Bộ Giáo dục xét kỷ luật 13 cán bộ là nghiêm minh, nhưng còn bỏ sót ai không?
Bà Bùi Thị An cho rằng: “Không có chuyện cấp dưới làm sai mà cấp trên vô can được, còn mức độ xử lý như thế nào có thể khác nhau”.
Vụ việc gian lận thi cử năm 2018 tại ba tỉnh Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình gây bức xúc dư luận. Đến nay, dư luận đang chờ đợi việc xử lý nghiêm minh đối với các cá nhân liên quan, trong đó có trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Liên quan đến vụ việc này, mới đây nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị xem xét kỷ luật 13 cán bộ liên quan đến gian lận thi cử, trong đó có Cục trưởng Cục kiểm định chất lượng – ông Mai Văn Trinh và Chánh thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo – ông Nguyễn Huy Bằng.
Sau khi bản danh sách 13 người được báo chí đăng tải, có ý kiến cho rằng tại sao không có danh sách của những cán bộ cấp cao hơn.
Đại biểu Quốc hội khóa 12 – bà Bùi Thị An (ảnh nguồn quochoi.vn).
Xung quanh vấn đề này, trao đổi với phóng viên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam, bà Bùi Thị An đại biểu Quốc hội khóa 13 cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét kỷ luật như vậy là tốt, thể hiện sự nghiêm minh nhưng liệu còn sót ai nữa không?
Cũng theo bà Bùi Thị An việc xem xét kỷ luật là không được bỏ lọt và cũng đừng làm oan sai cán bộ.
“Không có chuyện cấp dưới làm sai mà cấp trên vô can được. Còn mức độ xử lý như thế nào có thể khác nhau căn cứ vào trách nhiệm của từng vị trí.
Làm quản lý thì phải đôn đốc, kiểm tra, phát hiện sai phạm của cấp dưới. Trong khi vụ việc gian lận thi cử nghiêm trọng như vậy thì trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo là rất lớn” – bà Bùi Thị An nhấn mạnh.
Trước đây, Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam từng đưa tin, ngày 30/5, Quốc hội tiến hành thảo luận về về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách nhà nước năm 2018; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2019; quyết toán ngân sách nhà nước năm 2017.
Hôm đó, đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu – đoàn An Giang nhấn mạnh sự quan tâm của đại biểu liên quan đến vấn đề gian lận thi cử tại kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 xảy ra tại 3 tỉnh Hòa Bình, Hà Giang, Sơn La.
Cử tri mong mỏi, theo dõi Bộ Giáo dục và Đào tạo xử lý nghiêm, chỉ ra những sai sót trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm vừa qua và có người chịu trách nhiệm cụ thể.”Về vấn đề giáo dục, có rất nhiều vấn đề giáo dục cũng đã được đề cập trong thời gian qua, trong đó có vấn đề cử tri rất bức xúc đó là gian lận thi cử.
Không thể nói đây hoàn toàn là lỗi của một địa phương, bởi nhiều địa phương cũng phát hiện ra gian lận thi cử trong kỳ thi vừa qua”, ông Hiếu nói.
Video đang HOT
Theo đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhiều lần thay đổi cách thức thi mới, tuy nhiên kết quả lại càng kém hơn, nhiều tiêu cực phát hiện hơn.
Năm vừa qua, Bộ chưa có tập huấn chỉ đạo cấp tỉnh về những kẽ hở khâu chấm thi, phần mềm chấm thi môn tự luận quá lỏng lẻo, bài thi trắc nghiệm không dọc phách, dùng bút chì để khoanh…
“Bộ không đánh giá về kết quả thi hàng năm tại các tỉnh, thành phố tỉ lệ điểm thế nào để phân tích kết quả.
Không thể nhiều tỉnh miền núi điểm khá giỏi lại nhiều hơn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Việc phúc tra cả nước phát hiện nhiều vi phạm trong kỳ thi vừa qua, đây là lỗi hệ thống, lỗi quy trình rất cần những người chịu trách nhiệm với nhân dân.
Có như vậy, trong tương lai những sự kiện thi cử và các hoạt động khác trong giáo dục mới đảm bảo tính công bằng và hiệu quả”, đại biểu Hiếu đánh giá.
Danh sách các công chức bị xem xét kỷ luật bao gồm:
1. Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng.
2. Ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng
3. Ông Nguyễn Duy Kha, Trưởng phòng Quản lý thi, Cục Quản lý chất lượng
4. Ông Hà Xuân Thành, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm khảo thí quốc gia, Cục Quản lý chất lượng.
5. Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin.
6. Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra.
7. Ông Tống Duy Hiến, Phó Chánh thanh tra
8. Ông Trịnh Minh Trường, Phó Trưởng phòng thanh tra chuyên ngành
9. Ông Lê Văn Vương, Phó Trưởng phòng thanh tra hành chính
10. Bà Thẩm Thị Minh Hằng, Thanh tra viên
11. Ông Nguyễn Ngọc Chính, Thanh tra viên
12. Bà Lê Thị Kim Dung, Vụ trưởng vụ Pháp chế
13. Ông Vũ Đình Chuẩn, Vụ trưởng vụ Giáo dục trung học.
Trinh Phúc
Theo giaoduc.net
Công tác thanh tra giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT
Sang 24/8, tai TP Vung Tau (tinh Ba Ria-Vung Tau), Thanh tra Bô GD&ĐT tô chưc Hôi nghi Tông kêt công tac thanh tra năm hoc 2018-2019, triên khai nhiêm vu thanh tra năm hoc 2019-2020 khôi Sơ GD&ĐT.
Thư trương Nguyên Văn Phuc cung Chanh Thanh tra Bô GD&ĐT Nguyên Huy Băng trao hoa cho cac tân Chanh Thanh tra Sơ GD&ĐT
Tham dư Hôi nghi co sư hiên diên cua Thư trương Bô GD&ĐT Nguyên Văn Phuc, ông Nguyên Huy Băng - Chanh thanh tra Bô GD&ĐT cung đại diện thanh tra 63 Sơ GD&ĐT trên ca nươc.
Bao cao tai Hôi nghi, ông Tông Duy Hiên - Pho Chanh thanh tra Bô GD&ĐT- cho biêt: Công tac kiên toan đôi ngu thanh tra trong nganh năm hoc vưa qua đa đươc thưc hiên kha tôt. Tuy nhiên, môt vai Sơ GD&ĐT sô lương thanh tra hiên co chưa đap ưng đu nhiêm vu đươc giao.
Ông Nguyên Huy Băng- Chanh thanh tra Bô GD&ĐT nêu y kiên vơi cac đai biêu trươc phân thao luân
Đăc biêt, hoat đông tô chưc thanh tra cua cac Sơ GD&ĐT đươc thưc hiên rât tôt va bam sat vơi 9 nhiêm vu, 5 giai phap ma nganh đa đê ra. Năm học 2018 - 2019, các sở GD&ĐT đã tổ chức 1.089 cuộc thanh tra (trong đó: thanh tra hành chính 312 cuộc; thanh tra chuyên ngành 704 cuộc; thanh tra đột xuất 73 cuộc). Phat hiên va xư phat hanh chinh kha nhiêu vu viêc (11 Sơ GD&ĐT ra văn ban) vơi sô tiên buôc thu hôi hang trăm triêu đông.
Công tac giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo và các loại đơn thư khác theo quy định đươc lưc lương thanh tra nganh giao duc tâp trung thưc hiên. Theo báo cáo từ các Sở GD&ĐT và theo dõi xử lý đơn của Thanh tra Bộ, năm học 2018-2019, các Sở GD&ĐT đã nhận 2.177 đơn, trong đó có 950 đơn không đủ điều kiện, 198 đơn thuộc thẩm quyền đã được giải quyết; 1.246 đơn không thuộc thẩm quyền đã được chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền giải quyết, 9 đơn thư kéo dài đã được giải quyết.
Thanh tra Bộ đã chuyển đơn đủ điều kiện, thuộc thẩm quyền của Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT (38 đơn) có yêu cầu báo cáo kết quả xử lý. Các sở GD&ĐT đã xác minh và có báo cáo gửi Thanh tra Bộ theo quy định.
Tuy nhiên, còn có sở GD&ĐT chưa báo cáo hoặc chưa kịp thời đôn đốc. Điêu đo dân đên nhiều vu viêc co đơn thư keo dai, gây anh hương đên hoat đông cua môt sô it cơ sơ giao duc liên quan.
Thư trương Nguyên Văn Phuc tham dự hôi nghi
Du co nhiêu chuyên biên va nhiêu đôi mơi trong công tac kiêm tra thanh tra cua lưc lương trong nganh, nhưng theo ông Tông Duy Hiên, lưc lương thanh tra tai cac sơ GD&ĐT vân con nhiêu han chê cân khăc phuc, môt phân do lưc lương con mong, chưa co kê hoach cu thê hoăc hoat đông thanh tra con dan trai, chưa trong tâm, đôi ngu thanh tra nhiêu nơi yêu vê kiên thưc phap luât...
Nhưng vân đê trên, theo ông Hiên xuât phat tư viêc nhận thức về đổi mới hoạt động thanh tra trong đội ngũ cán bộ công chức và viên chức chưa sâu rộng. Cấp lãnh đạo, quản lý và cán bộ, công chức, viên chức ở một số địa phương chưa quan tâm đúng mức đến công tác thanh tra.
Môt vai nơi chưa coi công tác thanh tra là một trong các nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý giáo dục, chưa quan tâm đúng mức đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra, công tac viên thanh tra giao duc.
Đê giai quyêt dưt điêm cac tôn tai, ông Tông Duy Hiên cho biêt năm hoc 2019-2020 Thanh tra Bô GD&ĐT va cac Sơ GD&ĐT tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 5972/CT-BGDĐT ngày 20/12/2016 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác thanh tra giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
Quang canh hôi nghi cua Thanh tra nganh giao duc
Đăc biêt, đây manh triển khai Đề án "Tăng cường năng lực thanh tra đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đến năm 2020" vơi nhom vân đê tâp trung như: công tac triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới; công tác tuyển sinh đầu cấp, dạy thêm, học thêm, công tac thu chi đầu năm học; thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, nhât la việc cấp, phát quản lý văn bằng, chứng chỉ; hoạt động liên kết đào tạo; tư vấn du học...
Nêu y kiên tai hôi nghi, ông Nguyên Huy Băng - Chanh Thanh tra Bô GD&ĐT - yêu câu thanh tra viên cac cơ sơ cân đi sâu, đi vao căn côt cua cac vân đê nong bong ma xa hôi đa va đang bưc xuc. Cung ban thao, đi sâu vao ban chât cua cac vân đê ma công tac thanh tra chung ta nhin thây khi thanh tra như: lam thu, liên kêt đao tao, câp phat văn băng, chưng chi... đê tư đo có cac giai phap thưc hiên tôt hơn viêc đôi mơi hoat đông thanh tra cua nganh.
Lanh đao Thanh tra Bô GD&ĐT tai hôi nghi
Anh Tu
Theo GDTĐ
Dự kiến thí điểm tổ chức thi THPT quốc gia trên máy tính từ năm 2021 Ông Mai Văn Trinh thông tin Bộ GD&ĐT đang tính toán từ giai đoạn 2021-2023 kỳ thi THPT quốc gia sẽ giữ ổn định và thí điểm thi trên máy tính ở một số nơi. Phát biểu tại hội nghị Tổng kết năm học 2018-2019 triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020 đối với giáo dục trung học được tổ chức tại Đà...