Bạn đọc viết: “Nấu cơm, dọn sẵn, chỉ việc ăn…”

Theo dõi VGT trên

Mỗi mùa thi về, các trường chỉ đạo giáo viên biên soạn đề cương ôn tập và phát cho học sinh. Hầu hết nhà giáo đều muốn trò được điểm cao và mình hoàn thành chỉ tiêu đã đăng ký đầu năm nên lẽ tất nhiên sẽ bỏ công biên soạn câu hỏi, đáp án, in ấn và phát tận tay học sinh.

Bạn đọc viết: Nấu cơm, dọn sẵn, chỉ việc ăn... - Hình 1

Ảnh minh họa

“12 năm học phổ thông theo mẫu, sao đòi người trẻ sáng tạo?” – đó là lời phát biểu của nam sinh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM đặt ra cho diễn giả tại chương trình Tiếng nói Trẻ – Youthspeak 2018 vừa diễn ra tại TPHCM. Nó chạm vào một vấn đề nan giải vẫn tồn tại trong giáo dục: cách dạy, cách học, cách thi cử nặng về lý thuyết, chú trọng kiến thức và “gạo” bài theo kiểu học thuộc lòng.

Tôi nhớ giáo viên bộ môn Lịch Sử ở địa phương tôi từng ca thán sau kỳ thi: “Nấu cơm, dọn sẵn, chỉ việc ăn cũng không xong!”. Một vài học sinh trong phòng thi đã bị bắt quả tang sử dụng “phao thi”. Đó là một đề cương đã được giáo viên soạn sẵn trên hai tờ giấy A4. Tất nhiên nó đã “ôm” trọn số câu hỏi kèm đáp án chi tiết.

Mỗi mùa thi về, các trường chỉ đạo giáo viên biên soạn đề cương ôn tập và phát cho học sinh. Hầu hết nhà giáo đều muốn trò được điểm cao và mình hoàn thành chỉ tiêu đã đăng ký đầu năm nên lẽ tất nhiên sẽ bỏ công biên soạn câu hỏi, đáp án, in ấn và phát tận tay học sinh.

Những đề cương ôn tập cuối kỳ, cuối năm ấy là một hình thức ôn luyện khá phổ biến trong hầu hết các bộ môn ở trường phổ thông. Không chỉ giới hạn chủ đề, nội dung bài học, các thầy cô còn vươn dài “cánh tay” giúp học trò trình bày đáp án chỉnh chu, chi tiết.

“Cơm” đã nấu và dọn sẵn lên mâm, việc của trò đơn giản là học và học! Nhiều người bao biện rằng thầy cô thương học trò mới làm vậy và lo lắng trò tự soạn, tự ôn sẽ thiếu sót. Nhưng hỡi ơi, mấy cái đề cương ôn tập soạn sẵn ấy đang làm khổ thầy, hại trò biết bao!

Thay vì tự mày mò tìm hiểu, liên hệ, tổng kết, vận dụng kiến thức, kỹ năng, người học trò giờ đây chỉ có mỗi việc nheo nhéo hỏi đề cương mỗi mùa thi đến. Rồi thì rụt vai lè lưỡi nhìn mấy trang giấy in sẵn, ngáp ngắn ngáp dài nhìn chi chít chữ thẳng, chữ nghiêng, chữ đậm, chữ nhạt.

Trò siêng năng ê a “tụng kinh gõ mõ” cố “nuốt” cho trọn vẹn khối lượng kiến thức của mười mấy môn học. Trò lười biếng thì chẳng cần “ăn”, chỉ “hô biến” giấy to thành giấy nhỏ, chữ rõ ràng thành chữ li ti bỏ vào túi, nhét tay áo, kẹp dưới giày… “Xác” phao thi rải rác trên sân trường mỗi mùa thi qua làm lòng người thêm nhức nhối.

Video đang HOT

Tình trạng học như “vẹt”, học bài “tủ” ở tiểu học lại càng thêm tréo ngoe. Thi Tiếng Việt được “khoanh vùng” trong khoảng 3, 4 đề văn. Bài văn mẫu cũng được cô giáo cung cấp và con trẻ chỉ việc học thuộc, tập viết vài lần và vào thi chép lại theo trí nhớ là xong. Các môn thuộc bài thì học từng đoạn văn, chẳng sót dấu chấm, dấu phẩy và nhớ cả chữ viết hoa, viết thường. Đáng buồn thay!

Thế nào là kỹ năng tự học và tự sáng tạo của học sinh? Thế nào là phát huy năng lực của người học?… Tất cả đang bị bào mòn vì những cái đề cương ôn tập được người thầy soạn sẵn, làm thay. Tất cả đang bị thui chột vì cách học và thi nặng về kiểm tra kiến thức. Và tất cả đang bị “quay” trong “cái vòng kim cô” của áp lực chỉ tiêu, thành tích!

Cách thức kiểm tra nặng về kiến thức lâu nay vẫn chưa được cải thiện là bao. Bao nhiêu môn học ở phổ thông vẫn đang coi trọng việc kiểm tra khả năng ghi nhớ của học sinh, chỉ cần “gạo” bài đã in sẵn trên mấy tờ đề cương ấy là hiển nhiên đạt điểm cao. Thế thì giấc mơ dạy học phát triển năng lực người học, tăng tính thực hành, ứng dụng hẳn là còn mãi xa vời…

Không phải người thầy không thấy tình trạng tréo ngoe giữa lý thuyết giáo dục và thực tế thi cử, càng không phải không nhận ra sự nguy hại của mấy cái đề cương in sẵn, phô tô hàng loạt ấy. Nhưng chỉ tiêu về chất lượng bộ môn đã đăng ký đầu năm, thầy đành dạy những gì liên quan đến thi cử, buộc phải hì hục biên soạn đề cương cho trò thôi.

Bao giờ sự học mới thật sự đổi thay? Bao giờ người thầy thoát khỏi cái “gông” chỉ tiêu để thật sự vẫy vùng với sự sáng tạo, thăng hoa trong bài dạy? Bao giờ trò chấm dứt mục đích học vì điểm số, thành tích mà tiến tới học để hiểu biết, trải nghiệm, vận dụng?

Những tờ đề cương chi tiết, đầy đủ đáp án của chúng ta đang vô tình làm hư trò đó, thầy cô ơi!

Thùy Mai

Theo Dân trí

'Mẹ ơi, điểm cao với mẹ quan trọng đến thế sao?'

'Mẹ ơi, điểm cao với mẹ quan trọng đến thế sao? - đây vừa là câu hỏi đồng thời cũng là tâm sự nhói lòng của một người con vì áp lực học tập. Với bạn B.T, vì cố gắng làm theo ý mẹ, có lúc bạn thấy mình như con mồi bị rượt đuổi!

Mẹ ơi, điểm cao với mẹ quan trọng đến thế sao? - Hình 1

Tôi đang học năm thứ hai (trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn Hà Nội), nhưng nhìn lại quãng thời gian chịu áp lực học tập khi còn ngồi trên ghế nhà trường (lớp 1-12), tôi cảm thấy đó là quãng đời đáng sợ nhất của mình.

Áp lực đó phần lớn đến từ phía mẹ. Mẹ không cho tôi tham gia những dịp dã ngoại. Mẹ bảo: "Cứ học đi, sau này chơi cũng chưa muộn". Lần khác thì mẹ nói: "Cứ học xong cấp 3, đỗ đại học thì muốn gì chẳng được"...

Ngay cả việc tôi muốn học khối gì, thi trường nào, ngành nào cũng nhất mực theo ý mẹ. Hồi đó, chỉ vì tôi không vào được lớp chọn khiến mẹ cảm thấy thất vọng lắm. Mẹ thường thở dài mỗi khi nghĩ đến chuyện học của tôi. Mẹ đánh giá thấp sự cố gắngcủa tôi.

"Có lúc, tôi cảm thấy mình rất đáng thương như con mồi bị rượt đuổi. Tôi cảm thấy thất bại không phải vì kết quả học tập mà là thất bại trước mẹ, không sao làm vừa lòng mẹ được".

B.T

Mỗi khi đi học về, tôi khoe được điểm 9 hay điểm 10, mẹ thường sẽ chép miệng: "Ôi dào, 9 với 10 bây giờ dễ như ăn cơm ấy mà".

Lần khác thì mẹ bảo: "Có phải 39 bạn còn lại của lớp con đều được 10 đúng không?" hoặc "tại sao chỉ là 9 mà không phải 10?".

Tôi cảm thấy dường như với mẹ - không bao giờ là đủ. Nói đúng hơn, mẹ chưa bao giờ hài lòng về kết quả học tậpcủa tôi. Khi đó, một cảm giác tủi thân, hụt hẫng ùa về khiến tôi khép mình lại, ít sẻ chia với mẹ hơn.

Có nhiều lúc tôi thấy bị sốc khi mẹ thường xuyên gọi điện cho thầy cô giáo của tôi để dò hỏi xem: "Cái Thoa nhà tôi xếp thứ mấy trong lớp?". Có khi mẹ lại gọi điện cho một số bạn trong lớp tôi chỉ để hỏi: "Trên lớp, Thoa nhà bác có thường xuyên phát biểu bài không?"...

Như thành thói quen, tôi vừa về đến nhà, khi chiếc cặp sách còn chưa kịp đặt xuống, mẹ đã hỏi: "Nay con được mấy điểm?". Khi nhìn thấy mắt tôi cụp xuống, mẹ nói luôn: "Lại điểm thấp phải không? Lại không thuộc bài đúng không? Con với chả cái...".

Có lẽ, với tôi - khi ấy không gì đáng sợ bằng việc làm mẹ thất vọng, không gì đáng sợ bằng nhìn ánh mắt của mẹ, nghe những lời mẹ chì chiết...

Có thời gian tôi đâm ra chán nản. Áp lực bị điểm kém, áp lực mỗi khi mẹ đem tôi ra so sánh với người này người khác, áp lực mỗi khi mẹ không công nhận sự cố gắng của tôi khiến tôi lúc nào cũng xoay vần trong cảm giác chán nản, như người thừa.

Tôi biết kỳ vọng của mẹ vào tôi rất lớn nhưng những áp lực mẹ tạo ra lại khiến tôi thấy quá sức chịu đựng. Gần như lúc nào tôi cũng phải gồng mình lên để học, để phấn đấu cho vừa lòng mẹ. Có lúc tôi thấy hoài nghi vào năng lực thật của mình.

Tôi nói dối nhiều hơn vì không muốn bị mẹ trách phạt. Tôi đi học thêm nhiều hơn để đỡ phải ăn cơm tối cùng mẹ bởi tôi sợ những khi mẹ "lên lớp" tôi, những khi mẹ dằn vặt tôi vì chuyện học. Tôi chạy trốn...

Có lẽ mẹ không bao giờ hiểu nỗi buồn, sự trống trải, cô đơn của tôi khi đối mặt với mẹ. Có lẽ mẹ cũng sẽ không bao giờ biết tôi đã bị tổn thương ra sao khi bạn bè trong lớp gọi mẹ là: "người hùng".

Người hùng vì mẹ đã yêu thương tôi quá giới hạn, bất chấp ý kiến của tôi, bất chấp thể diện của tôi, sẵn sàng khai thác bạn bè, thầy cô những thông tin về tôi.

Chưa khi nào mẹ hỏi tôi thích gì, thích ngành nào? Thường mẹ sẽ nói: "Con học thêm ở trung tâm này đi, thầy ấy nổi tiếng lắm, mẹ nghiên cứu kỹ lắm rồi", "con thi ngành này đi con, mốt sẽ dễ xin việc"...

Nhiều lúc tôi tự đặt câu hỏi: Điểm cao với mẹ quan trọng đến thế sao? Lớp chọn, trường chuyên cần thiết đến thế sao? Dẫn đầu lớp với những thành tích còn quan trọng hơn cả sự vui vẻ, hạnh phúc của tôi sao?.

Lúc nào mẹ cũng cho rằng: "Mẹ làm thế là vì con, để con từng ngày phấn đấu. Thế mới nên người được". Nhưng thực tế, tôi cảm thấy mẹ không tôn trọng ý kiến của tôi. Mỗi khi tôi muốn chia sẻ gì đó, mẹ lại chì chiết: "Học trường của con là top cuối rồi".

Bao năm tôi sống như một người khác, không được là chính mình. Tại sao các bậc cha mẹ vẫn quen áp đặt con cái dù biết điều đó khiến con không hạnh phúc? Tôi chưa bao giờ được sống thật với bản thân mình và ở ngôi nhà của mình, tôi thấy sợ những áp lực...

Theo tuoitre.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hoa hậu Việt đăng quang lúc 16 tuổi bán nhà lãi 900 cây vàng: Ở dinh thự 400 tỷ, cho con học trong lâu đài AnhHoa hậu Việt đăng quang lúc 16 tuổi bán nhà lãi 900 cây vàng: Ở dinh thự 400 tỷ, cho con học trong lâu đài Anh
11 giờ trước
Nóng: Dior bất ngờ đăng lại hình Thuỳ Tiên, báo hiệu hoa hậu genZ trở lại?Nóng: Dior bất ngờ đăng lại hình Thuỳ Tiên, báo hiệu hoa hậu genZ trở lại?
11 giờ trước
Người phụ nữ rạch pano tuyên truyền ở Hà Nội có biểu hiện tâm thầnNgười phụ nữ rạch pano tuyên truyền ở Hà Nội có biểu hiện tâm thần
12 giờ trước
Trưa về chăm con ốm, vô tình nghe lén được cuộc điện thoai của mẹ chồng, tôi sốc khi biết bí mật của bà và chồng mìnhTrưa về chăm con ốm, vô tình nghe lén được cuộc điện thoai của mẹ chồng, tôi sốc khi biết bí mật của bà và chồng mình
13 giờ trước
Sát ngày cưới thì bố chồng gặp nạn, tôi túc trực ở viện chăm 4 ngày nhưng lại được ông giới thiệu bằng "chức danh" không ngờSát ngày cưới thì bố chồng gặp nạn, tôi túc trực ở viện chăm 4 ngày nhưng lại được ông giới thiệu bằng "chức danh" không ngờ
13 giờ trước
Sao nhí Bố Ơi Mình Đi Đâu Thế dậy thì gây ngỡ ngàng, tuổi 15 thành bản sao "nam thần đẹp trai nhất thế giới"Sao nhí Bố Ơi Mình Đi Đâu Thế dậy thì gây ngỡ ngàng, tuổi 15 thành bản sao "nam thần đẹp trai nhất thế giới"
12 giờ trước
Lạ đời cặp đôi ngôn tình ghét nhau như kẻ thù, nhất quyết không chụp ảnh chung khiến MXH dậy sóngLạ đời cặp đôi ngôn tình ghét nhau như kẻ thù, nhất quyết không chụp ảnh chung khiến MXH dậy sóng
12 giờ trước
Sao nữ Vbiz phát hoảng vì chuyến bay bị delay tới 5 tiếng, xót ruột lo lắng vì 1 vấn đềSao nữ Vbiz phát hoảng vì chuyến bay bị delay tới 5 tiếng, xót ruột lo lắng vì 1 vấn đề
12 giờ trước

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

2 năm trước
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

2 năm trước
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

2 năm trước
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

2 năm trước
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

2 năm trước
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

2 năm trước
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

2 năm trước
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

2 năm trước
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

2 năm trước
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

2 năm trước
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

2 năm trước
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

2 năm trước
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Con trai cả nhà David Beckham bị tố vô ơn, thì ra đỉnh điểm của mâu thuẫn gia đình khiến Beckham suy sụp là đây

Con trai cả nhà David Beckham bị tố vô ơn, thì ra đỉnh điểm của mâu thuẫn gia đình khiến Beckham suy sụp là đây

Sao thể thao

9 giờ trước
Brooklyn, hiện đang sinh sống tại Mỹ cùng vợ là nữ diễn viên Nicola Peltz, anh thường xuyên đăng tải các hình ảnh thường ngàyvà quảng bá sản phẩm trên Instagram.
Windows 11 có thể đóng ứng dụng 'cứng đầu' chỉ trong nháy mắt

Windows 11 có thể đóng ứng dụng 'cứng đầu' chỉ trong nháy mắt

Thế giới số

9 giờ trước
Người dùng Windows 11 có thể diệt ứng dụng treo siêu tốc ngay từ thanh taskbar mà không cần đến Task Manager.
Hotgirl Phú Thọ bị chê mặc sexy ra sân pickleball, đáp trả bằng chiếc cúp vô địch, chặn đứng gièm pha

Hotgirl Phú Thọ bị chê mặc sexy ra sân pickleball, đáp trả bằng chiếc cúp vô địch, chặn đứng gièm pha

Netizen

9 giờ trước
Giống như nhiều cô gái khác, Hòa Bình từng bị gán mác nặng nề khi mặc gợi cảm chỉ vì ăn mặc đẹp khi chơi thể thao và phải đối mặt với không ít bình luận tiêu cực.
SUV cùng phân khúc với Mazda CX-5, Honda CR-V, thiết kế sang chảnh, giá ngang Mitsubishi Xforce

SUV cùng phân khúc với Mazda CX-5, Honda CR-V, thiết kế sang chảnh, giá ngang Mitsubishi Xforce

Ôtô

9 giờ trước
Chưa dừng lại ở đó, Prime còn được tích hợp gói ADAS (hệ thống hỗ trợ lái nâng cao) với các tính năng như cảnh báo lệch làn, giám sát điểm mù, cảnh báo phương tiện cắt ngang phía sau, camera 360 độ và chế độ xem gầm xe trong suốt 180 độ...
Ngô Kiến Huy, Cris Phan xúc động dâng hương tại nhà Đại tướng Mai Chí Thọ

Ngô Kiến Huy, Cris Phan xúc động dâng hương tại nhà Đại tướng Mai Chí Thọ

Sao việt

9 giờ trước
Với ca sĩ Ngô Kiến Huy, được nghe con gái Đại tướng Mai Chí Thọ kể những câu chuyện về quá trình hoạt động cách mạng của ông là cơ duyên đặc biệt và vinh dự.
'Vua côn tay' mới của Anh quốc động cơ 349cc, giá gần 49 triệu đồng, khiến Honda Winner X và Yamaha Exciter phải dè chừng

'Vua côn tay' mới của Anh quốc động cơ 349cc, giá gần 49 triệu đồng, khiến Honda Winner X và Yamaha Exciter phải dè chừng

Xe máy

10 giờ trước
Royal Enfield - thương hiệu mô tô danh tiếng đến từ Anh quốc chuẩn bị khuấy đảo thị trường xe côn tay khi tung ra bản nâng cấp toàn diện của dòng Hunter 350.
Á hậu hàng đầu có động thái lạ, nghi vạch mặt chồng đại gia sau vụ lộ ảnh thân mật ở bar

Á hậu hàng đầu có động thái lạ, nghi vạch mặt chồng đại gia sau vụ lộ ảnh thân mật ở bar

Sao châu á

10 giờ trước
Sự xuất hiện bên nhau của cặp đôi không những không dập tắt được tin đồn trục trặc hôn nhân mà còn khiến dư luận xôn xao bàn tán về mối nghi ngờ này.
Mẹo hay giúp mở hộp thoại Run trên Windows

Mẹo hay giúp mở hộp thoại Run trên Windows

Tin nổi bật

10 giờ trước
Hộp thoại Run là một công cụ cốt lõi của Windows, giúp người dùng truy cập nhanh vào ứng dụng và cài đặt hệ thống bằng dòng lệnh.
Sao nhí giàu nhất Trung Quốc dậy thì ngoạn mục sau 30 năm, không đóng phim vẫn sống sung sướng với 35.000 tỷ

Sao nhí giàu nhất Trung Quốc dậy thì ngoạn mục sau 30 năm, không đóng phim vẫn sống sung sướng với 35.000 tỷ

Hậu trường phim

10 giờ trước
Hiện tại, vì danh tiếng của Thích Tiểu Long không còn như xưa, nhưng anh vẫn thích theo đuổi dòng phim võ thuật, nên nam diễn viên tự mình đầu tư tiền sản xuất phim theo mong muốn của anh.
Ukraine lập kỳ tích: Ra lò số vũ khí hiện đại bằng cả châu Âu cộng lại

Ukraine lập kỳ tích: Ra lò số vũ khí hiện đại bằng cả châu Âu cộng lại

Thế giới

10 giờ trước
Ukraine đẩy nhanh sản xuất vũ khí trong nước, đáp ứng được 1/3 nhu cầu vũ khí của quân đội. Trong đó, sản lượng lựu pháo nội địa ra lò bằng toàn bộ châu Âu cộng lại.
Huyền thoại Rock diễn Coachella không 1 tiếng hò reo, khán giả sượng trân cho thấy một thế hệ nghe nhạc đã hoàn toàn khác!

Huyền thoại Rock diễn Coachella không 1 tiếng hò reo, khán giả sượng trân cho thấy một thế hệ nghe nhạc đã hoàn toàn khác!

Nhạc quốc tế

10 giờ trước
Phản ứng nhạt nhẽo, không một tiếng hò reo phát ra từ đám đông phần nào phản ánh rõ khoảng cách thế hệ và bối cảnh nghe nhạc.