Bệnh thường gặp theo từng độ tuổi ở người trưởng thành
Môi đô tuôi khác nhau thương găp nhưng vân đê sưc khỏe riêng, hiêu rõ và lăng nghe cơ thê sẽ giúp môi chúng ta chủ đông chăm sóc sức khỏe, phòng tránh bênh và phát hiên sơm đê điêu trị kịp thơi.
Bác sĩ đang tư vấn cho một người bệnh trẻ tuổi về vấn đề tim mạch.
Theo BS. CK2. Trương Thiên Niêm – Trương khoa Khám bênh, Bênh viên Gia An 115 (TP.HCM), sưc khỏe con ngươi thương song hành, chuyên biên cùng vơi tuôi tác. Dươi đây là nhưng bênh thương găp theo tưng đô tuôi ơ ngươi trương thành.
Giai đoạn 18-30 tuôi
Đây là lưa tuôi thanh xuân, ít măc bênh. Tuy nhiên, ơ đô tuôi này, vân có thê măc nhưng bênh nguy hiêm đên tính mạng, chủ yêu là do thói quen sông như: ăn uông không điêu đô, uông nhiêu rươu bia, ăn uông các thưc phâm không bảo đảm an toàn vê sinh, thương xuyên căng thăng, áp lưc, thiếu ngủ trầm trọng… Đó là các bênh tim mạch và biên chưng tim mạch như bệnh động mạch vành, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não; các bênh tiêu hóa, gan mât như viêm gan, ngô đôc thưc phâm…
Ngoài ra, ơ đô tuôi 18-30 tuôi, cả phụ nư và nam giơi đêu cân quan tâm đên sưc khỏe sinh sản và nhưng bênh đương sinh dục có thê măc phải như: viêm tuyên tiên liêt ơ nam; viêm âm đạo, viêm lô tuyên cô tư cung, ung thư buông trưng, ung thư cô tư cung…
Giai đoạn 30-50 tuôi
Sau 30 tuôi, đa số chúng ta thương đang trong guông quay bân rôn của cuôc sông vơi việc phát triển sự nghiệp, chăm sóc con cái, chăm sóc gia đình nôi-ngoại hai bên… Nhưng bênh thương găp ơ đô tuôi này là đau đâu, căng thẳng, gia tăng nguy cơ mắc hội chứng đau ống xương cổ tay (ở người làm việc văn phòng, đánh máy nhiều), tăng nguy cơ viêm loét dạ dày-tá tràng do việc ăn uống kém điều độ và căng thẳng trong công việc.
Ơ phụ nư, ngoài một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa, chị em còn cân chú ý các bênh tuyên vú thương găp ơ giai đoạn 30-50 tuôi như: xơ nang tuyên vú lành tính, ung thư vú. Ngoài ra, trâm cảm sau sinh, đái tháo đương, ung thư tuyên giáp cũng là nhưng bênh chị em dê măc phải ơ đô tuôi này.
Video đang HOT
Vơi nam giơi, nên chú ý các bênh gan mât như: gan nhiễm mỡ, sỏi túi mật do chế độ ăn nhiều dầu mỡ; các loại ung thư như: ung thư vòm họng, ung thư thanh quản…
Giai đoạn 50-65 tuôi
Ơ đô tuôi 50-65 tuôi, các bênh lý xương khơp thường tiến triển, nhât là ơ phụ nữ. Phụ nữ thương găp phải các vân đê như: loãng xương, đau lưng, đau mỏi cô vai gáy, viêm khơp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa côt sông… Các bênh tim mạch, các bênh rôi loạn nôi tiêt và chuyên hóa như: đái tháo đương, rôi loạn lipid máu… cũng thương găp ơ phụ nữ trong nhóm tuôi này.
Trong khi đó, nam giơi ơ đô tuôi trung niên thương găp các bênh liên quan đên gan, thân và bàng quang như: sỏi thân, ung thư thân, ung thư bàng quang (đặc biệt ở những người hút thuốc lá), ung thư gan…, các bênh tim mạch, phì đại tuyên tiên liêt, u xơ tuyên tiên liêt, gout, ung thư phôi…
Trên 65 tuôi
Ơ ngươi cao tuôi, do các chưc năng trong cơ thê bị suy giảm theo thời gian, sưc khỏe của người ở độ tuổi này yêu dân, nguy cơ măc bênh nhiêu hơn và các bênh mạn tính dê tái phát, dê gây biên chưng hơn. Ngươi cao tuôi thương măc các bênh như: bênh tim mạch, xơ vưa đông mạch, tăng huyêt áp, bênh van tim…, các bênh hô hâp như: viêm phôi, viêm phê quản mạn tính, giãn phê quản, các bênh hê tiêu hóa như: táo bón, viêm đại tràng mạn tính, trào ngươc dạ dày thưc quản…, bênh thân kinh trung ương như: rôi loạn tiên đình, sa sút trí tuê, Parkinson, Alzheimer…). Ngoài ra, người cao tuổi cũng cần lưu ý nhưng vân đê đe dọa sưc khỏe ngươi cao tuôi như các bênh ung thư…. hoặc các bệnh gây ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh như: bệnh cơ xương khơp, đục thủy tinh thê.
Cần thăm khám sức khỏe định kỳ
BS. CK2. Trương Thiên Niêm khuyên cáo, sư lão hóa tư nhiên, tác động của lối sống, môi trường có thể gây ra những biến đổi bất lợi cho cơ thể, khiến nhiều bệnh lý xuất hiện âm thầm. Do đó, dù ơ đô tuôi nào, môi ngươi cũng cân chủ đông bảo vê sưc khỏe bản thân băng cách ăn uông, sinh hoạt điêu đô, lành mạnh và thực hiện khám sức khỏe định kỳ. Khám sức khỏe định kỳ sẽ giúp xác định những yếu tố nguy cơ mắc bệnh, phát hiện nhiều bệnh lý từ sớm, từ đó chữa trị bệnh hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Việc đi khám cũng là cơ hội để được bác sĩ tư vấn các phương pháp phòng tránh bệnh và thay đổi thói quen sinh hoạt, làm việc, từ đó giúp người bệnh có sức khỏe tốt hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Tầm soát một số bệnh lý đối với người trên 40 tuổi
Độ tuổi này sức khỏe thường bắt đầu có chiều hướng đi xuống, đòi hỏi mọi người phải có sự quan tâm, chăm sóc tốt hơn. Người ngoài 40 tuổi cần khám sức khỏe định kỳ (1-2 lần/năm) và cần lưu ý tầm soát một số bệnh lý sau:
Ung thư đại trực tràng (đối với cả nam và nữ): Đối tượng là người trên 40 tuổi; người có tiền sử gia đình bị ung thư, không thuộc huyết thống bậc 1 (cha, mẹ, anh, chị, em). Cụ thể, mỗi năm xét nghiệm máu ẩn trong phân. Mỗi 5 năm nội soi đại tràng ảo. Mỗi 10 năm, nội soi đại trực tràng
Tầm soát ung thư tuyến tiền liệt (đối với nam giới): Nam giới nên tầm soát ung thư tuyến tiền liệt định kỳ mỗi năm một lần bắt đầu từ tuổi 50. Đối với những người có cha, anh, em trai ruột bị ung thư tuyến tiền liệt, cần chủ động thăm khám tuyến tiền liệt mỗi năm một lần từ tuổi 40.
Đối với nữ giới
Tầm soát ung thư vú: Phụ nữ nên chụp X-quang tuyến vú (nhũ ảnh) mỗi năm một lần từ 45 tuổi để sớm phát hiện những bất thường ở tuyến vú, tầm soát ung thư vú, phát hiện ung thư vú ở giai đoạn sớm. Tầm soát ung thư cổ tử cung: ở độ tuổi này, phụ nữ nên thực hiện xét nghiệm phết tề bào cổ tử cung (Pap smear) 5 năm một lần và tiếp tục sàng lọc kể cả khi đã được tiêm phòng HPV (virus lây truyền qua đường tình dục gây u nhú sinh dục như: sùi mào gà, mụn cóc sinh dục. Virus này có liên quan tới ung thư cổ tử cung).
Cụ ông bị dập phổi, vỡ gan do ngã từ cây xoài
Ngã từ độ cao gần 4m khi trèo cây xoài, cụ ông 60 tuổi bị gãy xương cánh tay và 7 xương sườn, dập phổi, vỡ gan và thận.
Bác sĩ kiểm tra sức khỏe người bệnh sau phẫu thuật - Ảnh: N.A
Ngày 16/4, Bệnh viện Gia An 115 (TPHCM) cho biết, vừa cấp cứu kịp thời và điều trị hiệu quả, thoát khỏi nguy hiểm tính mạng cho bệnh nhân là ông N.T.Đ (60 tuổi, ngụ quận 11, TPHCM) bị đa chấn thương nghiêm trọng.
Trước đó, khoa Cấp cứu Bệnh viện Gia An 115 tiếp nhận thông tin từ Trung tâm Cấp cứu 115 về một trường hợp ngã từ cây xoài cao gần 4m xuống đất trong tình trạng khó thở và chảy rất nhiều máu.
Tại hiện trường, đánh giá nhanh bệnh nhân chảy nhiều máu vùng đầu, biến dạng xương cánh tay phải, đau nhiều vùng ngực bụng kèm khó thở. Thân nhân người bệnh cho biết, trước đó khoảng gần 1 giờ, ông Đ. trèo lên cây xoài, do gãy cành cây nên ông rơi tự do xuống đất, ngã sấp người, đau không cử động được. Sau hơn 30 phút, người thân mới phát hiện, đưa ông vào nhà và gọi cấp cứu.
Tại Bệnh viện Gia An 115, các kết quả cận lâm sàng cho thấy người bệnh bị dập phổi, vỡ gan, vỡ thận, có xuất huyết nội, tràn khí - tràn máu phổi, ngoài ra còn gãy 7 xương sườn bên phải, gãy 1/3 đoạn giữa xương cánh tay bên phải, nứt xương sọ.
Đánh giá tình trạng người bệnh đa chấn thương nghiêm trọng, rủi ro rất cao, có nguy cơ suy hô hấp, tụt huyết áp, sốc mất máu do xuất huyết... các bác sĩ đã ngay lập tức quyết định tiến hành phẫu thuật cấp cứu mở lồng ngực dẫn lưu màng phổi phải để đưa khí và dịch máu thoát ra ngoài, trước hết ưu tiên đường thở.
Bác sĩ kiểm tra, đánh giá nhận thức của bệnh nhân sau phẫu thuật
Ngay sau khi dẫn lưu màng phổi thành công, các bác sĩ liền tiến hành chụp và nút tắc mạch cầm máu chấn thương vỡ gan bằng hệ thống chụp mạch số hóa xóa nền tại phòng mổ Hydrid. Sau khi can thiệp cấp cứu thành công, người bệnh được tiếp tục theo dõi và điều trị tại khoa Hồi sức tích cực (ICU).
Sau 2 ngày, bệnh nhân phục hồi tốt và được tiếp tục thực hiện ca phẫu thuật thứ hai để điều trị tình trạng gãy xương cánh tay phải, bằng phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít. Hậu phẫu, ông Đ. tiếp tục được theo dõi, điều trị tích cực tình trạng vỡ tạng gồm: gan, thận, dập phổi gãy xương sườn, đồng thời được các bác sĩ khoa Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng hướng dẫn các bài tập thở và vận động thể lực để phục hồi chức năng hô hấp. 10 ngày sau, bệnh nhân được xuất viiện trong tình trạng ổn định, các tổn thương phục hồi tốt.
BS.CKII Nguyễn Hữu Hậu, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh và Thăm dò chức năng - Bệnh viện Gia An 115 cho biết, việc xử trí một cách nhanh chóng, kịp thời và sự phối hợp nhuần nhuyễn của các khoa Cấp cứu, Ngoại Tổng quát, ICU và Can thiệp mạch máu là yếu tố then chốt giúp điều trị thành công ca bệnh đa chấn thương nghiêm trọng này.
"Tình trạng tràn khí - tràn máu màng phổi cấp tính nếu không được xử lý kịp thời có thể gây tử vong do chèn ép phổi, giảm khả năng hô hấp gây thiếu oxy. Nếu xử trí chậm, người bệnh cũng có thể phải chịu một số di chứng như viêm dày màng phổi, vôi hóa màng phổi... ảnh hưởng đến khả năng hô hấp", bác sĩ Hậu cho hay.
BS.CKII. Nguyễn Thắng Nhật Tuệ, Trưởng khoa Cấp cứu - Bệnh viện Gia An 115 khuyến cáo, té ngã do tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông... rất dễ gây ra các chấn thương xương, cột sống, chấn thương bụng kín, tổn thương các tạng như lá lách, gan, thận, ruột non, ruột già, bàng quang... Vỡ tạng đặc thường gây xuất huyết nội, vỡ tạng rỗng thường dẫn đến viêm phúc mạc, đều là những tình trạng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Do đó, sau khi gặp tai nạn, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để được kiểm tra kỹ lưỡng và điều trị kịp thời, bảo vệ tốt nhất tính mạng, sức khỏe của mình.
Những thời điểm nào dễ bị đột quỵ? Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, biến thiên của huyết áp và độ đặc của máu trong 24 giờ có tác động đến sự hình thành đột quỵ, dẫn đến bệnh dễ khởi phát vào một số thời điểm nhất định trong ngày. Ảnh minh họa. Đột quỵ hay còn được gọi là tai biến mạch máu não. Đây là...