Bảo vệ sức khỏe trước thềm Tết Nguyên đán
Mới đây, thời tiết chuyển lạnh và chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm đã gây ra nhiều vấn đề sức khỏe, đặc biệt đối với người cao tuổ.i và tr.ẻ e.m có sức đề kháng yếu.
Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh trong cộng đồng. Các chuyên gia y tế đưa ra nhiều khuyến cáo về cách bảo vệ sức khỏe trong giai đoạn này.
Bộ Y tế nhận định rằng trong dịp Tết Nguyên đán 2025 và mùa lễ hội, nhu cầu giao thương và du lịch tăng cao, đồng thời thời tiết mùa Đông Xuân dễ dàng tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh.
Trong những ngày gần đây, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông đã tiếp nhận một số lượng lớn bệnh nhân, đặc biệt là người cao tuổ.i và tr.ẻ e.m.
Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện chiếm 18,9%, chủ yếu là những người có bệnh lý nền như huyết áp cao, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và các vấn đề cơ xương khớp.
Mặc dù những bệnh nhân này thường xuyên tái phát bệnh vào thời điểm giao mùa, nhưng vấn đề viêm nhiễm đường hô hấp lại đang khiến trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh về phổi.
Bác sỹ chuyên khoa II Phí Thị Hải Anh, Trưởng khoa Khám bệnh của Bệnh viện Đa khoa Hà Đông cho biết, thời tiết lạnh là nguyên nhân khiến số lượng bệnh nhân tăng lên.
Bệnh viện đã có các biện pháp tổ chức điều trị hiệu quả như sắp xếp phòng bệnh hợp lý và tăng cường tư vấn cho người bệnh và người thân về cách chăm sóc sức khỏe, cũng như đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý.
Video đang HOT
Tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, gần 20 bệnh nhân đang được điều trị viêm phổi, trong đó có một số ca nặng phải thở máy và lọc má.u liên tục.
Một trong số đó là ông N.T, 62 tuổ.i, ở Hà Nội, nhập viện trong tình trạng nặng sau khi tiếp xúc với người mắc cúm. Ông được chẩn đoán mắc viêm phổi nặng, nhiễm cúm A và bội nhiễm nấm Aspergillus, phải đặt ống thở máy để duy trì hô hấp.
Còn theo bác sỹ Trần Văn Bắc, Phó trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cảnh báo, viêm phổi không chỉ là bệnh phổ biến mà còn rất nguy hiểm đối với người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến suy hô hấp và các biến chứng nguy hiểm khác.
Trong tuần đầu năm 2025, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc đã khám và điều trị cho hơn 300 ca mắc cúm A, với hơn 20% số ca có biến chứng nặng như viêm phổi và viêm phế quản. Điều đáng lo ngại là nhiều trường hợp được đưa đến bệnh viện muộn và không qua thăm khám chuyên môn, trong khi cha mẹ tự ý cho trẻ uống thuố.c.
Bộ Y tế nhận định rằng trong dịp Tết Nguyên đán 2025 và mùa lễ hội, nhu cầu giao thương và du lịch tăng cao, đồng thời thời tiết mùa Đông Xuân dễ dàng tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh. Các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp và tiêu hóa, đặc biệt là bệnh sởi, cúm, và các bệnh truyền từ động vật sang người có nguy cơ gia tăng.
Ngành này cũng dự báo, trong năm 2025, nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có khả năng gia tăng. Trong đó, sốt xuất huyết, cúm mùa, tay chân miệng, bệnh sởi và các bệnh có vắc-xin phòng ngừa như ho gà sẽ là các bệnh có nguy cơ bùng phát, đặc biệt ở những khu vực có tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Số liệu thống kê của Bộ Y tế cho thấy, năm 2024, cả nước ghi nhận hơn 141.000 ca mắc sốt xuất huyết và 28 ca t.ử von.g; hơn 76.000 ca tay chân miệng và 287.548 ca cúm mùa. Trong đó, số ca mắc sởi và cúm A tăng mạnh, trong khi tỷ lệ tiêm chủng chưa đạt mức bảo vệ cộng đồng.
Lý giải về tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo đại diện Bộ Y tế, tình trạng không tiêm phòng đầy đủ ở một bộ phận dân cư, đặc biệt ở các thành phố lớn, là nguyên nhân chính khiến dịch bệnh dễ bùng phát. Vì vậy, việc tăng cường công tác giám sát, tiêm chủng và phòng chống dịch bệnh là rất quan trọng để ngăn ngừa sự lây lan.
Để giảm thiểu nguy cơ dịch bệnh, Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh, thành phố triển khai hiệu quả các biện pháp phòng ngừa, giám sát dịch bệnh ngay từ đầu năm. Các địa phương cần nâng cao năng lực y tế dự phòng, chuẩn bị sẵn sàng phương án ứng phó với các tình huống khẩn cấp và tổ chức tiêm chủng đầy đủ cho người dân.
Ngoài ra, công tác tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh cần được đẩy mạnh, đặc biệt đối với các nhóm có nguy cơ cao như tr.ẻ e.m, người cao tuổ.i và người có bệnh lý nền.
Bản thân mỗi gia đình cần chủ động theo dõi sức khỏe, tiêm phòng đầy đủ và thực hiện các biện pháp vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Với mỗi người dân, muốn bảo vệ sức khỏe trong thời điểm này, các chuyên gia khuyến cáo cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt là vitamin C, D, A, kẽm, magie có nhiều trong các loại rau xanh, trái cây tươi, hạt, cá, trứng, sữa…
Người cao tuổ.i và tr.ẻ e.m nên chia nhỏ các bữa ăn, ưu tiên thực phẩm dễ tiêu hóa như cháo, súp, hạn chế ăn đồ dầu mỡ và đồ uống có cồn. Uống đủ nước (1,5 – 2,5 lít/ngày) cũng rất quan trọng để phòng chống bệnh hô hấp.
Để cơ thể có đủ sức đề kháng, ngoài chế độ ăn uống hợp lý, người dân cũng cần duy trì tập thể dục nhẹ, ngủ đủ giấc và giữ môi trường sống thông thoáng, sạch sẽ để ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và virus.
Tránh xa thuố.c l.á, ngăn ngừa bệnh tật
Hút thuố.c l.á là nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của con người.
Thực tế, nhiều người điều trị bệnh phổi đã bỏ thuố.c l.á và vận động người thân của mình tránh xa thuố.c l.á, để bảo vệ sức khỏe.
Ông Bùi Minh Châu (63 tuổ.i, ở thị trấn Đình Lập, huyện Đình Lập) điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại Bệnh viện Phổi Lạng Sơn đã được gần 10 năm và cũng ngần ấy năm ông từ bỏ thói quen hút thuố.c l.á. Ông Châu kể: Tôi hút thuố.c l.á từ năm 19 tuổ.i. Năm 2015, thấy ho nhiều, khó thở, sút cân nhanh, tôi đã đi khám, phát hiện bệnh và bắt đầu điều trị. Được các bác sĩ tư vấn, tôi đã quyết tâm, bỏ được thuố.c l.á, sức khỏe ổn định, tăng cân trở lại. Giờ tuổ.i cao, thi thoảng mệt thì tôi vào viện khám, điều trị vài hôm cho khỏe rồi về, chứ không phải nằm viện dài ngày như trước.
Cán bộ Bệnh viện Phổi Lạng Sơn tuyên truyền cho bệnh nhân về tác hại của thuố.c l.á đối với sức khỏe
Khi đến Khoa Bệnh phổi, Bệnh viện Phổi Lạng Sơn chúng tôi còn gặp nhiều trường hợp đang điều trị các bệnh liên quan đến phổi như: viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi... Phần lớn bệnh nhân đều có tiề.n sử hút thuố.c l.á lâu năm hoặc có người nhà hút thuố.c. Trong số đó có những bệnh nhân là phụ nữ cũng có thói quen hút thuố.c l.á.
Bà K.T.K (77 tuổ.i, xã Hoàng Việt, huyện Văn Lãng) bộc bạch: Từ nhỏ, gia đình làm thuố.c lào, tôi đã hút thuố.c, sau chuyển sang hút thuố.c l.á. Mấy năm nay, tôi thấy ho nhiều, thở khó, khám thì phát hiện thấy có khối u lớn, chiếm gần nửa phổi bên phải, sinh thiết có tế bào ung thư. Hiện nay tôi đã bỏ thuố.c và khuyên các con, cháu tránh xa thuố.c l.á.
Được biết, cùng với ông Châu, bà K.T.K, mỗi năm, Bệnh viện Phổi Lạng Sơn tiếp nhận, điều trị hơn 3.000 bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến phổi như: viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi...
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân gây t.ử von.g đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây t.ử von.g và đứng thứ 5 về gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 700 người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, trong đó phần lớn có thói quen hút thuố.c l.á.
Bác sĩ Phương Văn Hưởng, Trưởng Khoa bệnh Phổi cho biết: Qua các nghiên cứu khoa học về bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đối với các bệnh nhân điều trị tại khoa thì có đến 80% bệnh nhân có thói quen hút thuố.c l.á; tỉ lệ bệnh nhân điều trị các bệnh về phổi có liên quan đến hút thuố.c l.á thụ động (bạn bè, người thân hút thuố.c) chiếm 10%. Trong số các bệnh nhân đang điều trị các bệnh về phổi tại khoa thì có đến 70% trong số đó có thói quen hút thuố.c l.á. Vì thế, khi bệnh nhân nhập viện điều trị, điều cần làm trước tiên là phải bỏ hút thuố.c l.á hoàn toàn, vì nếu tiếp tục hút thuố.c l.á thì bệnh sẽ nặng dần theo thời gian, ảnh hưởng đến sinh hoạt và thậm chí tính mạng của người bệnh.
Để bệnh nhân bỏ được thói quen hút thuố.c, hằng ngày, trong quá trình thăm khám, các bác sĩ, điều dưỡng thường xuyên tuyên truyền về tác hại của khói thuố.c l.á cho người bệnh và người nhà bệnh nhân. Việc tuyên truyền còn được thực hiện lồng ghép trong các buổi sinh hoạt hội đồng người bệnh hằng tháng; tư vấn hướng dẫn trực tiếp qua điện thoại đối với người điều trị ngoại trú; phát tờ rơi tại các khoa, phòng (hơn 1.000 tờ rơi/năm)... Đặc biệt, bệnh viện còn duy trì sinh hoạt Câu lạc bộ Nhịp thở cuộc sống (hơn 700 thành viên) mỗi quý 1 lần để tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuố.c đúng phác đồ điều trị và bỏ thuố.c l.á để bảo vệ sức khỏe bản thân và những người xung quanh. Với sự tuyên truyền tích cực của các cán bộ, y, bác sĩ bệnh viện, trên 80% người bệnh đã bỏ thuố.c l.á thành công, nâng cao hiệu quả điều trị, cải thiện sức khỏe.
Cùng với Bệnh viện Phổi Lạng Sơn, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn cũng tích cực tuyên truyền, vận động người dân phòng, chống tác hại của thuố.c l.á, từ bỏ thói quen hút thuố.c l.á. Bình quân mỗi năm, toàn tỉnh đã phát hơn 7.000 tờ rơi tuyên truyền về tác hại của thuố.c l.á đối với sức khỏe, các biện pháp tự cai nghiệ.n thuốc lá, sổ tay hướng dẫn tư vấn, điều trị cai nghiệ.n thuốc lá...
Qua đó cho thấy, tránh xa thuố.c l.á, từ bỏ thói quen hút thuố.c l.á là việc làm hết sức cần thiết để chủ động bảo vệ sức khỏe của bản thân và những người xung quanh khỏi tác hại của thuố.c l.á.
Sự nguy hiểm của hút thuố.c l.á thụ động Mặc dù tỉ lệ phơi nhiễm khói thuố.c l.á đã giảm đáng kể nhưng hút thuố.c l.á thụ động vẫn đang là nguyên nhân liên quan đến khoảng 18.800 ca t.ử von.g Quỹ Phòng, chống tác hại của thuố.c l.á (Bộ Y tế) cho biết trong hơn 10 năm qua, tỉ lệ phơi nhiễm với khói thuố.c thụ động đã giảm tại hầu...