Biết thất nghiệp từ khi… còn đi học
Một bộ phận sinh viên lên giảng đường không chịu học, lấy điện thoại chụp, quay bài giảng của thầy, do đó ra trường thất nghiệp là tất yếu.
Trong bao cao cua nha nươc gân đây co gân 178.000 cư nhân trơ lên thât nghiêp va bai toan đươc giai la thưc trang “thưa thây, thiêu thơ”. Tư sư nhân thưc đo nên dư luân đang xac đinh lai hương đi cho con em minh theo hương hoc nghê đê co viêc lam hay băng moi gia phai vao ĐH va châp nhân rui ro thât nghiêp. Tại sao cử nhân lại thất nghiệp?
Học thời điện thoại
Nhưng ngay đâu năm hoc mơi, tôi như bi choang vi qua bât ngơ đôi vơi sư phat triên rât nhanh cua xa hôi noi chung va công nghê thông tin noi riêng. Khi tôi đưng trươc lơp đê giang bai, không ít sinh viên len lut chơi game, măc du đươc nhăc nhơ nhưng họ chẳng thèm quan tâm.
Môi khi tôi chiêu môt nôi dung bai hoc nao đo lên man hinh, hang chuc, thâm chi hang trăm chiêc điên thoai đươc giương lên đê chup lai. Sinh viên giờ lười đên mưc không thể ghi chép bai hoc!
Nhưng khi thầy có ý kiến thi hâu hêt sinh viên đêu nêu ly do: “Hiên nay, công nghê hiên đai thi phai phat huy chư thây, đa la thơi nao rôi ma dung tâp vơ ghi bai. Em chup lai thi vê nha con co đông lưc xem vi suôt ngay nghich điên thoai, thâm chi up lên Facebook đê cung hoc chung vơi cac ban. Con ghi bai trong vơ la vê nha cac ban cung giông em ma bo luôn thôi, lươi hoc lăm…”.
Sinh viên tìm thông tin việc làm. Ảnh: Người Lao Động.
Nếu sinh viên đên lơp chi đê chơi game va chơ đên luc chụp hình bài giảng va tương răng minh đa hoc xong ĐH thi trươc hay sau gi cung se co it nhât môt lân đâu quân vao đôi ngu… thât nghiêp, trư trương hơp sinh viên đo co ly luân “đung quy trinh” cua riêng minh. Bơi le, tri thưc đươc hinh thanh thông qua sư khô luyên, trong đo co đoc, ghi, nghe, noi, tranh luân va thưc nghiêm. Không co tri thưc thi sư sang tao không tư nhiên xay ra.
Tư đo cho thây thât nghiêp không tư nhiên xay ra ma no la kêt qua cua rât nhiêu nguyên nhân. Môt trong nhưng nguyên nhân đo la nguôn nhân lưc không đu yêu câu, trinh đô, tri thưc, ly luân, thưc tiên đê đap ưng yêu câu công viêc hiên co hoăc sang tao ra công viêc mơi.
Đê tranh thât nghiêp, đoi hoi môi ngươi phai tư chu đông co y thưc trang bi tri thưc cho chinh minh đê khi co điêu kiên thi sư sang tao nay sinh. Mang theo tri thưc bên minh cung như mang 2 hon đa, du co đi trong bong tôi nhưng chi cân găp đươc co khô thi se thăp sang lên.
Video đang HOT
Co viêc lam du tê cung con hơn thât nghiêp, co tri thưc ma đê thât nghiêp thi khac nao mang chiêc bât lưa đưng yên trong bong tôi, ma không bươc đi thi lam sao tim đươc co khô.
Việc rất nhiều nhưng…
Môt công viêc co thê cân rât nhiêu ngươi lam nhưng cung co thê môt ngươi lam đươc rât nhiêu công viêc. Công viêc do con ngươi sang tao ra thông qua ky năng năm băt cơ hôi. Cuôc sông luôn đăt ra nhu câu sang tao công viêc mơi (gân đây dư luân bât ngơ vi công viêc day ngoai ngư cho… cho vơi mưc lương hang trăm triêu đông môi thang) hoăc tăng quy mô công viêc hiên tai thông qua mơ thêm công ty, văn phong hoăc chi nhanh.
Như vây, nêu môi con ngươi đêu y thưc đươc viêc phai sang tao hoăc mơ rông công viêc cho chinh minh thi tât yêu sô lương công viêc phai rất nhiều.
Nêu suy luân theo hương đo thi thât nghiêp la do co nhiêu ngươi không thê sang tao đươc công viêc cho chinh minh va đang năm chơ công viêc cua ngươi khac sang tao dư thưa ra. Thât nghiêp cang nhiêu thi cang chưng to sô lương năm ì chơ đơi đo cang lơn.
Tôi cho răng cai căn ban cua thât nghiêp la thiêu ly luân, thiêu thưc tiên va thiêu sang tao. Không co căn cư nao chưng minh cho viêc co băng ĐH ma đi lam công nhân la lang phi ca, tri thưc co gia tri vô hinh va se đươc phat huy trong thưc tiên.
Ngươi không đi hoc lam công nhân thi như con kiên tha môi, cân mân la đươc. Nhưng ngươi co băng ĐH nêu tinh thê băt buôc phai lam công nhân thi ho lam tôt hơn va năm băt nhanh hơn ngươi không đi hoc.
Nêu công nhân la ngươi không co hoc thi phai mang nghiêp công nhân ca đơi nhưng ngươi co băng ĐH vi tinh thê phai lam công nhân thi trong môt thơi gian ho cung se chia tay vơi thân phân công nhân đê phat triên ơ môt bươc cao hơn.
Tôi không đông tinh vơi quan niêm co băng ĐH ma lam công nhân, lam trai nghê la nhuc nha hoăc lang phi. Chinh sự năm ì đê thât nghiêp mơi la nhuc nha va lang phi nguôn nhân lưc. Co thê ngay hôm nay, công viêc cua ho lam chưa tương xưng vơi băng câp va kiên thưc ho hoc đươc nhưng đo la giai đoan ho đang chuyên biên dân đê thay đôi. Khi sư chuyên biên đo co điêu kiên la sang tao nay sinh, công viêc tôt hơn xuât hiên va ngươi ta se yêu thich công viêc mơi.
Vi vây, khi con trên ghê nha trương thi môi ngươi phai tư trang bi kiên thưc thât vưng chăc cho chinh minh (ly luân), ra trương thi manh dan co xát vơi bât ky môi trương thưc tiên nao đo đê năm băt cơ hôi cho sang tao nay sinh. Đo chinh la cach tôt nhât đê không thât nghiêp va phat triên toan diên ban thân.
Theo ThS Đặng Hoàng Vũ/Người Lao Động
'Bộ GD&ĐT không nên quy định điểm sàn'
GS Trần Phương đề xuất, Bộ GD&ĐT nên bỏ điểm sàn, bởi không phải cứ đạt điểm sàn mới học tốt, điều quan trọng là chất lượng đào tạo đại học.
Thí sinh đi đâu?
Theo GS Trần Phương - nguyên Phó thủ tướng, Hiệu trưởng ĐH Kinh doanh và Công nghệ (Hà Nội), kỳ thi THPT quốc gia với mục đích "hai trong một" là sáng kiến hay. Kỳ thi đã đảm bảo hai yếu tố: Mục đích tốt nghiệp THPT đạt yêu cầu, phân loại được điểm để các trường CĐ, ĐH tuyển sinh.
Tuy nhiên, GS Trần Phương đề xuất, Bộ GD&ĐT không nên quy định điểm sàn trong xét tuyển. Tất cả thí sinh đã tốt nghiệp THPT đều có đủ trình độ theo học CĐ, ĐH.
Ý kiến này được nhiều thành viên dự Hội thảo thi tốt nghiệp, tuyển sinh ĐH, CĐ ủng hộ. Bởi, điểm sàn là nguyên nhân khiến nhiều thí sinh không đủ điều kiện học, trong khi các trường lại không tuyển đủ chỉ tiêu. Bộ GD&ĐT chỉ nên kiểm soát chất lượng đầu ra của các trường thay vì chặt chẽ đầu vào như hiện nay.
GS Trần Phương đề xuất bỏ điểm sàn. Ảnh : Quyên Quyên.
GS Trần Phương cho rằng, quan điểm "phải qua điểm sàn mới học tốt" không đúng. Trong quá trình đào tạo, GS Phương nhận thấy, nhiều học sinh không đủ điểm sàn nhưng vẫn thành công, do học thêm ngoại ngữ để có cơ hội du học. Trong đó, ĐH Kinh doanh và Công nghệ đã cử hơn 1.000 học sinh không đủ điểm sàn, có bằng ngoại ngữ đến các trường chất lượng ở Đài Loan, Australia thu được kết quả học tập tốt, thậm chí đạt học bổng.
Trái ngược với ý kiến của GS Trần Phương, TS Lê Trường Tùng - đại diện ĐH FPT cho rằng, điểm sàn là cần thiết. Nếu không có mức điểm này, nhiều trường sẽ tuyển dưới mức này, đồng thời gây ra hiệu ứng xã hội không cần thiết.
Theo GS Phương, điểm sàn thực chất... có hại, bởi nhiều sinh viên chọn đi học ở nước ngoài vì không đủ điểm sàn ở Việt Nam là lãng phí. Điều này tạo ra nghịch lý, học sinh Việt Nam ra nước ngoài học còn các trường trong nước lại thiếu thí sinh.
"Ra nước ngoài học tức là mang tiền cho thiên hạ tiêu, nước ta phải trả cho nước ngoài bao nhiêu tỷ đô la về đào tạo đại học?", GS Phương đặt câu hỏi.
Điểm sàn cũng gây lãng phí thời gian khi sau mỗi đợt tuyển sinh, học sinh phải chờ điểm sàn, giảng viên ngồi chờ vì không có việc để làm.
Theo phân tích của GS Trần Phương, năm nay, Bộ GD&ĐT tính toán có khoảng 530.000 thí sinh đạt mức điểm sàn trở lên nhưng đã gần hết tháng 10, nhiều trường vẫn không tuyển đủ chỉ tiêu. ĐH Kinh doanh Công nghệ chỉ tuyển được 2.600/4.500 thí sinh. Vậy thí sinh đã đi đâu?
Nới lỏng đầu vào, siết chặt đầu ra
Chia sẻ về chất lượng đào tạo đại học hiện tại, GS Trần Phương khẳng định, vấn đề nguồn nhân lực không hẳn là trách nhiệm của Bộ GD&ĐT, nên huy động cả Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
"Hệ thống dạy nghề nước ta thiếu học trò. Đất nước đang vươn lên công nghiệp hóa mà thiếu thợ lành nghề thì sẽ đi đến đâu?", ông Phương nêu vấn đề.
Theo đánh giá của GS Trần Phương, lâu nay, Bộ GD&ĐT chỉ quan tâm siết chặt đầu vào mà buông lỏng đầu ra. Vì vậy, ông đề xuất làm ngược lại: Nới lòng đầu vào, siết chặt đầu ra.
Ví dụ, nếu thí sinh phải trải qua 3 môn thi để vào đại học thì khi ra trường các em phải đáp ứng tổng 50-60 bài kiểm tra, bài thi. Mức điểm tối thiểu cho sinh viên ra trường nên là 6 (thay cho 5 điểm như trước).
Ngoài ra, để nâng cao chất lượng học sinh, cần chú trọng việc dạy và học tiếng Anh. Hiệu trưởng ĐH Kinh doanh và Công nghệ chỉ ra thực tế: "Trình độ tiếng Anh của sinh viên nước ta rất thấp. Các em học 40 tín chỉ mà chỉ có 70% đạt trình độ B1. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp nhiều".
Đồng tình với ý kiến GS Trần Phương, GS Trần Hồng Quân - nguyên Bộ trưởng GD&ĐT nói, ở bậc đại học, quan trọng nhất là quá trình học chứ không phải chất lượng đầu vào. Việc xét tuyển theo ngành học cũng quan trọng hơn xét theo trường.
GS Quân phân tích: "Thí sinh có thể lựa chọn trường tốt hay trung bình nhưng ngành học là điều sẽ theo họ cả cuộc đời. Việc không phân loại ngành học, môn thi hợp lý dẫn đến điều đáng tiếc. Ví dụ, một thí sinh thi ngành Công nghệ thông tin đầu vào khối A (Toán, Lý, Hóa) trong khi đó thực tế nghề này lại không đòi hỏi kiến thức môn Hóa".
Theo Zing
214 giáo viên thất nghiệp: Huyện sai phải chịu trách nhiệm Chỉ vì "sửa sai" mà chính quyền địa phương đẩy 214 giáo viên của huyện và thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) có thâm niên hàng chục năm công tác rơi vào cảnh thất nghiệp, phải cầu cứu. Trong số giáo viên bị chấm dứt hợp đồng đợt này, có những người thâm niên công tác tới 12 năm. Bị mất việc, không...