Anh nông dân tỉnh Bến Tre cứ hễ có tiền là mua thêm đất trồng thứ cây đặc sản này
Với 7ha trồng nhãn Ido đặc sản, anh Nguyễn Hữu Thanh ở ấp Long Thạnh, xã Long Hòa, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre thu lợi nhuận gần 2 tỷ đồng mỗi năm. Có năm nhãn Ido đặc sản trúng mùa và được giá, lợi nhuận có thể lên đến 3 tỷ đồng.
Đam mê trồng nhãn Ido đặc sản
Được nhiều người dân ở tỉnh Bến Tre giới thiệu anh Hoàng Hữu Thanh, nông dân trồng nhãn Ido đặc sản là môt điên hinh vê nông dân hăng hái thi đua lâp nghiêp, lam giau cho ban thân va gop phân xây dưng quê hương, phóng viên báo điện tử DANVIET.VN vừa tìm về huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre để tìm hiểu.
Với 7ha trồng nhãn Ido, anh Nguyễn Hữu Thanh, ấp Long Thạnh, xã Long Hòa, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre thu lợi nhuận gần 2 tỷ đồng mỗi năm
Gặp phóng viên, anh Thanh kể, trước đây, anh có 5.000m2 trồng nhãn quế nhưng không mang lại lợi nhuận cao, thường xuyên bị bệnh chổi rồng. Thêm vào đó, giá bán nhãn quế thấp và thương lái cũng không muốn mua.
Do đó, nnăm 2012, anh quyết định chuyển sang trồng nhãn Ido đặc sản sau khi đi tham quan nhiều nơi và nhận thấy giống nhãn này cho hiệu quả kinh tế cao.
Theo anh Thanh, đây là giống nhãn mới đối với người dân huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Vì vậy, để trồng thành công nhãn Ido đòi hỏi kỹ thuật canh tác khá khắt khe nhưng năng suất và sản lượng gấp đôi nhãn quế, đặc biệt là không bị bệnh chổi rồng.
Anh Nguyễn Hữu Thanh ở ấp Long Thạnh, xã Long Hòa, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre chia sẻ về việc trồng nhãn Ido đặc sản mang lại thu nhập mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng.
“Nhãn Ido khó ở kỹ thuật xử lý làm trái nên tôi đi phải học kinh nghiệm, bí quyết ở nhiều nơi mới xử lý tốt được khâu này. Hơn nữa, so vơi nhiêu giông nhan truyên thông cua tinh Bến Tre như nhan long, tiêu quê, xuông cơm vang thi nhãn Ido la giông mơi, sinh trương manh, năng suât cao” – anh Thanh nói.
Nói như anh Thanh, nhãn Ido vừa là giống nhãn mới, nhãn lạ đối với nông dân địa phương vừa là thứ trái cây đặc sản mới nhất của xã Long Hoà.
Nhờ chịu khó học hỏi cùng với bản tính cần cù siêng năng, say mê lao động của anh Thanh, vườn nhãn Ido ít sâu bệnh, ngày càng phát triển tốt, cây lớn và cao đều, trái ra sum suê nhìn rất đẹp, cho năng suất cao từ 30-35tấn/ha. Nhiều người thấy vườn nhãn của anh Thanh đều nói “mê đến đi không nổi luôn”.
Toàn bộ số tiền kiếm được từ nhãn Ido mang lại, ông Thanh đều dành để sang nhượng thêm đất và tiếp tục nhân rộng mô hình trồng nhãn Ido.
Hiện nay, anh Thanh trở thành người nông dân có vườn nhãn lớn nhất ở tỉnh Bến Tre. Khi phóng viên hỏi tại sao không trồng thêm một số loại cây ăn trái khác, anh Thanh cho rằng, do bản thân đam mê trồng nhãn ngay từ nhỏ nên đã hiểu quá nhiều nó. Do đó, cứ có đất vườn là anh sẽ trồng nhãn.
“Cây nhãn Ido cho trái bán được giá ổn định, cuộc sống gia đình tôi không ngừng được cải thiện. Từ đó, mỗi năm, tôi đều mua từ 5.000-7.000m2 đất để trồng thêm nhãn Ido, nâng tổng diện tích trồng nhãn lên 7ha như hiện nay” – anh Thanh nói.
Anh Nguyễn Hữu Thanh ở ấp Long Thạnh, xã Long Hòa, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre có đến 7ha trồng nhãn Ido
Anh Thanh cho biết, nhờ vào công chăm sóc của anh và được thiên nhiên ưu đãi, cây nhãn Ido cho trái đẹp, chất lượng cao (dày cơm, độ ngọt vừa phải, để được lâu) nên dễ xuất khẩu. Để bán được giá cao (từ 28.000 đến trên 30.000 đồng/kg), anh Thanh xử lý cho cây nhãn ra hoa trái vụ.
Theo anh Thanh, cây nhãn Ido nếu chăm sóc tốt thì hai năm sẽ cho thu hoạch, bình quân khoảng 100kg/cây. Hàng năm, trừ các khoản chi phí, anh có lời gần 2 tỷ đồng, có những năm trúng mùa, được giá cao thì tiền lời lên đến 3 tỷ đồng.
Được biết, anh Thanh từng đi sang Thái Lan học tập cách trồng nhãn, sau đó cũng có đoàn của người dân Thái Lan qua tham quan vườn nhãn Ido của anh.
Nhãn Ido của Thanh trồng được các doanh nghiệp ở tỉnh Bến Tre và TP.HCM đến tận vườn thu mua, sau đó đem đi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và các nước Châu Âu.
Hợp tác trồng nhãn Ido xuất khẩu
Hiệu quả từ mô hình trồng nhãn Ido của anh Thanh khiến cho nhiều hộ dân ở xã Long Hòa thán phục và tìm đến anh để học hỏi, làm theo. Để thuận lợi trong việc tiêu thụ, năm 2012, anh Thanh cùng nhiều người dân ở xã Long Hoài thành lập tổ hợp tác nhãn Long Hoà (22 thành viên, trồng nhãn Ido trên tổng diện tích 40ha).
Tổ hợp tác nhãn Long Hoà cũng đã nhờ Viện Cây quả miền Nam và UBND xã Long Hoà tổ chức hướng dẫn quy trình trồng theo hướng VietGap. Mặc dù là nông dân, quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt nhưng các thành viên trong tổ hợp tác đều nhiệt tình làm và thành công.
Nhờ trồng nhãn Ido, gia đình anh Nguyễn Hữu Thanh trở nên khá giả
Năm 2016, Tổ hợp tác nhãn Long Hoà mở rộng lên thành Hợp tác xã nông nghiệp Long Hoà (trên 100 thành viên). Anh Thanh trong vai tro là lanh đao đã đinh hương ba con san xuât theo quy trinh an toan, co chât lương, đồng thời ky kêt hơp đông thu mua phân bon, vât tư nông nghiêp vơi cac đai ly, doanh nghiêp để phân phôi “giá tốt” cho cac thanh viên.
Anh Thanh còn còn đại diện cac thanh viên trong hơp tac xa Long Hoà cung Hôi Nông dân tinh Bến Tre kêt nôi tiêu thu san phâm tân chơ đâu môi Thu Đưc (TP HCM) để đa đưa đươc san phâm vao chơ nay thanh công.
Đồng thời anh giúp ky hơp đông vơi môt công ty xuât khâu trai cây trong tỉnh Bến Tre bao tiêu san phâm cho ngươi nông dân với san lương 300 tân/năm. Mặc dù vôn điêu lê không nhiêu nhưng hơp tac xa đươc đanh gia hoat đông kha năng đông, hiêu qua. Hiện nay, do nhiều công việc, anh Thanh giao cho người khác quản lý, điều hành.
Anh Thanh cũng cho biết, mùa khô năm 2019-2020 vừa qua, độ mặn của nước xâm nhập đến địa phương từ 10-12 trong khi đó nhãn Ido chỉ chịu được độ mặn dưới 3 nên trên 2ha cây nhãn của anh chuẩn bị thu hoạch trái bị chết (khoảng 400 cây, đã trồng được từ 2-3 năm).
Do tình trạng mặn tấn công và do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhãn gặp khó khăn trong xuất khẩu, thị trường nội địa không ai mua nên giá nhãn xuống thấp, khiến anh Thanh bị thua lỗ khoảng 2 tỷ đồng.
Không biết mùa khô 2020 -2021 tới đây, có bị nước mặn xâm nhập tiếp hay không nên anh Thanh không tiếp tục trồng nhãn Ido mà trồng tạm cây chanh và dừa xiêm trên 2 ha này, chờ điều kiện thời tiết chắn chắn, anh sẽ trồng lại cây nhãn Ido nhiều tiềm năng này.
“Nếu không trồng tiếp nhãn Ido, thì tôi sẽ thay đổi giống nhãn khác, đáp ứng theo nhu cầu thị trường ngày càng đòi hỏi cao” – anh Thanh nói.
Theo anh Nguyễn Hữu Thanh, anh phải đi phải học hỏi ở nhiều nơi mới xử lý tốt được khâu xử lý cho nhãn Ido chi trái
Ngoài việc trồng vườn nhãn Ido chuyên canh, anh Thanh còn đi thu mua nhãn của nhà vườn khác tại địa phương để cung ứng cho các doanh nghiệp đưa đi xuất khẩu. Gần đây, để xuất khẩu nhãn Ido được tốt hơn, anh Thanh còn chuẩn bị hồ sơ đăng ký thương hiệu hiệu độc quyền “Nhãn VietGAP Long Hoà”.
Theo UBND xã Long Hòa, anh Thanh nhân thưc tôt về y nghia, tâm quan trong cua viêc xây dưng va phat triên san phâm chu lưc theo hương chuôi gia tri, tao nên tang vưng vang cho sư phat triên cua hơp tac xa noi chung va cac thanh viên lam nông nghiêp tai đia phương noi riêng. Có thể nói, anh Thanh la một điển hình tiêu biểu, là tâm gương gop phân lan toa tinh thân hăng say lâp nghiêp, khơi nghiêp va khat vong vươn lên lam giau cua nông dân.
Bến Tre: Cận cảnh nơi phong tỏa gần 1.600 người liên quan bệnh nhân Covid-19
Lực lượng chức năng đặt 3 chốt chặn để phong tỏa ấp Thừa Lợi (xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) do liên quan đến bệnh nhân Covid-19 thứ 123.
Ngày 23/3, ông Cao Văn Trọng - Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre ban hành quyết định số cách ly toàn bộ ấp Thừa Lợi, nơi có 1.588 nhân khẩu, để phòng chống dịch Covid-19, bắt đầu từ 13h ngày 23/3 đến 13h ngày 20/4.
Các hộ dân ở đây bị cách ly do liên quan đến bệnh nhân Covid-19 thứ 123.
Lực lượng chức năng (gồm công an, quân sự, biên phòng, y tế) tổ chức 3 điểm chốt chặn để phong tỏa và cách ly ấp Thừa Lợi.
"Những người xin vào ấp nếu xác định được là nhân thân của dân trong ấp và có đeo khẩu trang sẽ được lực lượng chức năng đo thân nhiệt; nếu không có dấu hiệu bệnh thì được cho vào, và tới 20/4 mới được trở ra", Thiếu tá Nguyễn Minh Ngọc, Công an huyện Bình Đại, cho biết.
Người bên ngoài gửi thức ăn vào cho dân trong ấp.
Lực lượng chức năng trở thành shipper.
Ấp Bình Lợi là nơi có nhà của bệnh nhân thứ 123. Người này đi trên chuyến bay BI 381 từ Malaysia về TP.HCM trưa 17/3, sau đó về quê trên xe khách Công Tạo BKS 51B-142.48 và cách ly tại nhà.
Bệnh nhân được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bến Tre lấy mẫu xét nghiệm ngày 21/3 và có kết quả dương tính vào chiều tối 22/3.
Hiện bệnh nhân thứ 123 và một trường hợp F1 (có dấu hiệu sốt) đang được cách ly, điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Bình Đại. 17 trường hợp F1 khác đang được cách ly tại Trường Quân sự tỉnh Bến Tre.
Video: TP.HCM Cách ly 1.000 dân ở chung cư Hòa Bình - VTC Now
THANH TIẾN
Vụ cô gái 17 tuổi ở Bến Tre nhiễm Covid-19: Cách ly gần 1.600 hộ Liên quan đến cô gái 17 tuổi, ngụ ấp Thừa Lợi, xã Thừa Đức, huyện Bình Đại (Bến Tre) dương tính với virus corona (Covid-19), lãnh đạo tỉnh Bến Tre quyết định cách ly 1.588 người của 480 hộ dân tại địa chỉ trên. Trưa nay (23/3), thông tin từ UBND tỉnh Bến Tre cho biết, ông Cao Văn Trọng - Chủ tịch...