Ấn Độ đàm phán đóng tàu chiến với cả Anh và Nga
Ngày 29-1-2016, Thời báo kinh tế Ấn Độ dẫn lời một nguồn tin quân sự cho biết, công ty đóng tàu Bharatu của nước này đã và đang đàm phán với các công ty của Nga và Anh về các dự án đóng tàu hải quân chung.
“Công ty đóng tàu Bharati đã có giấy phép đóng tàu chiến tại Ấn Độ. Công ty hiện đang huy động vốn và đang đàm phán với hai đối tác”, tờ báo trên dẫn lời một nguồn tin thạo tin cho biết.
Tàu chiến của hải quân Ấn Độ tham gia một cuộc diễn tập
Theo tờ Thời báo kinh tế Ấn Độ, tham gia vào các cuộc đàm phán này là một công ty đóng tàu của Anh và một công ty con trực thuộc Tập đoàn đóng tàu Thống nhất của Nga.
Video đang HOT
Trong khi đó, theo một nguồn tin khác, tập đoàn quốc phòng và cơ sở hạ tầng Bharati có thể sẽ thành lập một công ty con để chế tạo các tàu chiến tại 2 trong 6 nhà máy đóng tàu của mình.
Số vốn đầu tư chính xác cần huy động cho dự án này và tỷ lệ góp vốn của các đối tác đang được thảo luận. Tuy nhiên, đối tác nước ngoài có thể nắm giữ 49% cổ phần của một liên danh.
Tờ báo cho biết thêm rằng, hải quân Ấn Độ dự kiến sẽ chi khoảng 18 tỷ USD để mua sắm tàu chiến trong những năm tới.
Theo_An ninh thủ đô
Vụ Mistral: Pháp không bàn giao tàu, Moscow tuyên bố tự đóng
Trong bối cảnh Pháp đang lưỡng lự chưa quyết định thương vụ Mistral, Chủ tịch Tổng công ty đóng tàu Thống nhất của Nga (USC) Alexei Rakhmanov tuyên bố, nếu bộ Quốc phòng Nga đặt hàng, USC hoàn toàn có thể đóng được tàu sân bay lớp Mistral, phiên bản của Moscow.
Thương vụ Mistral đã ảnh hưởng không nhỏ tới quan hệ Nga-Pháp
Trao đổi với đài phát thanh Ekho Moskvy, ông Rakhmanov khẳng định: "Chúng tôi có thể xây dựng các tàu tấn công đổ bộ lớp Mistral, không có gì là khó cả. Tuy nhiên, điều cần thiết nhất là quyết định rõ ràng từ bộ quốc phòng, chúng tôi cần biết nhiệm vụ chính xác là gì".
Theo vị chủ tịch thì nhà máy đóng tàu Baltic tại St. Petersburg hoàn toàn có khả năng thực thi nhiệm vụ này, bởi nhà máy đã từng tham gia sản xuất thân sau của Mistral.
Trước đó, một quan chức cấp cao Bộ Quốc phòng Nga đã cho biết, việc thiết kế và sản xuất tàu đổ bộ lớn chở trực thăng là một phần trong chương trình dài hạn của ngành đóng tàu hải quân từ nay tới năm 2050, thông tin này đã khiến Pháp "lo lắng".
Phó Thủ tướng phụ trách ngành công nghiệp quốc phòng Nga, Dmitry Rogozin nhận định, Moscow đã đạt được những kinh nghiệm quý báu trong việc đóng tàu Mistral bởi phần đuôi tàu được đóng từ xưởng đóng tàu Baltic. Vì vậy, Nga đủ sức để đóng tàu Mistral mà không cần phụ thuộc vào công nghệ Pháp.
Năm 2011, Nga và Pháp đã ký một thỏa thuận về việc mua 2 tàu tấn công đổ bộ lớp Mistral trị giá 1,6 tỷ USD. Đáng lẽ, chiếc tàu đầu tiên mang tên Vladivostok phải bàn giao từ ngày 14-11-2014, nhưng chính quyền Pháp đã trì hoãn việc này với lý do xoay quanh vấn đề Ukraine.
Trong khi đó chiếc tàu Mistral thứ 2, mang tên Sevastopol đã được chạy thử nghiệm trên biển vào ngày 16 đến 20-3 mà không có sự tham gia của hải quân Nga. Hiện phía Paris vẫn chưa có quyết định chính thức có bàn giao tàu cho Moscow hay không.
Theo_An ninh thủ đô
Ngấm đòn trừng phạt Nga, NATO tìm cách thoát Mỹ? Những động thái gần đây của NATO cho thấy tổ chức này đang tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mỹ để mở rộng các mối quan hệ. NATO mong muốn mở lại đàm phán với Nga Ngày 28/1, ông Jens Stoltenberg, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) xác nhận rằng liên minh này đang thảo luận...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Ngành đồ chơi Mỹ 'khóc ròng' vì thuế nhập khẩu 145%

Chuyên gia đánh giá về chiến lược linh hoạt của ASEAN với chính sách thuế quan của Mỹ

Iran thông báo về kết quả cuộc đàm phán mới nhất với Mỹ tại Oman

Bí ẩn về người phụ nữ mang thai và giáo phái Nga ở Argentina

Apple hưởng lợi lớn từ thông báo miễn thuế đối ứng mới của Tổng thống Trump

Khai mạc EXPO 2025: Chung tay kiến tạo tương lai bền vững

Bất ngờ vì láng giềng của Dải Ngân hà đang bị xé toạc

Trung Quốc sẽ dùng đất mặt trăng để in gạch xây căn cứ tại đây

Nga phát động cuộc tấn công mùa xuân mới khi Ukraine tái xâm nhập vùng Belgorod

Ngoại trưởng Nga, Thổ Nhĩ Kỳ thảo luận nỗ lực thúc đẩy ngừng bắn tại Ukraine

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Ngành dược phẩm đứng trước sóng gió hay cơ hội?

Từ đối đầu sang đối thoại với Mỹ: Vì sao Lãnh tụ Tối cao Iran đổi ý?
Có thể bạn quan tâm

Hot: Chồng cũ Jennifer Lopez tán tỉnh Angelina Jolie?
Sao âu mỹ
06:02:34 13/04/2025
Ăn món rau này có thể giúp thải độc và dưỡng gan, giảm táo bón, tiêu diệt vi khuẩn lại giúp tẩy giun
Ẩm thực
05:46:21 13/04/2025
Bố chồng chia thừa kế nhưng lại ép tôi ký giấy khước từ tài sản, tôi đưa ra 2 thứ khiến nhà họ tái mặt, run rẩy
Góc tâm tình
05:27:25 13/04/2025
Phản ứng của Thiều Bảo Trâm khi thấy "giấy đăng ký kết hôn"
Sao việt
23:45:25 12/04/2025
Khống chế đối tượng "múa dao" gây rối tại khu vực cửa khẩu quốc tế Lào Cai
Pháp luật
23:40:48 12/04/2025
Động thái của Matic sau màn chế nhạo Onana
Sao thể thao
22:47:59 12/04/2025