Bạn có thể tăng chiều cao của mình không? Khi hết tuổi dậy thì, bạn có thể tăng như thế nào? Nhiều người đánh giá rằng thuốc bổ sung chưa chắc có thể giúp họ tăng chiều cao ổn định vì các yếu tố di truyền đóng vai trò 60-80%.
Có một số yếu tố góp phần vào chiều cao tổng thể, bao gồm dinh dưỡng và tập thể dục. Dưới đây là những khía cạnh phân tích phương pháp tăng chiều cao khác nhau bạn có thể đọc để biết thêm thông tin.
1. Chiều cao tăng qua từng năm
Trung bình từ 1 tuổi đến tuổi dậy thì, hầu hết mọi người đều tăng khoảng 5cm mỗi năm.
Khi bạn đến tuổi dậy thì, chiều cao có thể tăng 10cm mỗi năm. Tuy nhiên, mỗi người là khác nhau và phát triển với một tốc độ khác nhau.
Ở nhiều trường hợp, có người tăng chiều cao nhanh chóng khi mới bước vào tuổi thiếu niên, trong khi người khác tăng vào cuối tuổi đó. Người ta thường ngừng phát triển chiều cao sau khi họ bước qua tuổi dậy thì, điều này đồng nghĩa rằng người trưởng thành rất khó để tăng chiều cao.
Có một số điều bạn có thể làm trong suốt thời niên thiếu để đảm bảo rằng chiều cao của mình tăng lên mức tối đa.
2. Chế độ ăn cân bằng, lành mạnh.
Vào những năm dậy thì, cơ thể bạn cần có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết để nạp vào. Chế độ ăn uống nên bao gồm trái cây tươi, rau quả tươi, protein, ngũ cốc và sữa. Bạn nên tránh hoặc hạn chế tiêu thụ đường, chất béo chuyển hóa và chất béo bão hòa.
3. Dùng thuốc bổ sung
Chỉ có một vài trường hợp dùng thuốc bổ sung mới có thể tăng chiều cao. Do đó, bạn nên cân nhắc kỹ khi dùng phương pháp này để tránh những tác dụng phụ.
4. Ngủ đủ giấc
Xét về lâu dài, không ngủ đủ giấc có thể ảnh hưởng đến chiều cao của bạn. Ở độ tuổi thiếu niên, nếu bạn không có giấc ngủ đủ và đúng cách, cơ thể có thể gặp các biến chứng.
5. Tập luyện thường xuyên
Tập thể dục thường xuyên có nhiều lợi ích sức khỏe. Việc làm này sẽ giúp tăng cường cơ bắp và xương của bạn, giúp bạn duy trì trọng lượng khỏe mạnh góp phần tăng trưởng chiều cao.
6. Tư thế chuẩn
Khi bạn đứng, ngồi làm việc, bạn cần chú ý đến tư thế của mình. Đó là chìa khóa để bạn có được vóc dáng chuẩn chỉnh. Khi bạn gù lưng, chiều cao của bạn dường như bị giảm đáng kể.
Bạn cũng có thể thực hành các bài tập để cải thiện tư thế của mình như yoga.
Đặng Nguyệt
Theo tinnhanhonline
Tại sao bạn không nên bỏ bữa sáng?
Nhiều người thường bỏ qua bữa sáng mà không biết rằng thói quen này có thể gây hại tới cơ thể và sức khỏe.
Ảnh minh họa
Mai Phương
Nguồn: Health/Zing
Đau đầu gối ở tuổi thiếu niên, liệu có đáng lo ngại? Đau đầu gối ở tuổi thiếu niên còn gọi là bệnh Osgood-Schlatter, là tình trạng sưng đau ở vùng lồi củ trên xương chày, ngay dưới xương bánh chè do vận động khớp quá mức. Bệnh gây viêm xương chày ngay phía dưới đầu gối, chỗ mà dây chằng rộng gắn vào. Ảnh minh họa Thường gặp ở các trẻ trai từ 10...
Tin mới nhất
Ghi nhận thêm một ca tử vong do cúm A/H1 pdm ở tỉnh Bình Định
05:47:04 16/11/2024
Theo người nhà, lúc phát bệnh, ông T.V.T sốt cao, đau đầu, nhức mỏi toàn thân, ho nhiều, khò khè, người nhà tự mua thuốc điều trị (không rõ loại thuốc) nhưng không đỡ, sau đó mới đưa bệnh nhân nhập viện điều trị./.
Hội chứng mẫn cảm ở phụ nữ mang thai
05:45:07 16/11/2024
Khi mẹ bầu cảm thấy vui lúc chồng đi làm về, hoặc khi con nghe thấy tiếng của bố, chúng ta có để ý rằng con cũng sẽ phản ứng lại bằng những cử động trong tử cung.
Người đàn ông nhập viện sau bữa cơm với loài hoa kịch độc
05:39:56 16/11/2024
Loại cây này thường được trồng làm cảnh. Tuy nhiên, tất cả bộ phận của loài hoa này đều chứa độc tố, có thể gây ngộ độc cho người tiếp xúc.
Dấu hiệu chứng tỏ bạn nhiễm giun đường ruột
05:35:02 16/11/2024
Bạn có thể gặp các triệu chứng tiêu hóa như khó chịu ở dạ dày và tiêu chảy nếu bạn bị ký sinh trùng đường ruột. Hầu hết trường hợp nhiễm giun đường ruột chỉ lây nhiễm nhẹ và dễ dàng chữa khỏi bằng thuốc.
Số ca chết não hiến mô, tạng đạt mức kỷ lục
05:30:44 16/11/2024
Đến nay, đã có 4 ca chết não là người Quảng Ninh hiến tạng. Một người chết não hiến tạng, có thể lấy được 20 mô, tạng cứu nhiều người bệnh hiểm nghèo.
Đau lưng kéo dài cảnh giác với viêm cột sống dính khớp
05:25:24 16/11/2024
Bên cạnh điều trị thuốc, các biện pháp điều trị không dùng thuốc góp phần quan trọng và không thể thiếu trong bệnh lý viêm cột sống dính khớp.
8 loại thực phẩm hàng đầu giúp tăng khả năng miễn dịch
05:21:55 16/11/2024
Thành phần hoạt chất trong tỏi, allicin sativum, được cho là có tác dụng kháng virus và kháng khuẩn đối với cảm lạnh thông thường. Khi ăn sống, tỏi giải phóng allicin, được cơ thể hấp thụ và tăng cường chức năng miễn dịch.
Những người nên hạn chế ăn trứng, biết mà tránh kẻo 'rước họa'
18:58:14 15/11/2024
Trứng chứa nhiều protein nhưng ít calorie và carbohydrate. Dùng trứng cho bữa sáng có thể giúp bạn giảm cân. Một quả trứng lớn chỉ chứa khoảng 78 calorie.
Biểu hiện của thiếu vitamin C
11:46:31 15/11/2024
Vitamin C còn được gọi là acid ascorbic là một vitamin tan trong nước, cần cho các hoạt động hàng ngày của cơ thể. Tình trạng thiếu hụt vi chất này thường bắt nguồn từ việc ăn uống không hợp lý.
5 biểu hiện cho thấy bạn đã mắc hội chứng ống cổ tay
08:41:52 15/11/2024
Xuất hiện tình trạng tay yếu và vụng về, đau cơ, chuột rút, gây khó khăn trong việc cầm nắm đồ vật, cài nút quần áo, sử dụng điện thoại, lái xe hoặc đọc sách.
Thuốc điều trị hội chứng đau nhức vùng sọ mặt
08:32:13 15/11/2024
Thuốc chống co giật có ít tác dụng phụ khi so sánh với các loại thuốc giảm đau dài hạn khác. Các tác dụng phụ thường gặp như: Buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn, táo bón, khó tập trung, mất thăng bằng hoặc khó phối hợp...
Những người nên hạn chế ăn thịt vịt, biết mà tránh kẻo hại vô cùng
08:29:44 15/11/2024
Cổ vịt được nhiều người yêu thích nhưng bộ phận này cũng là nơi chứa rất nhiều mô bạch huyết, nếu không loại bỏ sạch, có rất nhiều virus gây hại sức khỏe trú ngụ tại đó. Nhiệt độ nấu nướng không thể tiêu diệt chúng, dẫn tới nguy hại cho...