Bộ Giáo dục sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào SGK

Theo dõi VGT trên

Chiều 22/2, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết sẽ xem xét đưa các cuộc chiến tranh biên giới và hải đảo vào nội dung sách giáo khoa (SGK) mới.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, Bộ GD&ĐT đang lắng nghe ý kiến của các nhà sử học, người dân. Thời gian tới, khi công bố khung chương trình tổng thể, chương trình bộ môn, Bộ GD&ĐT sẽ xem xét đưa nội dung về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, phía Tây Nam, hải chiến Hoàng Sa… vào SGK với dung lượng phù hợp.

Trước đó, nhiều chuyên gia giáo dục khẳng định, chủ quyền biển đảo Hoàng Sa – Trường Sa, cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 cần được đưa vào nội dung SGK.

Bộ Giáo dục sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào SGK - Hình 1

Học sinh lớp 12 trong giờ học Lịch sử. Ảnh: Tuổ.i Trẻ.

Thầy Trần Trung Hiếu – giáo viên Lịch sử trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, cho rằng, SGK hiện hành đã lạc hậu, nhiều bất cập và thiếu sót.

“Quan điểm của tôi là nội dung chương trình SGK mới được ban hành sau năm 2018 cần bổ sung hai kiến thức cơ bản: Chủ quyền biển đảo Hoàng Sa – Trường Sa và cuộc chiến tranh biên giới năm 1979″, thạc sĩ Trần Trung Hiếu nói với Zing.vn.

Cụ thể, thầy Hiếu cho rằng, cần cập nhật quá trình hình thành, bảo vệ quần đảo Trường Sa – Hoàng Sa. Về chiến tranh biên giới năm 1979, người viết sách muốn nói nhiều nhưng vì lý do tế nhị, SGK hiện tại chỉ còn 11 dòng. Đây là thiếu sót lớn. SGK cần viết rõ về chiến tranh biên giới Tây Nam 1977-1978 và biên giới phía Bắc năm 1979-1988.

Theo thầy giáo dạy Sử trường THPT Phan Bội Châu, việc nhắc lại lịch sử để hiểu hơn về giá trị, từ đó có trách nhiệm với Tổ quốc và định hướng tương lai.

GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc – Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cũng khẳng định, cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 giữ nước của dân tộc Việt Nam cần được đưa vào SGK lịch sử một cách tương xứng với ý nghĩa của nó.

Theo GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, hiện những kiến thức lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa mới chỉ có trong một số chương trình bồi dưỡng dành cho giáo viên, chưa có trong SGK.

Video đang HOT

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã thống nhất Bộ GD&ĐT để xem xét, triển khai, đưa nội dung này vào phần tích hợp giữa môn Địa lý và Lịch sử. Ngoài giảng dạy về điều kiện tự nhiên, khí hậu theo kiến thức Địa lý, chương trình cần lồng ghép phần lịch sử liên quan.

Theo Zing

Lãnh đạo lên tiếng về một chương trình nhiều sách giáo khoa

Chủ trương "một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa" được Quốc hội thông qua đang có nhiều ý kiến trái chiều. Nguyên lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã đồng loạt lên tiếng.

PV đã có cuộc trò chuyện cùng các chuyên gia đầu ngành, nhiều năm công tác tại Bộ GD&ĐT.

GS. Trần Hồng Quân - Nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Tính thống nhất là ưu điểm hơn cả.

Cùng một chương trình nhưng cách viết sách giáo khoa (SGK) cho các vùng miền có thể khác nhau để các em học sinh dễ hiểu. Bởi lẽ, bộ sách nào thì nội dung chương trình cũng là chung, cùng do Bộ GD&ĐT ban hành.

Vừa qua dư luận nói rằng, việc cho biên soạn sách giáo khoa là phân biệt vùng miền, đó là nhận định sai lầm. Bộ sách do tập thể tác giả ở miền Nam biên soạn có thể các trường phía Bắc chọn dùng đó là điều rất bình thường.

Ngược lại, nhóm tác giả phía Bắc biên soạn phía Nam dùng cũng không có vấn đề gì. Nhóm tác giả nào viết hay thì nhà trường chọn, điều này cũng là đòn bẩy để các nhóm tác giả tham gia viết SGK nỗ lực hơn nữa.

Lãnh đạo lên tiếng về một chương trình nhiều sách giáo khoa - Hình 1

GS. Trần Hồng Quân - Nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

Thực tế chủ trương một chương trình, nhiều bộ SGK các nước khác đã làm từ rất lâu. Ví như Liên Xô, một chương trình cũng có 8 bộ SGK. Với những phương pháp của các bộ SGK đương nhiên sẽ tồn tại những điểm mạnh và điểm yếu.

Tuy nhiên, có nhiều bộ SGK thì tính đa dạng về mặt kiến thức sẽ cao hơn nhưng vẫn đảm bảo tính thống nhất về chương trình và trình độ thì đó là cái ưu điểm lớn hơn cả.

Về vấn đề độc quyền SGK của NXB Giáo dục như hiện nay, bản chất của chủ trương một chương trình, nhiều bộ SGK không phải để xóa bỏ cái độc quyền mà là tạo sự đa dạng SGK.

Còn việc xóa bỏ độc quyền SGK không có gì khó. Bởi lẽ, NXB Giáo dục được Bộ GD&ĐT chủ trì việc biên soạn SGK, nếu muốn xóa độc quyền Bộ GD&ĐT có thể giao cho các đơn vị khác như Viện Khoa học Giáo dục... nhưng quan trọng là không đạt được ưu điểm về sự đa dạng SGK.

GS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Cần có khung phân luồng giáo dục chuẩn rồi mới biên soạn SGK.

Muốn hướng đến một nền giáo dục có chất lượng thì các chủ trương, kế hoạch cũng cần phải thực hiện có tuần tự. Trước hết, ta cần xem lại hệ thống giáo dục như thế nào. Vừa qua, Bộ GD&ĐT đưa ra khung chương trình giáo dục mới.

Tuy nhiên, khung chương trình mới này chưa đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết Trung ương mà cụ thể nhất là việc phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Trong nghị quyết Trung ương 9, khóa XI thì đến bậc THCS chúng ta đã phải phân luồng một cách triệt để. Tuy nhiên, trong khung chương trình giáo dục mới thì đến bậc THPT Bộ GD&ĐT vẫn để định hướng nghề nghiệp, dường như chưa có sự thay đổi. Ngay cả việc phân luồng chúng ta còn chưa làm được rõ ràng thì làm sao có thể viết sách được?

Lãnh đạo lên tiếng về một chương trình nhiều sách giáo khoa - Hình 2

GS. Trần Xuân Nhĩ - Nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT.

Nếu đến THPT chúng ta chia ra thành: Luồng nghiên cứu chiếm từ 30-40% số học sinh, còn lại theo hướng phổ thông nghề. Khi các luồng đã rõ ràng thì ta chia ra xem hướng nghiên cứu gồm những ban nào, môn thuộc về khoa học tự nhiên sẽ sử dụng sách của nước nào là thích hợp và sau đó học tập cách viết.

Một khía cạnh nữa là chúng ta cũng nên chú trọng sách dành cho học sinh theo hướng phổ thông nghề. Hiện nay, sinh viên tốt nghiệp ra trường tràn lan và không có việc làm vì tất cả học sinh đều đi học đại học để làm thầy thì ai sẽ là người làm thợ? Theo quan điểm cá nhân tôi sau khi phân luồng giáo dục một cách rõ ràng thì mới tính đến việc viết sách cũng thành đơn giản.

Như sách khoa học, kĩ thuật các nước trên thế giới có rất nhiều, mình có thể nghiên cứu học hỏi họ rồi chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam.

Chúng ta nên tập trung sách khoa học xã hội, với loại sách này kiến thức từ trước tới giờ có cũng đã tương đối đầy đủ. Quan trọng là phương pháp truyền đạt thế nào để các học sinh nắm được thì cần phải nghiên cứu.

GS. Phạm Minh Hạc - Nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Biên soạn sách phải chú trọng sách cho học sinh miền núi.

"Thực ra, chủ trương "một chương trình nhiều bộ SGK" các nước trên thế giới đã thực hiện từ rất lâu để phát huy trí tuệ của đông đảo các nhà khoa học, các nhà giáo và quan trọng là người học có quyền được lựa chọn.

Lãnh đạo lên tiếng về một chương trình nhiều sách giáo khoa - Hình 3

GS. Phạm Minh Hạc - Nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

Thực tế nền giáo dục của Việt Nam còn vài vấn đề:

Thứ nhất, ai sẽ là người được chọn SGK: Học sinh chọn? Giáo viên chọn? Tổ bộ môn chọn? Trường chọn? Sở GD&ĐT chọn hay thậm chí là Bộ GD&ĐT chọn? Đó cũng là vấn đề mà chúng ta cần phải bàn bạc kĩ.

Khi các nhà quản lí giáo dục đán.h giá trình độ của học sinh thì đán.h giá theo "chuẩn" nào cũng chưa được rõ ràng để giáo viên cũng như học sinh có định hướng. Quan trọng là thi THPT Quốc gia như thế nào?

Các vùng miền ở nước ta trình độ phát triển kinh tế xã hội rất khác nhau. Đặc biệt là vùng cao đời sống rất khó khăn. Làm sao để các học sinh miền núi cũng được học đủ các môn như học sinh ở thành phố là điều cực kì khó khăn. Vì thế, biên soạn SGK cần phải chú trọng tới trình độ của học sinh miền núi.

Theo Hoàng Thanh/Infonet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Trấn Thành lao đao vì Negav, Trường Giang gây tranh cãi liên quan HIEUTHUHAI?
09:12:57 05/10/2024
Negav hại HURRYKNG lộ quá khứ đen tối, Quang Hùng MasterD "bận rộn", fan phẫn nộ
10:04:14 05/10/2024
Ronaldo gây tranh cãi: B.ị t.ố mượn tên Messi để câu tương tác, cố tính "dìm" các huyền thoại bóng đá
11:04:42 05/10/2024
Team Quang Linh bị giành kiot, đối thủ chơi xấu, Lindo lo cho số phận nhà hàng
09:00:39 05/10/2024
Yêu qua mạng 4 năm, cặp đôi Nghệ An vừa gặp mặt đã làm lễ dạm ngõ
11:28:29 05/10/2024
Cặp đôi đóng chị em trên phim nhưng yêu nhau ngoài đời, nhà gái là ngọc nữ màn ảnh hack tuổ.i cực đỉnh
13:31:35 05/10/2024
Thùy Dương 'cô dâu' của Chải, chạm ngõ màn ảnh với nét đẹp quyến rũ
10:59:51 05/10/2024
Diddy bị người tham gia 20 lần kể rõ nội dung buổi tiệc, bí mật sau 1 giờ sáng
10:55:40 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

HYBE 'tra khảo' kín fan NewJeans, bị tòa án 'dí' một thứ, Min Hee Jin đắc ý

Sao châu á

14:37:48 05/10/2024
NewJeans đã châm ngòi cuộc chiến với công ty chủ quản với mong muốn tìm lại công bằng. Bước đầu, fan suy đoán nhóm nhạc nữ sẽ thua đau , nhưng tình thế hiện tại dường như đảo ngược khi HYBE phải đối mặt với nhiều cáo buộc lớn.

Chồng trẻ cô dâu Thu Sao đăng đàn bất ổn, phản ứng bất ngờ việc lấy thêm vợ

Netizen

14:35:21 05/10/2024
Từng khiến dư luận có nhiều ý kiến trái chiều khi công khai chuyện kết hôn khi chênh lệch nhau 35 tuổ.i, sau 6 năm bên nhau, vợ chồng cô dâu Thu Sao vẫn đang hạnh phúc bên nhau cũng như thường xuyên cập nhật cuộc sống hiện tại lên trang ...

Ca sĩ Uyên Trang ra sao sau biến cố sức khỏe?

Nhạc việt

14:26:27 05/10/2024
Đang ở đỉnh cao sự nghiệp, ca sĩ Uyên Trang phải tạm dừng hoạt động nghệ thuật để trị bệnh. Tuy tiếc nuối vì sự nghiệp gián đoạn nhưng Uyên Trang hạnh phúc vì khán giả vẫn nhớ tới mình.

'Ngày xưa có một chuyện tình' ra rạp tháng 11

Hậu trường phim

14:24:05 05/10/2024
2 phim Việt Ngày xưa có một chuyện tình (đạo diễn: Trịnh Đình Lê Minh) và Cu li không bao giờ khóc (đạo diễn: Phạm Ngọc Lân) sẽ cùng ra rạp vào tháng 11 tới.

Negav lộ gia thế khủng, cỡ nào mà tự tin bỏ học, phát ngôn ngổ ngáo phải xin lỗi

Sao việt

14:23:35 05/10/2024
Ngập tràn mạng xã hội hiện tại chính là những chủ đề liên quan đến loạt phốt của Negav. Sau phát ngôn bỏ học gây bức xúc thì khủng hoảng còn lan rộng khi loạt bình luận thô tục trong quá khứ của Negav bị phơi bày.

Rapper Eminem chia sẻ niềm vui lên chức ông ngoại

Nhạc quốc tế

14:20:21 05/10/2024
MV ghi lại những thước phim đầy cảm động về quá trình trưởng thành từ nhỏ đến lớn của cô con gái Hailie và niềm vui của Eminem khi lên chức ông ngoại.

'Vũ khí' tỏa sáng của quý cô công sở gọi tên áo sơ mi

Thời trang

14:12:34 05/10/2024
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự sang trọng của áo sơ mi chính là chất liệu. Sơ mi lụa, cotton cao cấp, voan hay satin đều mang đến cảm giác mềm mại, thoáng mát và dễ chịu khi mặc.

'Dương gió tai' ông trùm troll vợ, mỗi ngày 1 outfit gây ám ảnh MXH là ai?

Trẻ

14:11:12 05/10/2024
Tung hoành khắp cõi mạng gần đây chắc chắn phải kể đến vợ chồng Dương và Em Thảo Bán Xôi. Theo đó, cặp đôi chủ yếu ghi lại cảnh đi bán xôi vỉa hè, chồng phụ giúp vợ nhưng lại thu hút cả mấy triệu lượt xem vì loạt khoảnh khắc bất ngờ, hà...

EU bỏ phiếu ủng hộ áp thuế bổ sung đối với ô tô điện nhập khẩu của Trung Quốc

Thế giới

13:42:11 05/10/2024
Phản ứng trước quyết định của EU, một người phát ngôn của Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố Bắc Kinh kêu gọi EC quay trở lại giải quyết xung đột thương mại thông qua tham vấn.

Game thủ Tốc Chiến ngỡ ngàng trước lối chơi dị của trợ thủ Nami

Mọt game

13:16:06 05/10/2024
Đã lâu, Tốc Chiến chưa có thêm nhiều lối chơi dị, đi ngược quy chuẩn mà vẫn mang lại hiệu quả ấn tượng. Đặc biệt, sau khoảng thời gian dài bị thống trị bởi trào lưu Feed to win

Cứu kịp 3 người bị sóng cuốn khi tắm biển Tuy Hòa

Tin nổi bật

12:48:14 05/10/2024
Lúc này biển động mạnh, thấy người bị nạn kêu cứu, nhiều người hô hoán. Cách đó khoảng 2 km, một người đàn ông khoảng hơn 60 tuổ.i cũng chới với khi bị sóng cuốn xa bờ.