Bán trường vì nợ nần
Tuyển sinh không được, giá thuê đất cao cộng với nợ ngân hàng, một ngôi trường đã phải rao bán nhưng kết cục vẫn không ai mua. Để duy trì hoạt động, trường đã phải lấy học phí của sinh viên – đáng nói hơn đây là số học phí trường khác nhờ trường này thu giúp.
Trường trung câp Trường Sơn là trường hoạt đông theo mô hình xã hôi hóa đâu tiên tại Đắk Lắk. Những ngày này không khí ảm đạm, xung quanh khuôn viên trường hiên nay không còn nhiêu học viên đên học như những năm đâu mới mở.
Ông Nguyên Viêt Trường Thành – chủ tịch hôi đông quản trị Trường trung câp Trường Sơn – cho biêt tình thê hiên nay của trường là rât khó khăn. Từ cuôi tháng 12, lãnh đạo nhà trường đã phải lên kê hoạch bán cơ sở cho môt trường trung câp khác đóng trên địa bàn TP Buôn Ma Thuôt.
“Toàn trường còn 13 cán bô công nhân viên đang làm viêc và khoảng 300 học viên ở các khoa theo học. Năm vừa qua chúng tôi rao tuyên hàng trăm chỉ tiêu nhưng chỉ tuyên được… 31 học viên” – ông Thành nói.
Khuôn viên phía trước Trường trung câp Trường Sơn. (Ảnh: B.D.)
Bán cũng không ai mua
Theo ông Thành, nguyên nhân dân đên tình thê bi đát của trường là do tại TP Buôn Ma Thuôt có quá nhiêu trường đào tạo trung câp, lượng tuyên sinh đâu vào của trường hằng năm teo tóp dân và môt nguyên nhân quan trọng là… giá tiên thuê đât quá cao.
“Ban đâu chúng tôi nhận thông báo là được miên tiên thuê đât, nhưng sau đó chúng tôi được báo lại là phải đóng thuê từ năm 2008 – tức sau khi trường tuyên sinh mới chỉ được hai năm, sô tiên thuê lên tới cả tỉ đông. Trong tình hình như thê này là quá khó khăn cho chúng tôi” – ông Thành cho biêt.
Video đang HOT
Không chỉ vây, do lượng tuyên sinh đâu vào thiêu hụt nên nợ ngân hàng của Trường trung câp Trường Sơn ngày càng tăng lên. Theo ông Thành, môt nguôn vôn lớn đê xây dựng trường là từ ngân hàng nhưng hai năm qua, viêc các ngân hàng thắt chặt tín dụng và nhân thây khó khăn của trường nên hôi nợ khiên trường càng bê tắc hơn.
Tuy nhiên, đên viêc bán trường cũng không hê đơn giản: dù thủ tục đã cơ bản hoàn tât nhưng sau khi xem xét các mặt, mới đây đơn vị nhân mua lại Trường trung câp Trường Sơn đã rút ý định mua ngôi trường này.
“Họ nói với chúng tôi là với giá thuê đât đang được áp dụng như hiên tại thì sẽ không kham nôi nên họ không mua nữa. Hiên chúng tôi đang tiêp tục kêu gọi, nêu có đơn vị nào nhân “đỡ đâu” cho trường thì chúng tôi sẽ vực dây” – ông Thành nói.
Lây học phí của sinh viên
Trước tình thê khó khăn này, hôi đông quản trị Trường trung câp Trường Sơn đã phải lây học phí của sinh viên đê “đắp đôi” dân đên viêc hàng trăm sinh viên bị trê thi tôt nghiêp. Năm 2007, Trường trung câp Trường Sơn nhân liên kêt với Trường ĐH Đà Lạt tuyên sinh hê vừa làm vừa học khóa đâu tiên hai ngành gôm ngữ văn – báo chí và quản trị kinh doanh, tông sô sinh viên tuyên được là gân 200.
Theo đó, ĐH Đà Lạt sẽ đảm nhân viêc giảng dạy, Trường trung câp Trường Sơn sẽ tiêp nhân sinh viên và cho ĐH Đà Lạt mượn cơ sở. Vì đây là hê vừa làm vừa học nên môt lượng lớn sinh viên là các cán bô, cán sự đang làm viêc tại các cơ quan nhà nước có nhu câu học lên ĐH đê đảm nhân công viêc, chức vụ khác.
Theo kê hoạch, đên cuôi tháng 12/2011 khóa học kêt thúc và các sinh viên sẽ được thi tôt nghiêp nhưng đã xảy ra sự cô: do quá khó khăn nên sau khi thu học phí “giúp” Trường ĐH Đà Lạt, Trường trung câp Trường Sơn không hoàn trả cho ĐH Đà Lạt mà giữ lại đê giải quyêt khó khăn trước mắt. ĐH Đà Lạt thông báo đên toàn thê sinh viên đang theo học đên thời điêm thi tôt nghiêp, môi sinh viên đang nợ 9,05-10,8 triệu đông học phí.
Ông Thành cho biêt đã giữ lại học phí của sinh viên Trường ĐH Đà Lạt đê giải quyêt khó khăn trước mắt, đên hôm nay khoản học phí gân 900 triêu đồng mà trường đã thu của sinh viên vân chưa trả được cho ĐH Đà Lạt. “Chúng tôi đã cam kêt trả nợ sau khi bán được trường nhưng vừa rôi viêc bán trường không thành công nên chúng tôi cũng đã có văn bản xin gia hạn. Ít ngày tới đây ĐH Đà Lạt và Trường trung cấp Trường Sơn sẽ có buôi làm viêc vê vân đê này” – ông Thành nói.
Cũng theo ông, trường ông còn đang phải chịu nợ khoản tiên 300 triêu đồng lợi nhuân liên kêt đào tạo của môt đơn vị nhân liên kêt khác tại Nha Trang
Theo Thái Bá Dũng
Tuổi Trẻ
Thêm nhiều trường đại học lớn vi phạm liên kết đào tạo
Cùng với công bố sai phạm trong liên kết đào tạo tại ĐH Quốc gia Hà Nội, Thanh tra Chính phủ cũng đã công bố vi phạm của nhiều trường đại học lớn về liên kết đào tao đại học và sau sau đại học.
Những trường đại học mà Thanh tra Chính phủ trực tiếp kiểm tra, xác minh là ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế TPHCM, ĐH Luật TPHCM, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, ĐH Nông lâm TPHCM, ĐH Mở TPHCM, ĐH Thái Nguyên, ĐH Cần Thơ, ĐH Đồng Tháp, ĐH Vinh, ĐH Đà Nẵng, ĐH Huế, ĐH Đà Lạt, ĐH Tây Nguyên, ĐH Nha trang, Viện ĐH Mở Hà Nội...
Qua xem xét hồ sơ 419 chương trình liên kết đào tạo trong nước tại các trường đại học trên, Thanh tra thấy có một số khuyết điểm, vi phạm như 46,5% (195/419) chương trình liên kết tuyển sinh hệ vừa làm vừa học khi chưa được bộ cấp phép là ĐH Kinh tế TPHCM, Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, Viện ĐH Mở Hà Nội, ĐH Cần Thơ, ĐH Nông lâm TPHCM, ĐH Vinh....
Một số trường khi hợp đồng đào tạo không xác định đối tượng tuyển sinh, không quy định cụ thể trách nhiệm cho đơn vị phối hợp tham gia vào quá trình đào tạo mời giảng viên, tổ chức đánh giá kết quả các học phần không có văn bản xác nhận nhu cầu của địa phương hoặc cơ quan nơi đặt lớp 15/18 trường không có biên bản ghi nhận về điều kiện cơ sở vật chất cơ sở liên kết, danh sách giảng viên dự kiến tham gia giảng dạy và cán bộ tham gia quản lý lớp.
Có 59/419 chương trình liên kết đào tạo địa điểm đặt lớp không đúng quy định của Bộ như ĐH Bách khoa, ĐH Vinh, ĐH Kinh tế TPHCM, trường Luật TPHCM, ĐH Mở TPHCM, ĐH Tây Nguyên, ĐH Huế...
5 trường ĐH tuyển sinh vượt chỉ tiêu cho phép của Bộ như ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Đà Lạt, ĐH Nha trang, ĐH Luật TPHCM, ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM hồ sơ lưu trữ các lớp liên kết đào tạo đại học năm 2006, 2007, 2008 của trường ĐH Vinh không có danh sách thí sinh.
Thanh tra Chính phủ cho rằng những vấn đề nêu trên của các trường là thực hiện không đúng quy định tại Điều 7, Điều 8, Quyết định số 42/2008/QĐ - BGD&ĐT năm 2008 của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Thái Nguyên thực hiện liên kết đào tạo thạc sỹ ngoài trụ sở không có phép của Bộ.
Đặc biệt, chương trình liên kết giữa trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM với TEG International College Pte Ltd, Singapore và trường ĐH TEXAS (khóa 1) giữa Trung tâm công nghệ thông tin KOVIT của trường ĐH Kinh tế TPHCM với ĐH Woosong (Hàn Quốc) không có phép của Bộ là vi phạm quy định tại Điều 9, Điều 28 Nghị định 18/2001/NĐ-CP năm 2011 của Chính phủ và vi phạm quy định tại Mục B Thông tư số 15/2003/TT-BGD&ĐT năm 2003 của Bộ GD-ĐT.
Về học phí của chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài, Thanh tra Chính phủ kiểm tra thấy mức thu học phí có sự chênh lệch giữa các chương trình, đối tác liên kết. Chương trình thạc sĩ thu thấp nhất là 3.500 USD/khóa của lớp cao học Việt Nam - Hà Lan (trường ĐH Kinh tế quốc dân), mức thu từ 3.500 - 4.200 USD, cao nhất là 13.500 USD/ khoa (cử nhân Quản trị kinh doanh của trường ĐH Kinh tế quốc dân), mức phổ biến là từ 8.000 USD đến 10.000 USD/khóa học. Theo quy định mức thu tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ thì cao gấp khoảng 20 lần (200 triệu đồng so với mức quy định là 10 triệu đồng). Mức thu đối với học viên cao học nhưng chất lượng đào tạo không tương xứng với mức đóng góp của học viên.
Buông lỏng quản lý
Phân tích nguyên nhân dẫn đến những vi phạm trên của các trường, Thanh tra Chính phủ cho rằng lãnh đạo một số trường chưa thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về liên kết đào tạo đại học và sau đại học trong và ngoài nước có sự buông lỏng trong quản lý liên kết đào tạo từ khâu xác định đối tượng tuyển sinh, quá trình thực hiện các khâu trong đào tạo và công tác quản lý thu, chi lệ phí, học phí.
Hơn nữa, việc Bộ GD-ĐT chưa hướng dẫn kịp thời, chi tiết việc liên kết đào tạo, không có quy định cụ thể về đào tạo đại học và sau đại học của chương trình liên kết đào tạo quốc tế dẫn đến các vi phạm, khuyết điểm trong liên kết đào tạo quốc tế.
Công tác thanh tra, kiểm tra trong liên kết đào tạo đã được Bộ quan tâm nhưng chưa sâu, kỷ cương, kỷ luật xử lý sau thanh tra, kiểm tra còn bị buông lỏng, dẫn đến những khuyết điểm, vi phạm phát hiện qua thanh tra chậm được khắc phục ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.
Bên cạnh đó, công tác xây dựng hoàn thiện thể chế về quản lý liên kết đào tạo đại học và sau đại học chưa kịp thời, còn bất cập.
Thanh tra Chính phủ khẳng định, những khuyết điểm và vi phạm nêu trên thuộc về lãnh đạo và cá nhân thực hiện nhiệm vụ tại các cơ sở giáo dục trong việc quản lý công tác đào tạo và quản lý tài chính của đơn vị. Bộ GD-ĐT chưa có hướng dẫn đầy đủ và kịp thời về kế hoạch, chiến lược cụ thể chưa có tổng kết đánh giá để chấn chỉnh kịp thời việc liên kết đào tạo đại học và sau đại học nhất là đối với liên kết đào tạo quốc tế.
Hồng Hạnh
Theo dân trí
11 chương trình liên kết 'ra đời' đầu năm 2013 Bộ GD-ĐT cho biết đầu năm 2013, thêm 11 chương trình liên kết với trường ĐH nước ngoài chính thức được Bộ cấp phép hoạt động. Cục Đào tạo với nước ngoài vừa thông báo danh mục các chương trình liên kết đào tạo đã được Bộ GD&ĐT phê duyệt. Trong tổng số 229 chương trình đượcđào tạoliên kết có 208 chương trình...