Bắt tạm giam bà Giáp Thị Sông Hương, chủ mái ấm Hoa Hồng
Công an TPHCM vừa khởi tố bà Giáp Thị Sông Hương – chủ mái ấm Hoa Hồng, quận 12 – và một bảo mẫu của cơ sở này.
Hôm nay (3/1), cơ quan CSĐT Công an TPHCM ra quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt bị can để tạm giam đối với bà Giáp Thị Sông Hương (51 tuổ.i, ngụ Quận Gò Vấp) về tội “ Hàn.h h.ạ người khác”.
Công an TPHCM cũng khởi tố nhưng cho tại ngoại đối với bà Trang Mỹ Nhanh (61 tuổ.i, ngụ quận 12) – bảo mẫu tại mái ấm Hoa Hồng – cũng về tội danh nói trên.
Công an TPHCM khởi tố bà Giáp Thị Sông Hương và 1 bảo mẫu. Ảnh: Công an cung cấp
Trước đó, Công an TPHCM đã khởi tố, bắt tạm giam 2 bảo mẫu là Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (47 tuổ.i, trú tại xã Xuân Thiện, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai) và Diệp Ngọc Tuyền (48 tuổ.i, trú tại thị trấn Long Phi, huyện Long Phi, tỉnh Sóc Trăng) cùng về tội “Hành hạ người khác”.
Cơ quan điều tra xác định, bà Hương mở ra mái ấm Hoa Hồng từ tháng 7/2023, chuyên nhận nuôi trẻ mồ côi và mẹ bầu không nơi nương tựa.
Trong quá trình chăm sóc các cháu bé, bà Hương cũng như các bảo mẫu đã có hành vi chử.i bới, đ.e dọ.a, đán.h đậ.p. Việc này nhằm làm các bé sợ, không quấy phá.
Từ quá trình điều tra, phản ánh của báo chí, Công an quận 12 phối hợp cùng Công an TPHCM kiểm tra, phanh phui sự thật tại đây.
Bà Hương tại cơ quan công an. Ảnh: Công an cung cấp
Công an cho biết, đến nay đủ cơ sở xác định trong lúc chăm sóc trẻ, bà Hương và một số các bảo mẫu thường xuyên dùng một tay xách người, ném lật úp lên nệm, đán.h vào tay, chân… các bé. Bảo mẫu còn ngồi lên người trẻ sơ sinh, bóp đầu, bóp miệng, tát, đấ.m liên tiếp. Có bé bị đán.h đến chả.y má.u miệng.
Theo tìm hiểu, bà Hương kinh doanh khách sạn Hoa Hồng. Vài năm gần đây, tại địa điểm này có thêm mái ấm Hoa Hồng được giới thiệu là nơi nuôi trẻ bị bỏ rơi, mẹ bầu cơ nhỡ, người già cô đơn không nơi nương tựa, học sinh sinh viên có thai ngoài ý muốn…
Mái ấm Hoa Hồng có các hoạt động kêu gọi từ thiện, tạo lập một số kênh Youtube, Facebook, đăng công khai số tài khoản cá nhân để kêu gọi hỗ trợ. Tuy nhiên, thời gian qua đã có những thông tin lùm xùm trên mạng xã hội về các hoạt động của cơ sở này, cũng như nguồn gốc một số trẻ sơ sinh hay hành vi đán.h trẻ em…
Thời điểm công an phối hợp cùng các cơ quan chức năng kiểm tra (đầu tháng 9/2024) ghi nhận tại mái ấm Hoa Hồng có 15 nhân viên làm việc và 85 trẻ, trong khi quy định chỉ được chăm nuôi 39 trẻ. Sau đó, cơ quan chức năng di chuyển 85 trẻ tại đây sang cơ sở bảo trợ xã hội công lập để đảm bảo điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc.
Công an TPHCM cũng thông báo tìm những người từng gửi con hoặc nhận con nuôi từ mái ấm Hoa Hồng hoặc bà Sông Hương, đồng thời kêu gọi các nhâ.n chứn.g biết sự việc hợp tác điều tra.
Diễn biến này nhằm phục vụ công tác điều tra nghi vấn các hành vi vi phạm pháp luật tại mái ấm Hoa Hồng. Cụ thể, một số thông tin cho rằng, nhiều tr.ẻ e.m được nuôi dưỡng tại mái ấm có cha mẹ, nhưng bà Hương nhận nuôi để trục lợi từ thiện. Nhiều hiện vật từ thiện do nhà hảo tâm gửi đến bị bà Hương cho người chuyển đi nơi khác để bán lại.
Chủ cơ sở mái ấm để xảy ra tình trạng bạ.o hàn.h trẻ em có vô can?
Công an đã khởi tố 2 bảo mẫu đã hàn.h h.ạ trẻ ở Mái ấm Hoa Hồng về tội hành vi hàn.h h.ạ người khác, vậy để xảy ra trường hợp này trách nhiệm của chủ cơ sở như thế nào?
Mái ấm Hoa Hồng vi phạm những gì?
Hôm 4.9, Báo Thanh Niên có loạt bài điều tra "Tội ác trong một mái ấm" phản ánh tình trạng ngược đãi trẻ tại Mái ấm Hoa Hồng (TP.HCM), ngay sau đó cơ quan có thẩm quyền đã đến kiểm tra.
Tại thời điểm này, mái ấm có 15 nhân viên phục vụ và có 86 trẻ (vượt quá 100% tr.ẻ e.m so với giấy phép đăng ký). Trong đó, có 85 trẻ thuộc diện trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, 1 trẻ còn lại là con của nhân viên trong mái ấm này. Có 15 trẻ dưới 1 tuổ.i; 36 trẻ từ đủ 1 - 2 tuổ.i; 31 trẻ từ 3 - 5 tuổ.i; 3 trẻ từ đủ 6 tuổ.i đến 12 tuổ.i; 1 trẻ đang điều trị tại bệnh viện.
Tr.ẻ e.m ở Mái ấm Hoa Hồng bị bảo mẫu bạ.o hàn.h. ẢNH: UYỂN NHI - TRẦN DUY KHÁNH
Tính đến ngày 9.9, các trẻ đã được chuyển về 3 trung tâm bảo trợ xã hội trực thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM để chăm sóc nuôi dưỡng là 85/86 trẻ. Có 5 trẻ có bệnh lý cần được điều trị do viêm phổi nặng, viêm hô hấp, viêm tai giữa. Có 80 trẻ còn lại được tiếp tục theo dõi sát tình hình sức khỏe, biểu hiện tâm lý.
Công an cũng đã khởi tố, bắt tạm giam 2 bảo mẫu để điều tra về hành vi hàn.h h.ạ người khác. Riêng Mái ấm Hoa Hồng thì bị thu hồi giấy phép hoạt động.
[VIDEO ĐIỀU TRA] Bóng tối sau mái ấm tình thương - Kỳ 1: Nỗi bất hạnh của trẻ sơ sinh
Vi phạm nào chủ cơ sở mái ấm mới bị xử lý?
Theo TS Trần Thanh Thảo, Đại học Luật TP.HCM: "Đối với chủ cơ sở để xảy ra tình trạng bạ.o hàn.h, cần xem xét về việc người này có hành vi chỉ đạo, hay hỗ trợ về vật chất, hoặc tinh thần đối với những người trực tiếp thực hiện hành vi bạ.o hàn.h đối với tr.ẻ e.m hay không? Nếu có căn cứ, thì chủ cơ sở sẽ bị xử lý với vai trò đồng phạm cùng những người thực hiện hành vi bạ.o hàn.h".
Nếu chủ cơ sở mái ấm "lợi dụng sự hỗ trợ, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân dành cho tr.ẻ e.m để trục lợi" thì có thể xử phạt từ 10 - 15 triệu đồng (khoản 1 điều 32 Nghị định 130 năm 2021).
Cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc tr.ẻ e.m Chúc Từ (thường được gọi là Mái ấm Chúc Từ) bị tạm đình chỉ hoạt động. ẢNH: LÊ HUỲNH
"Nếu người chủ cơ sở mái ấm có hành vi gian dối để kêu gọi hỗ trợ từ những nhà hảo tâm, làm cho những nhà hảo tâm này tin tưởng và gửi tặng tiề.n, quà, sữa... rồi chiếm đoạt những tài sản này, thì bị xử lý về tội lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản theo điều 174 bộ luật Hình sự", TS Thanh Thảo phân tích.
Cũng theo TS Thanh Thảo, nếu chủ cơ sở mái ấm không sử dụng thủ đoạn gian dối mà nhận được tiề.n, quà, sữa... từ những nhà hảo tâm một cách tự nguyện, để thực hiện việc chăm lo cho tr.ẻ e.m, nhưng sau khi nhận được lại chiếm đoạt những tài sản này, thì có thể bị xem xét về tội "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" (điều 175 bộ luật Hình sự).
[VIDEO ĐIỀU TRA] Bóng tối trong mái ấm tình thương - Kỳ 2: Hàn.h h.ạ không thương tiếc
Đán.h trẻ nhưng không để lại thương tích, xử lý được không?
Tr.ẻ e.m bị bạ.o hàn.h ở Mái ấm Hoa Hồng nhưng không để lại thương tích thì khi nào bảo mẫu bị xử lý tội "hàn.h h.ạ người khác", khi nào là "cố ý gây thương tích"?
Về vấn đề trên, TS Trần Thanh Thảo cho rằng, đối với hành vi bạ.o hàn.h trẻ em, thì tùy vào mức độ mà người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
"Nếu bắt trẻ nhịn ăn, nhịn uống, bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, gây tổn hại về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăn.g m.ạ, chử.i mắng, đ.e dọ.a, cách ly ảnh hưởng đến sự phát triển của tr.ẻ e.m... thì người vi phạm sẽ bị phạt từ 10 - 20 triệu đồng tại điều 22 Nghị định 130 năm 2021", TS Thanh Thảo phân tích.
Nếu đán.h đậ.p, hoặc những hành động bạo lực khác thì tùy vào hậu quả xảy ra, có thể bị xử lý về tội "hàn.h h.ạ người khác" (điều 140 bộ luật Hình sự), hoặc về tội "cố ý gây thương tích, hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác" (điều 134 bộ luật Hình sự).
22 em tại Mái ấm Chúc Từ được chuyển khẩn cấp đến Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ tr.ẻ e.m Linh Xuân. ẢNH: LÊ HUỲNH
TS Thanh Thảo phân tích, nếu đán.h đậ.p, hoặc những hành động bạo lực khác nhưng không gây thương tích, hoặc thương tích nhẹ, không xác định được tỷ lệ tổn thương cơ thể, thì có thể bị xử lý về tội "hàn.h h.ạ người khác", có mức án cao nhất đến 3 năm tù. Còn trường hợp gây thương tích, và xác định được tỷ lệ tổn thương cơ thể, thì có thể bị xử lý về tội "cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác", có hình phạt cao nhất là tù chung thân.
Ngoài ra, người vi phạm còn phải bồi thường thiệt hại về vật chất và tinh thần cho nạ.n nhâ.n theo bộ luật Dân sự 2015 như chi phí chữa bệnh...
Theo luật sư Mai Thanh Bình, Công ty luật TNHH Mai Thanh Bình, pháp luật hiện hành quy định khá chặt chẽ. Tuy nhiên, vẫn để xảy ra trường hợp vi phạm chỉ bị phát hiện sau khi xảy ra sự việc nghiêm trọng. Vì thế, cần bổ sung và tăng cường thanh tra, kiểm tra định kỳ tại các cơ sở mái ấm để kịp thời phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm.
Để hạn chế bạ.o hàn.h trẻ em, việc lắp đặt camera giám sát tại các cơ sở mái ấm là cần thiết để có thể theo dõi, quản lý hoạt động chăm sóc trẻ.
Thu hồi giấy phép hoạt động cơ sở thứ 2 của Mái ấm Chúc Từ
Tạm đình chỉ hoạt động cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc tr.ẻ e.m Chúc Từ
Ngày 6.9, qua nắm bắt thông tin do người dân phản ánh, cơ quan có thẩm quyền đã kiểm tra đột xuất tại Chùa Phật Bửu (H.Củ Chi, TP.HCM) và cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc tr.ẻ e.m Chúc Từ (Q.Bình Thạnh, TP.HCM).
Do cơ sở Chúc Từ vi phạm quy định về các điều kiện quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng nên đã bị tạm đình chỉ hoạt động. Để đảm bảo án toàn cho trẻ, Phòng LĐ-TB-XH H.Củ Chi và Q.Bình Thạnh đã đưa 24 trẻ sơ sinh tại Chùa Phật Bửu, và 22 trẻ tại cơ sở Chúc Từ vào Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ tr.ẻ e.m Linh Xuân để tiếp tục chăm sóc và đề nghị cơ quan chức năng tiếp tục làm rõ vụ việc.
Khởi tố, bắt tạm giam 2 bảo mẫu tại Mái ấm Hoa Hồng Liên quan đến loạt bài điều tra "Tội ác trong một mái ấm" của Báo Thanh Niên, chiều 6.9, Công an TP.HCM đã khởi tố bị can, bắt tạm giam 2 bảo mẫu tại Mái ấm Hoa Hồng (Q.12) để điều tra về hành vi hàn.h h.ạ người khác. Liên quan đến loạt bài điều tra "Tội ác trong một mái ấm" của...