Bài học từ thầy giáo dạy môn Giáo dục công dân

Theo dõi VGT trên

Trong quãng đời học sinh, tôi coi môn Công dân là một môn phụ nên không cần học bài nhiều, tôi hầu như không tập trung vào môn này. Tôi học môn này chỉ mong sao đủ điểm không bị mất danh hiệu HS giỏi thôi. Nhưng…

Một năm xa trường tôi bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm cũ, kỉ niệm của một thời học sinh tinh nghịch. Nỗi nhớ về bạn bè, thầy cô, trường lớp khiến tôi nhiều đêm phải suy nghĩ. Ba năm học cấp 3 có rất nhiều kỉ niệm, tôi không thể nhớ hết những kỉ niệm vui với lớp, những kỉ niệm buồn giận hờn vu vơ, nhưng có một lời nói của thầy dạy môn Công dân mà làm tôi suy nghĩ hoài…

Bây giờ khi xa trường rồi, tôi có nhiều thời gian để suy ngẫm lại lời thầy nói, tự nhiên tôi thấy thương thầy, thương cái môn giáo dục làm người mà đa số teen đều cho đó là môn phụ. Tôi không hiểu sao thầy có thể chọn môn đó để dạy, có thể là một lý do nào đó. Lúc học cấp 3 tôi cứ đơn thuần nghĩ rằng môn đó là môn nhẹ nhàng, dễ dạy nên thầy đã chọn. Nhưng bây giờ tôi nghĩ lại, thầy chắc có một lý do nào đó nên mới chọn dạy môn này. Năm nay tóc thầy đã lốm đốm bạc, có nghĩa là thầy đã gắn bó với môn này hơn 30 năm. Thầy đã trải qua cái thời bao cấp khó khăn, nhưng vẫn kiên trì đi theo nghề nhà giáo với đồng lương ít ỏi. Tôi khâm phục thầy.

Bài học từ thầy giáo dạy môn Giáo dục công dân - Hình 1

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Quãng đời học sinh của mình, tôi coi môn Công dân là một môn phụ nên không cần học bài nhiều, tôi hầu như không tập trung vào môn này. Tôi học môn này chỉ mong sao đủ điểm không bị mất danh hiệu HS giỏi thôi. Nhưng năm lớp 12 dường như lại là bước ngoặt để tôi thay đổi cái nhìn về bộ môn này.

Thầy đứng đó, giảng cho chúng tôi hiểu cách sống và đạo lý làm người. Những trang giáo án đã phai màu thời gian nhưng thầy vẫn giữ, mỗi tiết học của thầy, tôi khám phá ra nhiều điều thú vị mà trước đây đã từng bỏ qua. Tôi biết thầy vẫn luôn cập nhật thông tin thời sự hằng ngày để đưa vào bài giảng. Những đứa bạn của tôi thường rất hứng thú với những câu chuyện thầy kể nhưng lại bỏ qua những triết lý, những bài học sau mỗi câu chuyện. Lâu lâu tôi nhìn thầy, tôi thấy ánh mắt thầy rất buồn, một nỗi buồn xen lẫn sự thất vọng.

Tôi nghe cô tôi kể, không ít giáo viên dạy môn Công nghệ, Công dân, Sử, Địa ngoài việc dạy chuyên môn ở trường thì ngoài giờ vẫn đi dạy thêm những môn “chính” như Toán, Lý, Hóa. Tôi thấy buồn vì thầy cô giáo trẻ ít quan tâm đến cách dạy của mình hơn so với thầy tôi cùng nhiều giáo viên có tuổi khác.

Video đang HOT

Những tiết học cứ mờ nhạt trôi đi, chẳng lẽ học sinh bây giờ lại thích thầy cô đọc cho chép hơn là nghe giảng từ kinh nghiệm sống như thầy tôi đã làm? Khi so sánh môn Công dân với những môn đang được dạy thì tôi thấy môn này tuy bị coi là môn “phụ” nhưng lại có tầm quan trọng trong việc giáo dục hình thành nếp sống của con người. Thầy tôi đã cố gắng chọn lọc từng chi tiết hay, từng kinh nghiệm quý báu của mình để truyền đạt cho thế hệ sau nhưng có rất ít người chú tâm vào bài học.

Trong một lần tình cờ, tôi được nghe thầy kể lại lý do chọn Giáo dục công dân. Khi thầy quyết tâm theo nghề nhà giáo và chọn môn không-có-cơ-hội-dạy-thêm, thầy đã bị gia đình phản đối rất nhiều. Thầy chọn môn này là vì lời hứa với cô giáo của thầy, một người đã dẫn dắt thầy đến với tương lai. Những bài học từ cô giáo đã ăn sâu vào trong máu thịt. Những đạo lý từ xa xưa, những bài học làm người, những trải nghiệm từ cuộc sống đã giúp thầy chọn nghề giáo viên dạy Công dân.

Thầy nói rằng thế hệ trẻ ngày nay tuy rất năng động nhưng lại chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của việc làm người. Chính vì thế mà buổi học cuối cùng thầy đã không nhận bó hoa của cả lớp, vì nghĩ rằng mình đã không làm tròn trách nhiệm dạy chúng tôi. Trước sự ngỡ ngàng và hối hận của chúng tôi, thầy đã nói: “Chừng nào bộ môn Công dân vẫn được các em cho là môn phụ thì tôi vẫn chưa làm tròn trách nhiệm của tôi”.

Câu nói của thầy đã làm chúng tôi suy nghĩ rất nhiều, mặc dù chúng tôi đã xin lỗi thầy nhưng tôi biết thầy vẫn rất buồn. 30 năm đi dạy nhọc nhằn, môn GDCD vẫn bị học sinh cho là không quan trọng. Và phải chăng, thế hệ học sinh sau này vẫn sẽ nghĩ về môn Giáo dục công nhân như vậy…

Theo PLXH

Giờ học môn "phụ" là giờ để xả xì-trét (?!)

Môn chính thì đi học thêm, học nếm đủ thứ. Môn phụ thì chẳng bao giờ lật vở ra học hay xem trước bài. Môn chính thì giờ lên lớp ngồi chăm chú lắng nghe, đến giờ học môn phụ thì bắt đầu tung hoành, xoay ngang xoay dọc. Nó bắt nguồn từ cách teen phân biệt môn chính môn phụ í!

Học môn chính, bỏ môn phụ vì... ai cũng thế?!

Chẳng hiểu tự bao giờ, nhiều bạn phân loại môn chính là các môn tự nhiên. Môn phụ là những môn xã hội. Số khác lại phân chia kiểu Văn, Toán, Ngoại Ngữ phải là chính. Vì những môn này được chọn để thi tốt nghiệp, hoặc thêm hai môn Lý, Hóa vì là các môn thi đại học. Còn mấy môn còn lại như: Sử, Địa, Sinh, Kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp, âm nhạc, mỹ thuật, GDCD thì "được" xếp vào môn phụ.

Hầu hết, các bạn học sinh từ nhỏ đều có thói quen tập trung học môn chính. Vì nó quan trọng, và vì... ai cũng học thế. Còn môn phụ thì chỉ lướt sơ qua, cùng lắm là học thuộc lòng để đối phó với các bài kiểm tra mà không cần tìm hiểu nhiều.

Lan Hương (sn1993) chia sẻ: "Tớ chỉ tập trung học môn chính thôi là cũng đủ mệt nghỉ rồi. Thời gian học môn chính quá nhiều khiến từ lâu tớ chỉ học môn phụ như một hình thức đối phó mà môn chính của tớ cũng là những môn tớ dự định để thi Đại học. Tớ định thi khối A nên Toán, Lí, Hóa tớ đều đi học thêm kín lịch. Còn những môn khác thì chỉ cần học để không quá kém là được".

Giống như Lan Hương, nhiều bạn từ bé đã quen học chọn môn. Nghĩa là thích môn nào, hay môn nào phải thi thì học. Môn nào bạn bè không học, không quan tâm nhiều thì mình cũng... cứ thế mà làm.

Giờ học môn phụ là giờ để xả xì-trét (?!) - Hình 1

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Giờ học môn phụ là giờ để xả xì-trét (?!)

Không tập trung vào môn phụ nên các giờ lên lớp với nhiều bạn là thời gian để xả xì-trét. Chẳng ít những bạn mong đến giờ học môn phụ để có thể nằm ngủ, dành thời gian chép bài, học bài môn khác. Nhiều bạn sẵn sàng hi sinh cả tiết học môn phụ để chuẩn bị bài cho môn chính học vào tiết sau.

Huỳnh Hảo (học sinh 12 trường Nguyễn Khuyến) chia sẻ: "Môn Toán, Văn lấy điểm nhân hệ số 2 nên dù ngán cỡ nào bọn tớ cũng phải è lưng ra mà học. Thêm môn Anh văn, Lí, Hóa sẽ dành cho thi tốt nghiệp cũng quan trọng không kém nên đều là môn chính, mà bài tập và bài học của môn chính lúc nào cũng chất cao như núi, thế là bọn tớ đành hi sinh môn phụ để có thời gian học môn chính nhiều hơn. Thỉnh thoảng bọn tớ còn đùa giỡn, quậy phá một chút trong giờ học môn phụ cho đỡ căng thẳng".

Nhiều bạn vẫn có thói quen như thế. Mở sổ báo bài ra, thấy môn phụ là thở phào vì: "Môn phụ, khỏi học". Vào tiết họ, thì nếu chẳng phải giờ Công dân lấy máy tính ra bấm lia lịa, giờ sử thì ngủ lăn, thì giờ Địa say sưa lấy thước, bút chì vẽ hình cho môn toán. Cứ 10 bạn đến lớp thì phải có đến 7, 8 bạn có thói quen như vậy.

Một việc đáng nói nữa, là do bận làm việc riêng quá nhiều, nhiều bạn chẳng thèm chép bài chứ không nói phát biểu xây dựng bài. Có nhóm bạn còn thay phiên nhau chép bài để mượn về photo. Lúc nào cô giáo đi ngang qua thì vờ chép vài dòng, rồi tiếp tục làm việc khác.

Chẳng ít bạn thậm chí còn quên về nhà phải chép lại bài. Một, hai tuần quên chép cũng là bình thường. Đến giờ học môn đó thì mượn tập đứa kế bên xem nắm ý. Nếu xui xẻo bị thầy cô gọi trả bài thì một lí do muôn thưở là: quên tập, mất tập. Chỉ căng thẳng nhất cuối học kì một số thầy cô chấm tập, lúc ấy phải chép bài lại như điên.

Ấy thế nhưng...

Vì thói quen trọng chính, khinh phụ mà nhiều bạn bị hẫng kiến thức nghiêm trọng. Tốt nghiệp lớp 12, nhưng nhiều bạn trả hết chữ nghĩa, không có một chút nhận thức gì trong đầu về những môn phụ. Hay nhiều bạn tính toán thì giỏi, nhưng khi gặp vấn đề cần viết môn đoạn luận tường trình thì toát mồ hôi, ngâm nghê cả ngày mà mãi không ra một chữ.

Chưa kể đến việc do không học môn phụ, điểm số cứ lè tè chẳng cao, thậm chí lại góp phần kéo điểm những môn khác xuống. Ngoài hai môn Toán và Văn nhân hệ số hai thì các môn còn lại đều có tầm quan trọng như nhau. Môn học phụ điểm thấp, cũng có khả năng kéo tụt điểm trung bình xuống, mặc cho những môn khác điểm khá cao.

Ở tất cả các nước trên thế giới. Họ đều dạy và học các môn học đều đặn như nhau. Bộ giáo dục và các trường cũng xếp các môn học có phân ban thời lượng giảng dạy. Như vậy, rõ ràng môn nào cũng quan trọng, cũng có vai trò của nó. Vì vậy, các "môn phụ" cũng cần được xếp bình đẳng với các "môn chính", không thể có chuyện "học chính, bỏ phụ" được.

Theo PLXH

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tin đang nóng

    Một trường ở TP.HCM chi gần 2 tỷ đồng thưởng Tết cho giáo viênMột trường ở TP.HCM chi gần 2 tỷ đồng thưởng Tết cho giáo viên
    19:20:22 23/12/2024
    Vĩnh Long: Bắt được kẻ chủ mưu trong vụ nổ súng ở quán bidaVĩnh Long: Bắt được kẻ chủ mưu trong vụ nổ súng ở quán bida
    20:45:15 23/12/2024
    Lời khai của tài xế ô tô tránh xe máy, đâm bé gái tử vong ở Tuyên QuangLời khai của tài xế ô tô tránh xe máy, đâm bé gái tử vong ở Tuyên Quang
    22:48:46 23/12/2024
    Vợ kém 7 tuổi của CEO mặc mốt giấu quần ra mắt họ hàng, tuyên bố không nấu ăn, không làm việc nhà sau khi kết hônVợ kém 7 tuổi của CEO mặc mốt giấu quần ra mắt họ hàng, tuyên bố không nấu ăn, không làm việc nhà sau khi kết hôn
    17:32:17 23/12/2024
    Hoa hậu Đẹp nhất châu Á 2009 tiết lộ lý do kết hôn ở tuổi 23 và cái kết sau 14 nămHoa hậu Đẹp nhất châu Á 2009 tiết lộ lý do kết hôn ở tuổi 23 và cái kết sau 14 năm
    19:02:22 23/12/2024
    Thấy chồng buồn bã khi bác sĩ thông báo vợ mang thai con gái, cô liền nháy mắt nói một câu khiến anh tá hỏaThấy chồng buồn bã khi bác sĩ thông báo vợ mang thai con gái, cô liền nháy mắt nói một câu khiến anh tá hỏa
    20:13:11 23/12/2024
    Đặt cọc gần 200 triệu đồng mua BMW nhưng 8 năm sau mới nhớ ra, người phụ nữ đến mua xe thì cửa hàng phản hồi: "Chị phải bồi thường cho chúng tôi"Đặt cọc gần 200 triệu đồng mua BMW nhưng 8 năm sau mới nhớ ra, người phụ nữ đến mua xe thì cửa hàng phản hồi: "Chị phải bồi thường cho chúng tôi"
    19:51:25 23/12/2024
    Đỗ Mỹ Linh khoe khung cảnh giáng sinh bên trong dinh thự bạc tỉ nhà chồng chủ tịch CLB Hà NộiĐỗ Mỹ Linh khoe khung cảnh giáng sinh bên trong dinh thự bạc tỉ nhà chồng chủ tịch CLB Hà Nội
    21:06:56 23/12/2024

    Tin mới nhất

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    13:01:46 21/12/2022
    Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    12:01:38 21/12/2022
    Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    11:01:38 21/12/2022
    Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    10:45:40 21/12/2022
    Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    10:36:43 21/12/2022
    Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    10:01:37 21/12/2022
    Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    08:06:29 21/12/2022
    Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    07:59:41 21/12/2022
    UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    07:59:05 21/12/2022
    Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    07:58:36 21/12/2022
    Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    07:57:38 21/12/2022
    Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    07:56:12 21/12/2022
    Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

    Có thể bạn quan tâm

    Quán quân Học viện cải lương 2024 khoe dáng, vũ đạo gợi cảm

    Quán quân Học viện cải lương 2024 khoe dáng, vũ đạo gợi cảm

    Nhạc việt

    23:26:00 23/12/2024
    Ca sĩ Tú Tri lột xác lạ lẫm cả về thời trang lẫn phong cách âm nhạc, sau 6 tháng đoạt Quán quân Học viện cải lương 2024.
    Vì sao nhiều ông trùm công nghệ Mỹ quay sang ủng hộ ông Trump?

    Vì sao nhiều ông trùm công nghệ Mỹ quay sang ủng hộ ông Trump?

    Thế giới

    23:23:32 23/12/2024
    Những khoản quyên góp rất lớn từ các ông trùm công nghệ cho quỹ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đánh dấu sự thay đổi rõ rệt về quan điểm sau những căng thẳng trong quá khứ.
    Hyun Bin cao hứng nói 1 câu khi say, netizen xuýt xoa: "Son Ye Jin chính là người phụ nữ hạnh phúc nhất"

    Hyun Bin cao hứng nói 1 câu khi say, netizen xuýt xoa: "Son Ye Jin chính là người phụ nữ hạnh phúc nhất"

    Sao châu á

    23:22:24 23/12/2024
    Khi đã ngà ngà say, Hyun Bin bất ngờ nói Vợ em là nữ hoàng, con trai em là thái tử . Chính tài tử cũng phải bật cười sau khi nói câu này.
    Nữ NSƯT giải nghệ lấy chồng hai Việt kiều: "Chồng không cho tôi đi làm nail, kiếm tiền"

    Nữ NSƯT giải nghệ lấy chồng hai Việt kiều: "Chồng không cho tôi đi làm nail, kiếm tiền"

    Sao việt

    23:18:31 23/12/2024
    Ông ấy sẽ rất đau lòng khi để tôi phải đi làm nuôi gia đình, ông ấy mong điều đó sẽ không bao giờ xảy ra - Phương Hồng Thủy chia sẻ.
    Diễn viên Die Hard 2, Art Evans qua đời

    Diễn viên Die Hard 2, Art Evans qua đời

    Sao âu mỹ

    23:16:22 23/12/2024
    Diễn viên Art Evans, nổi tiếng với vai diễn trong phim A Soldier s Story và Die Hard 2 , vừa qua đời ở tuổi 82.
    Phim 19+ có Song Seung Hun 'gây sốt' phòng vé Hàn

    Phim 19+ có Song Seung Hun 'gây sốt' phòng vé Hàn

    Phim châu á

    23:11:00 23/12/2024
    Bộ phim Hidden Face do Song Seung Hun đóng vai chính đã vượt mốc 1 triệu lượt khán giả. Đây là thành tích khá tốt đối với một tác phẩm điện ảnh gắn mác 19+.
    Bị phạt 2,5 triệu đồng, tài xế ăn nhậu ở TPHCM thừa nhận "hơi ẩu"

    Bị phạt 2,5 triệu đồng, tài xế ăn nhậu ở TPHCM thừa nhận "hơi ẩu"

    Tin nổi bật

    23:05:42 23/12/2024
    Tôi tính đi xe ôm về nhưng tiếc tiền. Bây giờ tiền phạt gấp mấy chục lần tiền đi xe ôm, tôi hơi ẩu , tài xế D. vi phạm nồng độ cồn chia sẻ.
    Cảnh giác với các "thủ đoạn khác" trong hành vi mua bán người

    Cảnh giác với các "thủ đoạn khác" trong hành vi mua bán người

    Pháp luật

    22:56:18 23/12/2024
    Bộ Công an cho biết, thủ đoạn khác quy định tại khoản 1 Điều 150 của Bộ luật Hình sự như: bắt cóc; cho nạn nhân uống thuốc ngủ, thuốc gây mê, uống rượu, bia hoặc các chất kích thích...
    Tiền đạo Rashford khăn gói rời Man United

    Tiền đạo Rashford khăn gói rời Man United

    Sao thể thao

    22:55:06 23/12/2024
    Gary Neville, cựu hậu vệ của Manchester United, tin rằng tiền đạo Rashford đang chạm đến cái kết không thể tránh khỏi trong sự nghiệp tại Old Trafford, sau khi ngôi sao người Anh này tiếp tục vắng mặt trận thứ ba liên tiếp.
    Phát hiện mới nhất về "Đội quân đất nung" của Tần Thủy Hoàng

    Phát hiện mới nhất về "Đội quân đất nung" của Tần Thủy Hoàng

    Lạ vui

    22:51:56 23/12/2024
    Các nhà khảo cổ học đang nghiên cứu Đội quân đất nung nổi tiếng của Trung Quốc đã phát hiện ra thứ mà họ tin là bức tượng hiếm có.
    Hari Won: Trấn Thành nhìn có vẻ 'hư' nhưng lại rất ngoan

    Hari Won: Trấn Thành nhìn có vẻ 'hư' nhưng lại rất ngoan

    Tv show

    22:49:21 23/12/2024
    Mới đây, khi góp mặt trong một chương trình truyền hình, Hari Won có những tiết lộ thú vị về Trấn Thành, khiến nhiều khán giả thích thú.