túc ở nước ngoài hoặc du học tại chỗ trong các trường nước ngoài được phép đào tạo tại Việt Nam. Tại các trường đại học nước ngoài, các em vào học chỉ cần có bằng tốt nghiệp THPT.

GS Trần Hồng Quân đề nghị: “Bộ GD-ĐT thực hiện ngay Luật Giáo dục Đại học có hiệu lực từ ngày đầu tiên của năm 2013. Bộ GD-ĐT chỉ cần tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT, còn công việc tuyển sinh: thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển sinh thì trao quyền tự chủ cho các trường, thực hiện theo đúng Luật Giáo dục Đại học”.

GS Trần Hữu Nghị – Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng đặt vấn đề: “Chúng tôi đang thử hỏi là tại sao Bộ GD-ĐT khi xây dựng điểm sàn không lấy độ dôi lớn so với chỉ tiêu để tạo điều kiện cho các trường tuyển đủ. Việc lấy dôi ra không có gì ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh bởi các trường vẫn xét tuyển theo nguyên tắc từ cao xuống thấp” .

“Tại sao điểm sàn cứ phải dao động trong phạm vi 13-15 điểm? Tôi nghĩ điểm sàn có thể cao hoặc thấp hơn tùy vào mức độ khó của đề thi. Nhiều em dự thi ĐH không đạt được mức điểm sàn của Bộ GD-ĐT nhưng khi đi du học vẫn học tập có kết quả tốt. Qua đó cho thấy việc đ.ánh giá qua thi cử của chúng ta là chưa phù hợp” – GS Nghị đặt câu hỏi.

Cách tính điểm sàn chưa phù hợp!

Ngược lại với ý kiến của đại diện trường ngoài công lập, nhiều lãnh đạo trường công lập tán thành với quy định điểm sàn hiện nay và đề nghị Bộ có cách tính điểm sàn phù hợp hơn.

Trung tướng, GS.TS.Nguyễn Tiến Bình – Giám đốc Học viện Quân y cho biết, cách tính điểm sàn của Bộ GD-ĐT như mọi năm là hợp lý. Trên thực tế, có trường không để ý đến điểm sàn, nhưng cũng có trường điểm sàn thấp vẫn không có học sinh. Đó không phải do điểm sàn không hợp lý mà vì thực tiễn ở nước ta các trường không đồng đều về chất lượng. Chất lượng trường công lập khác, dân lập khác, trường ở Hà Nội khác, trường ở vùng khác khác.

GS Bình khẳng định: “Điểm sàn là ngưỡng tối thiểu để các trường không được lấy số học sinh quá yếu. Điểm sàn thấp quá sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Với các trường có uy tín, vấn đề điểm sàn với họ không phải bàn thêm vì Bộ đã làm tốt rồi. Chỉ có những trường không có thí sinh mới muốn cho điểm sàn thấp xuống nữa”.

PGS.TS. Lê Hữu Lập – phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cho biết, việc cho rằng cách xác định điểm sàn là nguyên nhân khiến các trường ngoài công lập khó tuyển sinh, theo tôi là chưa xác đáng. Nguyên nhân khủng hoảng tuyển sinh của trường NCL là việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh.Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng cần tiếp tục nghiên cứu cách tính điểm sàn vừa khoa học vừa phù hợp với thực tiễn và phải tìm rõ nguyên nhân các thí sinh có từ điểm sàn, không vào đại học, cao đẳng NCL thì họ đi đâu?.

PGS Lập cho rằng: “Bộ GD-ĐT nên tiếp tục cải tiến phương thức xác định điểm sàn. Việc xác định điểm sàn lâu nay dựa trên số lượng thí sinh dự thi H, tính toán cân đối một lượng dôi dư nhất định thí sinh đạt điểm sàn trở lên so với chỉ tiêu để giúp các trường tuyển đủ. Thực tế cách tính này không phù hợp khi số thí sinh trên điểm sàn dư mà các trường vẫn tuyển không đủ chỉ tiêu”.

Ông Lập phân tích, để xác định được điểm sàn hợp lý, một trong những yếu tố quan trọng là căn cứ vào phổ điểm của từng môn thi trong từng năm. Bởi mỗi một kỳ tuyển sinh đề thi ra khó dễ khác nhau. Nếu năm nào đề thi ra khó, phổ điểm thấp, Bộ GD-ĐT có thể mạnh dạn hạ điểm sàn xuống cho phù hợp và ngược lại. Một vấn đề nữa là cần xác định số dư bao nhiêu cho phù hợp. Nhiều thí sinh đủ điểm sàn nhưng họ vẫn không đi học, mà họ sẽ ôn thi sang năm thi lại, không vào học các trường thương hiệu thấp.

Nhiều ý kiến chuyên gia giáo dục cho rằng nên có 2 mức điểm sàn. Về vấn đề này, TS Lê Thị Thanh Mai – Trưởng ban Công tác sinh viên ĐH Quốc gia TPHCM cho rằng: “Muốn lấy điểm sàn như thế nào thì cần phải căn cứ trên kết quả điểm thi của thí sinh. Vì vậy, việc Bộ GD-ĐT dự kiến việc xác định điểm sàn theo phổ điểm ba môn thi là tương đối hợp lý. Riêng với luồng ý kiến cho rằng cần có 2 mức điểm sàn khác nhau tôi nghĩ là không hợp lý. Chúng ta nên chỉ có một mức điểm sàn làm tiêu chuẩn. Trong đó, mức điểm sàn cần phải được tính toán làm sao để đạt được con số 40% trên tổng số thí sinh. Chứ như cách tính hiện nay, chúng ta chưa đạt được con số 40% thì rất hẹp nguồn tuyển cho các trường”.

Hồng Hạnh ( tổng hợp)

Theo dân trí

150 triệu USD phát triển giáo dục đại học và mầm non

Ngân hàng Thế giới đã phê duyệt hai khoản tín dụng tổng trị giá 150 triệu đô la Mỹ để giúp Việt Nam hỗ trợ và duy trì thực hiện Chương trình cải cách Giáo dục Đại học, và để chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ 5 t.uổi tới trường.

150 triệu USD phát triển giáo dục đại học và mầm non - Hình 1

Theo đó, 50 triệu đô la Mỹ cho "Chương trình Chính sách phát triển Giáo dục đại học - Giai đoạn 3" sẽ được sử dụng để hỗ trợ thực hiện các chính sách tăng cường quản trị, tài chính và chất lượng giáo dục đại học bằng cách: cải thiện khả năng đáp ứng của giáo dục đại học và nghiên cứu và tăng cường năng lực của hệ thống; tăng cường minh bạch tài chính, tính bền vững và hiệu quả của giáo dục đại học, và nâng cao chất lượng của các tổ chức giáo dục đại học. Đây là khoản tín dụng thứ ba trong chuỗi các dự án này.

100 triệu đô dành cho dự án "Tăng cường Khả năng Sẵn sàng Đi học cho Trẻ mầm non" với mục đích tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ chuẩn bị bước vào cấp tiểu học, đặc biệt là nhóm có nguy cơ gặp nhiều khó khăn trong môi trường học tập, thông qua hỗ trợ các yếu tố được lựa chọn từ chương trình quốc gia của Việt Nam về "Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 t.uổi giai đoạn 2010-2015" (Quyết định 239). Dự án hỗ trợ các nỗ lực mở rộng chương trình đi học mầm non 2 buổi/ngày, nâng cao năng lực cho giáo viên và hiệu trưởng trong quản lý chất lượng mầm non và tăng cường khả năng chuyên môn.

Hồng Hạnh

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hai nam nghệ sĩ đưa t.iền cho vợ giữ: Người mất trắng, người giàu có, dinh thự trải từ Việt Nam sang Mỹ
22:55:25 28/06/2024
Thông tin chính thức về nghi vấn Thúy Ngân đã âm thầm sinh con đầu lòng
19:32:08 28/06/2024
Thảm đỏ thất vọng nhất hôm nay: Lưu Diệc Phi bị 1 sao nữ lấn át hoàn toàn, Đường Yên lộ dáng gầy g.ây s.ốc
19:27:32 28/06/2024
Mỹ nhân phim Việt xuống sắc đến không nhận ra, bị chê già đi vài t.uổi chỉ vì thay đổi kiểu tóc
19:44:35 28/06/2024
2 quý tử nhà Jeon Ji Hyun lần đầu lộ diện, visual ra sao mà gây bão mạng?
20:51:26 28/06/2024
Sao nữ gen Z bị tố là "tiểu tam", thản nhiên cùng chồng mỹ nhân Câu Chuyện Hoa Hồng vào khách sạn
19:37:07 28/06/2024
Lý Hào Nam về nhà sau 6 tháng biệt tăm, từng điều trị tâm thần, bị đồn qua đời
21:34:01 28/06/2024
Anh Jae Hyun sau 5 năm ly hôn Goo Hye Sun
21:12:45 28/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nhiều hoạt động du lịch ở Tuần Du lịch Quảng Bình năm 2024

Du lịch

00:55:09 29/06/2024
Tuần du lịch Quảng Bình sẽ được tổ chức từ ngày 6 - 13/7 với nhiều hoạt động về du lịch, văn hóa, nghệ thuật độc đáo, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ du lịch mới.

11 ngôi sao gây thất vọng sau vòng bảng EURO 2024

Sao thể thao

23:44:34 28/06/2024
Câu chuyện của các bảng đấu của EURO 2024 đã khép lại với những bất ngờ thú vị từ những ngựa ô, cũng như sự sa sút khó hiểu của những ông lớn.

Khai quật ngôi mộ cổ bí ẩn tìm thấy 'kho báu' chứa đầy vàng

Lạ vui

23:18:26 28/06/2024
Một nhóm khảo cổ học người Ba Lan và Armenia đã phát hiện ra một ngôi mộ cổ chứa đầy vàng trong quá trình khai quật ở Metsamor, Armenia.

Review The Secret Of Us tập 2: Earn xin lỗi bác sĩ, tình địch xuất hiện

Phim châu á

23:14:13 28/06/2024
Đoạn đối thoại giữa bà Russamee Thananusak và Earn là nút thắt kịch tính bởi tạo thêm tình huống để diễn viên thể hiện tâm lý nhân vật. Khi hay tin Fahlada đang hẹn hò, Earn rơi vào trạng thái băn khoăn, ngờ vực.

Chông gai đầu tiên của các "Anh tài": Dài cổ chờ 2 tiếng chưa thấy MV đâu!

Tv show

23:12:59 28/06/2024
Vào tầm lúc 19h30, fanpage chương trình đã đưa ra thông báo MV hoãn giờ công chiếu nhưng không nói cụ thể cột mốc thời gian mới, chỉ khẳng định vẫn sẽ lên sóng trong tối 28/6.

MC Minh Trang thời sự 19h ngoài đời khác hẳn trên sóng VTV, Võ Hoài Nam suy tư

Sao việt

23:09:43 28/06/2024
MC Minh Trang - gương mặt quen thuộc của bản tin Thời sự 19h của VTV cuốn hút khi đăng ảnh ngoài đời. Vua bãi rác Võ Hoài Nam triết lý về hạnh phúc.

3 món ngon dễ làm lại cực kỳ đưa cơm từ loại quả mùa hè thanh mát, giải nhiệt

Ẩm thực

22:37:56 28/06/2024
Đang vào mùa sấu, bạn có thể tranh thủ làm 3 món ngon từ loại quả mùa hè này. Quả sấu thanh mát, giải nhiệt dùng để chế biến món ăn ngon cực kỳ đưa cơm dưới đây.

Em Chè ĐTCL livestream giải đề thi THPT quốc gia, điểm số khiến người xem phải giật mình bất ngờ

Netizen

22:25:32 28/06/2024
Là một trong những nhân tố đầy triển vọng trong bộ mônĐấu Trường Chân Lý,Em Chèluôn biết cách thu hút người xem bằng những content đầy sáng tạo và thậm chí, không kém phần độc lạ ở thời điểm hiện tại.

Sốc: Jisoo (BLACKPINK) xuất hiện trong hồ sơ tội phạm ở phim tài liệu

Hậu trường phim

22:14:51 28/06/2024
Trong 1 phân cảnh, ekip Detective Brooks Stories g.ây s.ốc khi sử dụng hình ảnh Jisoo (BLACKPINK) để minh họa cho phần hồ sơ của... 1 nữ tội phạm.

Cosplay sát thủ Akali, người đẹp khoe lưng trần nuột hơn AI

Cosplay

22:14:02 28/06/2024
Trong LMHT,Akalilà vị tướng nữ được rất nhiều người yêu thích và sử dụng. Không những có tạo hình mạnh mẽ, xinh đẹp và đầy cá tính, nữ ninja còn sở hữu cho mình bộ kỹ năng rất mạnh.

Dàn sao trẻ sáng bừng màn ảnh trong bom tấn phòng vé dịp hè 'Lốc xoáy tử thần'

Phim âu mỹ

21:54:09 28/06/2024
Mùa hè năm nay, điện ảnh Hollywood sẽ mang trở lại màn ảnh một tác phẩm hứa hẹn của thể loại phim thảm họa, với quy mô và kinh phí đầu tư khủng.