Biến đổi khí hậu có thể hồi sinh những dịch bệnh cổ đại

Theo dõi VGT trên

Khi nóng lên toàn cầu làm tan chảy lớp băng vĩnh cửu như ở lãnh nguyên Alaska hay vùng phía bắc Siberia của Nga, những mối đe dọa mới nào sẽ lộ diện?

Biến đổi khí hậu có thể hồi sinh những dịch bệnh cổ đại - Hình 1

Sẽ thế nào khi có một ngày, nhiều loại virus bất hoạt từ lâu bỗng nhiên “tỉnh lại”, và châu Âu chứng kiến sự trỗi dậy của đậu mùa, đại dịch sốt xuất huyết và Zika?

Theo các nhà khoa học, đây có thể là kịch bản trong các bộ phim về thảm họa, nhưng cũng có thể là viễn cảnh về bùng phát dịch bệnh do sự nóng lên toàn cầu gây ra.

SARS-nCoV-2, loài virus đến nay đã càn quét toàn cầu và cướp đi sinh mạng của gần 1 triệu người, gần như được khẳng định có mầm mống từ loài dơi hoang dã, báo động về mối nguy hiểm khi loài người ngày càng bành trướng “dấu chân sinh thái” của mình trong không gian thiên nhiên đang ngày một thu hẹp.

Biến đổi khí hậu có thể hồi sinh những dịch bệnh cổ đại - Hình 2

Sự tan chảy của lớp băng vĩnh cửu làm biến đổi nhiều khu vực địa hình ở Siberia của Nga. Ảnh: New York Times.

Ác mộng dưới lớp băng vĩnh cửu

Biến đổi khí hậu – thứ vốn tàn phá Trái Đất khi khiến nhiệt độ tăng thêm một độ C – đang trở thành nguyên nhân lan truyền muỗi mang mầm bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và làm tan các lớp băng vĩnh cửu chứa các mầm bệnh từ thời cổ đại ở Siberia.

“Trong những khoảnh khắc đen tối nhất, tôi thấy một tương lai thực sự khủng khiếp đối với loài người thông minh bởi vì chúng ta là một loài động vật, và khi vượt quá giới hạn của mình, tai họa sẽ ập đến với chúng ta”, bà Birgitta Evengard, nhà nghiên cứu vi sinh lâm sàng tại Đại học Umea ở Thụy Điển, dự báo.

“Kẻ thù lớn nhất là sự thờ ơ của chính chúng ta. Thiên nhiên đầy vi sinh vật”, bà nói thêm.

Lớp băng vĩnh cửu được coi là “quả bom hẹn giờ biến đổi khí hậu”, nằm trải dài khắp nước Nga, Canada và vùng Alaska, chứa lượng carbon cao gấp ba lần lượng khí thải mà con người góp phần tạo ra kể từ khi bắt đầu quá trình công nghiệp hóa.

Video đang HOT

Theo Ủy ban Khoa học Khí hậu Liên Hợp Quốc (IPCC), diện tích băng vĩnh cửu sẽ giảm 25% vào năm 2100, bất chấp những nỗ lực hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu dưới 2 độ C, vốn là mục tiêu của Hiệp định Paris năm 2015.

Và sau đó là những chiếc hộp pandora ẩn dưới lớp băng vĩnh cửu.

Vladimir Romanovsky, giáo sư địa vật lý tại Đại học Alaska ở Fairbanks, cho biết: “Các vi sinh vật có thể sống trong môi trường lạnh giá trong thời gian dài”.

Khi băng tan, các hạt phân tử đất đã từng đóng băng, vật chất hữu cơ và vi sinh vật bị nhốt hàng thiên niên kỷ sẽ được dòng nước đưa trở lại bờ. Đó cũng là lý do có những loài bọ cổ xưa bị đông cứng lâu ngày đến nay bất ngờ xuất hiện trở lại.

Jean-Michel Claverie, giáo sư gene tại Đại học Aix-Marseille ở Pháp, so sánh những gì xảy ra với virus tương tự việc gieo hạt giống: “Khi bạn gieo hạt giống vào đất và sau đó đưa nó vào trạng thái đóng băng hàng nghìn năm, sẽ không có gì xảy ra. Nhưng khi Trái Đất ấm lên, hạt giống có thể nảy mầm”.

Phòng thí nghiệm của ông đã hồi sinh thành công những con virus Siberia có t.uổi đời ít nhất 30.000 năm. Những con bọ được hồi sinh này chỉ tấn công loài amip, nhưng hàng chục nghìn năm trước chắc chắn có những con khác nhắm vào chuỗi thức ăn cao cấp hơn, ông Claverie cho biết.

“Loài người tối cổ Neanderthal, voi ma mút, tê giác lông mượt đều mắc bệnh và rất nhiều trong số đó đã c.hết. Một số loại virus gây bệnh cho chúng có lẽ vẫn còn trong lòng đất”, ông Claverie nhận định.

Số lượng vi khuẩn và virus ẩn náu trong lớp băng vĩnh cửu là chưa thể xác định, nhưng câu hỏi quan trọng hơn là chúng nguy hiểm tới mức nào.

“Bệnh than cho thấy vi khuẩn có thể nằm yên trong lớp băng vĩnh cửu hàng trăm năm và được hồi sinh. Vào năm 2016, một đ.ứa t.rẻ ở Siberia c.hết vì căn bệnh cho dù nó đã biến mất khỏi khu vực này ít nhất 75 năm trước đó”, bà Evangard nói.

Biến đổi khí hậu có thể hồi sinh những dịch bệnh cổ đại - Hình 3

Ảnh: New York Times.

Đầu sói 32.000 năm t.uổi được phát hiện sau khi lớp băng vĩnh cửu ở Siberia tan chảy. Các nhà khoa học cho rằng sự tan chảy của lớp băng này có thể khiến nhiều loại virus hoặc vi khuẩn chưa từng được biết hoạt động trở lại.

Trường hợp này được cho là bắt nguồn từ sự phân rã của một x.ác c.hết bị chôn vùi từ lâu, nhưng một số chuyên gia phản bác và cho rằng xác con vật trong diện nghi vấn có thể đã ở trong vùng bùn đất nông và do đó trải qua quá trình phân rã định kỳ.

Các mầm bệnh khác – chẳng hạn như bệnh đậu mùa hoặc chủng cúm đã g.iết c.hết hàng chục triệu người vào năm 1917 và 1918 – cũng có thể hiện diện ở vùng cận Bắc Cực. Nhưng chúng “có thể đã bị bất hoạt”, ông Romanovsky kết luận trong một nghiên cứu công bố đầu năm nay.

Tuy nhiên, đối với ông Claverie, không thể loại trừ sự trở lại của bệnh đậu mùa – căn bệnh được tuyên bố là bị xóa sổ cách đây 50 năm. Các nạn nhân của căn bệnh này vào thế kỷ thứ 18 và 19 “đã được chôn cất trong các nhà thờ ở Siberia và được bảo quản trong môi trường băng giá”, ông lưu ý.

Ông nói thêm rằng mối nguy thực sự nằm ở các tầng sâu hơn, nơi các mầm bệnh chưa từng được biết đến trong hai triệu năm hoặc hơn có thể xuất hiện cùng với sự nóng lên toàn cầu.

Bữa tiệc khai vị đã bắt đầu

Nếu không có vật chủ để ký sinh lây nhiễm thì sẽ không có vấn đề gì, tuy vậy biến đổi khí hậu đã gián tiếp can thiệp giải quyết vấn đề này.

“Với việc khai thác công nghiệp ở Bắc Cực, tất cả yếu tố nguy cơ đều có ở đó – mầm bệnh và những vật chủ ký sinh”, ông Claverie nói.

Sự hồi sinh của vi khuẩn hoặc virus cổ đại vẫn là suy đoán, nhưng biến đổi khí hậu thúc đẩy sự lây lan của các căn bệnh có khả năng g.iết c.hết khoảng nửa triệu người mỗi năm như: sốt rét, sốt xuất huyết, chikungunya, Zika.

“Những loài muỗi di cư về phía bắc hiện có thể sống sót qua mùa đông ở những khu vực lạnh giá và có thời gian sinh sản dài hơn”, bà Jeanne Fair, Phó trưởng nhóm nghiên cứu an toàn sinh học và sức khỏe cộng đồng tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos ở New Mexico, cho biết.

Loài muỗi hổ ( Aedes albopictus) mang theo mầm bệnh sốt xuất huyết và virus chikungunya – có nguồn gốc ở vùng Đông Nam Á – đã xuất hiện ở vùng Nam Âu vào thập kỷ đầu tiên của thế kỷ và đang di chuyển nhanh chóng về phương bắc, tới Paris và thậm chí tới những vùng xa xôi hơn nữa.

Trong khi đó, một chủng muỗi mang bệnh sốt xuất huyết khác là Aedes aegypti cũng đã xuất hiện ở châu Âu. Dù loài nào là thủ phạm thì 40 trường hợp lây nhiễm sốt xuất huyết trong cộng đồng đã được Trung tâm Phòng chống dịch bệnh Châu Âu (ECDC) ghi nhận từ năm 2010 đến năm 2019.

Đối với căn bệnh đã có phác đồ điều trị hiệu quả như sốt rét, rủi ro phơi nhiễm phụ thuộc phần lớn vào điều kiện kinh tế – xã hội.

Hơn 5 tỷ người sẽ có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi bệnh sốt rét vào năm 2050 nếu biến đổi khí hậu tiếp tục gia tăng, nhưng việc tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và phát triển xã hội có thể giảm con số trên xuống dưới 2 tỷ, theo một nghiên cứu được trích dẫn bởi IPCC.

Biến đổi khí hậu có thể hồi sinh những dịch bệnh cổ đại - Hình 4

Aedes japonicus, loại muỗi mới xuất hiện ở Nam Âu, có khả năng sinh sản và tồn tại trong nhiều điều kiện thời tiết khác nhau và có thể mang mầm bệnh. Ảnh: CREAF.

“Kinh nghiệm gần đây ở Nam Âu cho thấy dịch bệnh có thể xuất hiện trở lại nhanh chóng như thế nào nếu các dịch vụ y tế hoạt động kém hiệu quả”, IPCC nhận định năm 2013 khi ám chỉ sự gia tăng các trường hợp lây nhiễm ở Hy Lạp vào năm 2008.

Ở châu Phi – nơi chứng kiến 228 triệu ca sốt rét vào năm 2018 và chiếm 94% ca nhiễm trên toàn thế giới – khuynh hướng lây lan đang di chuyển sang các khu vực mới, đáng chú ý là các cao nguyên thuộc Ethiopia và Kenya.

Cyril Caminade, nhà dịch tễ học làm việc về biến đổi khí hậu tại Viện N.hiễm t.rùng và Sức khỏe Toàn cầu tại Đại học Liverpool cho biết đối với các bệnh nhiệt đới lây truyền hiện nay đều đáng lo ngại là sự phát triển của các vật trung gian truyền bệnh.

“Chúng ta mới chỉ nếm món khai vị của bữa tiệc biến đổi khí hậu”, ông nói.

Trái đất ấm lên 'hồi sinh' nhiều loại virus

Trong khi đại dịch Covid-19 đang hoành hành thì người ta lại sốc khi có tin cho rằng virus 'ngủ' lâu ngày bỗng nhiên hồi tỉnh, dịch bệnh đậu mùa, sốt xuất huyết hoặc zika bất ngờ xuất hiện trở lại ở châu Âu.

Trái đất ấm lên hồi sinh nhiều loại virus - Hình 1

Một số ý kiến cho rằng ngày càng có nhiều cơ sở hợp lý chứng minh đây là những viễn cảnh dịch bệnh nguy hiểm do hiện tượng nóng lên toàn cầu, một trong những tác động của biến đổi khí hậu gây ra. Tình trạng biến đổi khí hậu làm gia tăng nhiệt độ Trái đất được cho là điều kiện thuận lợi cho các loài muỗi sinh sôi nảy nở.

Thậm chí có người còn cho rằng Trái đất nóng lên làm tan các lớp băng vĩnh cửu chứa các mầm bệnh từ thời cổ đại, có nghĩa là chúng đã trở thành những "quả bom hẹn giờ" đầy nguy hiểm.

Nói như GS Vladimir Romanovsky (Đại học Alaska, Mỹ), thì các vi sinh vật có thể tồn tại trong các lớp băng trong một thời gian dài. Khi băng tan, các vi sinh vật bị "nhốt" trong hàng thiên niên kỷ sẽ theo dòng nước lên bề mặt.

Tương tự, GS Jean-Michel Claverie (Đại học Aix-Marseille, Pháp) nói: "Khi bạn gieo một hạt giống vào lớp đất đã bị đóng băng hàng nghìn năm, hạt giống không thể nảy mầm. Tuy nhiên, khi nhiệt độ Trái đất ấm lên, hạt giống hoàn toàn có thể nảy mầm và phát triển, hình thành cây con". Điều đó với virus cũng không khác là bao.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Mới nhất
Vụ b.é g.ái 8 t.uổi bị đ.ánh d.ã m.an: Sự thật việc cô giáo từng điều trị tâm thần01:23Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa, "thống trị" hòn đảo xa xôi00:51'Trạm cứu hộ trái tim' tập 28: Mỹ Đình dàn dựng vụ đ.ánh g.hen để giải cứu Nam03:31Hà Nội: Cả xóm gọi nhau xúc đất cứu người trong vụ sạt lở khiến 3 t.rẻ e.m t.ử v.ong02:18"Nữ hoàng nước mắt" Kim Ji Won hóa "Nữ hoàng sân bay": Lên đồ đơn giản vẫn xinh ngất ngây, khoảnh khắc kinh ngạc viral MXH04:44Lỡ hẹn với ngày xanh - Tập 38 : Bà Thu Lê có liên quan đến cái c.hết của bố Hiệp như thế nào?03:18Tâm nguyện cuối cùng của Lâm Nguyễn vào 3 ngày trước khi qua đời01:40Giá vàng vượt 92 triệu đồng, '14 năm trước vay vàng, giờ trả bằng t.iền được không'?04:17Thúy Ngân - Võ Cảnh đối đầu căng thẳng với Jun Phạm trong '7 năm chưa cưới sẽ chia tay'01:03Doraemon: Nobita và bản giao hưởng địa cầu sẽ "công phá" rạp chiếu phim hè 202401:31'Lỡ hẹn với ngày xanh' tập 38: Bà Thu Lê còn gây ra chuyện tày đình gì?03:18Công ty mất hàng, trừ lương của 111 công nhân ở TP.HCM: Đã trả lại t.iền02:50Bị nhận xét hát ủy mị, chưa phù hợp với thị hiếu, Mai Tiến Dũng thay đổi ra sao?04:05Mỹ Linh: Bỏ hát lót, hát ở vũ trường, tôi bị nói 'đã nghèo còn sĩ'07:36Hương Ly gặp "kiếp nạn" ở Miss Universe Vietnam: Bị từ MC đến trưởng BTC đọc sai tên, biểu cảm sau đó mới đáng bàn01:14Chị gái Mèo Béo xác nhận dung mạo của em trai, chỉ công khai duy nhất 2 hình03:11Vụ 79 căn biệt thự xây dựng trái phép ở Phú Quốc: Cưỡng chế thêm 2 căn03:24Chạy xe máy không đội mũ bảo hiểm còn tông vào lực lượng 911 Công an TP.Đà Nẵng18:33

Tiêu điểm

Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa, "thống trị" hòn đảo xa xôi
20:20:26 12/05/2024
Bất ngờ phát hiện loài cá "lạ" khổng lồ dạt vào bờ biển, người dân thống nhất làm điều này
11:12:27 12/05/2024
Phát hiện "thế giới ngầm" ẩn mình cạnh kim tự tháp Giza
22:28:45 13/05/2024
Phát hiện gây sửng sốt về cá voi xanh
23:52:28 13/05/2024
Ngành chức năng Sóc Trăng nói gì về "giếng nước" có khả năng tự bốc cháy
07:07:55 13/05/2024
Hiện vật vàng từ 6.000 năm trước cho thấy nền văn minh nhân loại cổ đại vô cùng tiên tiến!
19:07:07 13/05/2024

Thông tin đang nóng

Hương Tràm: Có con là niềm hạnh phúc lớn nhất cuộc đời, không có vấn đề gì phải giấu giếm
06:59:01 14/05/2024
Nữ diễn viên được Huỳnh Anh Tuấn giới thiệu là vợ: Vào Nam theo tiếng gọi tình yêu, nhìn nhan sắc hiện tại mà khó tin đã U60
06:28:31 14/05/2024
Hết hồn vì nhan sắc "dọa ma" khán giả của mỹ nhân đình đám một thời, da nhăn nheo khác xa ảnh chỉnh sửa
06:17:17 14/05/2024
Sự trở lại thất bại của mỹ nam bị tẩy chay vì 1 bát súp
05:51:33 14/05/2024
Sao nam rời Vbiz sang nước ngoài bán hàng online, bị "vợ ở Mỹ" tố ngoại tình sống tệ bạc
08:05:28 14/05/2024
Sao nam "số hưởng nhất showbiz" U50 vẫn trẻ đẹp bất ngờ, vừa tiêu tan sự nghiệp liền sở hữu 34.000 tỷ
06:47:49 14/05/2024
"Cậu cả" Subeo điển trai trong khung ảnh gia đình, hành động của Đàm Thu Trang ở hậu trường gây chú ý
07:08:08 14/05/2024
Ngọc Anh và con trai từ Mỹ về Việt Nam dự tang mẹ chồng cũ Tường Vy
07:06:53 14/05/2024
Mẹ ruột Doãn Hải My U50 vẫn chăm khoe dáng bốc lửa, công thức mặc "hở trên, ngắn dưới" không kém con gái
07:06:56 14/05/2024
'Trạm cứu hộ trái tim' tập 29: An Nhiên tức điên vì mẹ Nghĩa chống lại con vì Hà
07:32:04 14/05/2024

Tin mới nhất

Ngoài số lượng lớn chiến binh và ngựa đất nung, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng còn ẩn chứa bí mật gì?

10:03:31 12/05/2024
Như chúng ta đều biết, văn hóa Trung Quốc rất sâu rộng, những người thợ lành nghề trong quá khứ đã tạo ra hết kỳ tích văn hóa này đến kỳ tích văn hóa khác đang chờ chúng ta khám phá.

Một loạt 'thuốc trường sinh bất tử' được khai quật trong mộ cổ, các chuyên gia đã mang chúng về để thử nghiệm và bị sốc trước kết quả!

09:50:34 12/05/2024
Tiên đan hay thuốc trường sinh thường xuất hiện trong các tác phẩm văn học kinh điển của Trung Quốc, tuy nhiên chúng có thực sự xuất hiện trong xã hội Trung Quốc cổ đại?

Phát hiện mới giúp con người có thể giao tiếp với loài vật lần đầu tiên

07:57:20 12/05/2024
Giao tiếp đóng vai trò khá quan trọng đối với các loài vật xã hội, giúp chúng đưa ra các quyết định nhóm, điều phối nhiệm vụ chung như tìm kiếm thức ăn và nuôi con.

Đào đường, phát hiện "báu vật kỷ Jura" và khu định cư 4.000 t.uổi

16:21:40 11/05/2024
Công trình đường cao tốc ở Ba Lan đã phải tạm nhường chỗ cho các nhà khảo cổ khi 2 khu định cư cổ với hàng loạt hiện vật đặc sắc xuất hiện.

"Thần Hủy diệt" áp sát Trái Đất năm 2029, chạm trán tàu vũ trụ

16:18:09 11/05/2024
Thần Hủy diệt là biệt danh giới khoa học đặt tên cho Apophis, một trong những vật thể có nguy cơ cao va chạm với Trái Đất.

Phát hiện siêu Trái Đất kim cương có khả năng "tái sinh"

16:09:39 11/05/2024
Siêu Trái Đất 55 Cancri e đã thách thức sự hung hãn của ngôi sao mẹ và xuất hiện thứ mà các nhà khoa học gần như không thể tin nổi.

Ảnh vui 10-5: 'Thần C.hết' xuất hiện trong lòng đỏ trứng gà

11:42:17 11/05/2024
Sợ quá, phải ăn hết quả trứng gà thôi , một người khuyên. Cũng may là con gà acqquy này đã bị đ.ánh bại trước khi ra đời , một người để lại bình luận hài hước.

Cá voi Sei khổng lồ tái xuất sau 100 năm

08:42:25 11/05/2024
Sau một thế kỷ vắng bóng do nạn săn bắt, những con cá voi Sei khổng lồ màu xanh xám đang quay trở lại vùng biển Patagonia của Argentina.

Cách đơn giản trồng hoa đậu biếc ngoài ban công để vừa làm đẹp vừa làm đồ ăn

20:19:27 10/05/2024
Trồng cây cảnh hoa đậu biếc ngoài ban công không chỉ giúp không gian sống trở nên đẹp đẽ, mang đến sự thư giãn sau những giờ làm việc đầy mệt mỏi, mà còn giúp bạn được ăn ngon nữa nhé.

Mạng nhện khổng lồ như động bàn tơ xuất hiện sau một đêm khiến dân làng sợ hãi

19:56:40 10/05/2024
Mạng lưới bằng tơ khổng lồ xuất hiện chỉ sau một đêm khiến nhiều người dân trong ngôi làng ở Trung Quốc cho là có nhện thành tinh, các nhà khoa học phải vào cuộc.

Kỳ lạ loài cây "biết đi", nổi tiếng với khả năng trườn bò khắp sa mạc

09:58:56 10/05/2024
Ngày nay, xương rồng quỷ bò đang bị thu hẹp môi trường sống do tác động của thời tiết, con người... nên loài cây này đã được đưa vào danh sách thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

Phát hiện siêu Trái đất có lớp khí quyển dày

18:55:43 09/05/2024
Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nature hôm 8/5 cho biết, một bầu khí quyển dày đã được phát hiện xung quanh một hành tinh lớn gấp đôi Trái đất trong một hệ mặt trời gần đó.

Tại sao voi châu Á khi còn nhỏ lại có lông dài? Về mặt di truyền, chúng có gần với voi ma mút hơn không?

17:13:51 09/05/2024
Voi châu Á con có lớp lông dài màu nâu sẫm bao phủ cơ thể khi mới sinh, thường rụng đi trong vòng vài tháng đầu đời.

Loài cá "dị biệt" sở hữu đôi cánh bướm sặc sỡ và có thể "đi bộ" dưới đáy biển

11:15:36 09/05/2024
Cá chào mào Red Gurnard có ngoại hình vô cùng sặc sỡ và "đôi cánh" to, rực rỡ như những cánh bướm cùng những chiếc chân như chân cua, cho phép chúng đi lại dưới đáy biển giống sinh vật có chân.

Loài rắn biết giả c.hết, tự hộc m.áu như phim

10:50:05 09/05/2024
Như một diễn viên kịch nghệ tài tình, loài rắn kỳ quái tự bôi bẩn, bò loạng quạng rồi nằm quay đơ, há miệng, thè lưỡi, vờ bị hộc m.áu... để giả c.hết.

Các loài linh trưởng nhỏ ở Nam Phi chật vật thích ứng với biến đổi khí hậu

09:33:34 09/05/2024
Kết quả cho thấy loài vượn thỏ lớn đuôi dày có xu hướng tỉnh táo và hoạt động khi thời tiết ôn hòa hơn. Chúng hiếm khi ra ngoài ở nhiệt độ trên 24 độ C.

Bí ẩn về góc khuất của Mặt trăng

16:25:00 08/05/2024
Một trong những câu hỏi cơ bản nhất mà các nhà khoa học vũ trụ vẫn đang cố gắng giải đáp, đó là: Mặt trăng được hình thành như thế nào?

Tại sao khỉ đột ăn chay và không tập thể dục vẫn có thể duy trì cơ bắp trên khắp cơ thể, còn con người thì không?

15:35:59 08/05/2024
Khỉ đột và con người đều là những động vật có vú, nhưng chúng có những điểm khác biệt đáng kể về thể chất đối với chúng ta. Một trong những điểm khác biệt nổi bật nhất là khả năng duy trì cơ bắp

Đi câu, người đàn ông bắt được con cá chép có hình 'mặt người'

15:34:57 08/05/2024
Con cá chép hình người mà Qiu Xiaohua bắt được ở thành phố Vũ Cương, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, có những dấu hiệu riêng biệt khiến nó trông hơi giống con người.

Chống nóng tạm thời, chờ mưa lớn giải nhiệt

15:12:31 08/05/2024
Tuần qua có vài cơn mưa ví dụ nhưng sau đó ông Mặt trời đã nhanh chóng quay trở về, mọi người lại đau đầu tìm cách chống nóng...

Phát hiện thứ khiến 'Trái Đất thứ 2' biến đổi đáng sợ

15:12:03 08/05/2024
Khám phá về tử thần giấu mặt nơi hành tinh song sinh có ý nghĩa lớn đối với tương lai Trái Đất cũng như việc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.

Loài vật đã tiến hóa thế nào để trở nên đặc biệt?

21:59:59 07/05/2024
Đến nay, tôm hùm sở hữu hai chiếc cực lớn, sắc nhọn, cứng cáp nhưng kích thước hai bên không bằng nhau. Chiếc to hơn là càng thuận của tôm hùm với các cơ sợi nhanh, có thể bắt mồi với tốc độ 20 mili/giây.

Có thể bạn quan tâm

Hy hữu ô tô lao vào giữa phòng cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai

Tin nổi bật

10:14:00 14/05/2024
Tài xế xe dịch vụ chở khách đến cấp cứu tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, bất ngờ ô tô tiếp tục di chuyển tông sập cửa kính và chui vào giữa phòng cấp cứu khiến nhiều người hốt hoảng.

Bạn trẻ đua nhau đăng ảnh hoa mận đẹp long lanh gợi ý lên đường đến với Mộc Châu mùa hoa mận nở

Du lịch

10:10:00 14/05/2024
Rất nhiều tín đồ du lịch hẳn đang lên lịch đến với Mộc Châu mùa hoa mận nở. Một mùa hoa đã lại đến, bao bạn trẻ đua nhau đăng ảnh hoa mận đẹp long lanh trên diễn đàn Check in Vietnam như nhắc cho nhau

Á.n m.ạng tại Nghệ An, 3 người thương vong

Pháp luật

10:08:24 14/05/2024
Theo thông tin ban đầu, vào đầu buổi tối 13/5, do mâu thuẫn gia đình, đối tượng Bùi Văn Thuận (SN 1964), trú tại xóm 3, xã Viên Thành, huyện Yên Thành đã d.ùng d.ao đ.âm anh trai t.ử v.ong, cùng 2 người khác bị thương.

Đêm nhạc của Hương Tràm bị hủy sát giờ diễn

Nhạc việt

09:29:18 14/05/2024
Theo lịch dự kiến, tối 12/5, minishow River Flows in you của Hương Tràm sẽ diễn ra tại khu vườn phía bên trong Nhà Hát Lớn Hà Nội.

Nhà chật đến mấy cũng đừng đặt thứ này trên tủ lạnh kẻo thất thoát t.iền bạc

Sáng tạo

09:22:12 14/05/2024
Nhiều người vì quá sợ bụi bẩm bám vào tủ lạnh nhà mình nên thường có thói quen đặt một tấm vải màn trùm lên nóc tủ, vậy nhưng ít ai biết điều này cực kỳ nguy hiểm bởi mảnh vải sẽ khiến tủ dễ bị nóng,

5 chòm sao khi tiếp xúc cảm giác rất dễ tính nhưng đừng nghĩ đến việc bắt nạt họ

Trắc nghiệm

09:06:32 14/05/2024
5 cung hoàng đạo này luôn tạo cho người đối diện cảm giác dễ gần, dễ tính, sao cũng được nhưng chớ dại mà động vào họ.

Bạn gái đòi chia tay chỉ vì tôi mua nhẫn cầu hôn không đúng ý

Góc tâm tình

08:35:47 14/05/2024
Tôi đã lên kế hoạch cho 1 buổi cầu hôn lãng mạn, thế nhưng khi vừa nhìn thấy chiếc nhẫn cầu hôn, bạn gái liền giận dỗi, thế rồi chúng tôi cãi nhau mà tôi không hiểu lý do là gì.

Hết bị ghép đôi với Hòa Minzy, "Chủ tịch" Văn Toàn lại bị người quen soi biểu hiện "đã có người yêu" nhưng chưa thể cưới

Sao thể thao

08:35:35 14/05/2024
Mới đây, mạng xã hội chia sẻ video khi t.iền đạo Nguyễn Văn Toàn trò chuyện cùng một người thân quen về chuyện hẹn hò, kết hôn.