Ai dễ mắc thoái hóa đốt sống cổ?
Sự lão hóa của cơ thể theo độ tuổi hay tính chất công việc với nhiều động tác ảnh hưởng đến vùng cổ,… là những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới thoái hóa đốt sống cổ. Vậy đối tượng nào dễ mắc thoái hóa đốt sống cổ?
Người bệnh thường bị đau mỏi cổ khi mắc thoái hóa đốt sống cổ.
Thoái hóa đốt sống cổ thường gặp ở những người có công việc sử dụng nhiều động tác ở vùng đầu, cổ, đòi hỏi cúi, ngửa nhiều (thợ cắt tóc, thợ sơn trần, diễn viên xiếc, bác sĩ nha khoa…), mang vác nặng (thợ bốc vác,…). Đồng thời, bệnh cũng là hệ quả tất yếu do sự lão hóa tự nhiên của cơ thể nên hay gặp ở người cao tuổi. Còn những người làm công việc văn phòng, thường xuyên ngồi trước màn hình máy tính ở một tư thế trong thời gian dài cũng có thể dẫn tới thoái hóa đốt sống cổ. Bên cạnh đó, những người có người thân từng mắc thoái hóa đốt sống cổ cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Những người thường xuyên hút thuốc lá, phụ nữ sau mãn kinh, người dùng thuốc kháng viêm thuộc nhóm corticoid kéo dài,… có tỷ lệ bị thoái hóa cột sống cổ nhiều hơn người bình thường.
Để nhận biết thoái hóa đốt sống cổ trong giai đoạn đầu là rất khó vì bệnh không có biểu hiện rõ ràng. Giai đoạn này, người bệnh có cảm giác mỏi vùng cổ-vai rồi đau vùng cổ-gáy. Cơn đau tăng lên khi vận động, giảm lúc nghỉ ngơi, sau đó lan từ gáy tới tai, cổ, bả vai, cánh tay, gây sai lệch tư thế của cổ (vẹo cổ, sái cổ), nhức đầu, làm hạn chế vận động. Nguy hiểm hơn, những tổn thương do thoái hóa đốt sống cổ khó phục hồi sẽ gây liệt, teo cơ, mất vận động.
Trong điều trị thoái hóa đốt sống cổ, tùy theo mức độ nặng của bệnh mà bác sĩ sẽ áp dụng phác đồ điều trị phù hợp như: vật lý trị liệu hay dùng thuốc. Trong trường hợp điều trị thông thường không còn tác dụng hoặc bệnh nhân bị teo cơ, có triệu chứng chèn ép tủy sống thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật.
Video đang HOT
Ảnh minh họa.
Thời gian gần đây, các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ cũng là một lựa chọn mới được nhiều bác sĩ, bệnh nhân tin tưởng. Đi đầu cho dòng sản phẩm này và được khẳng định qua nhiều nghiên cứu khoa học uy tín là thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Sản phẩm có thành phần chính là dầu vẹm xanh giúp tăng cường độ chắc khỏe của xương và các đốt sống trong đó có đốt sống cổ, kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác như: thiên niên kiện, nhũ hương,… nên có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động, hỗ trợ điều trị thoái hóa đốt sống cổ và ngăn ngừa tái phát.
Năm 2014, Cốt Thoái Vương đã vinh dự nhận danh hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội thực phẩm chức năng trao tặng và giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn.
Để tránh bị thoái hóa đốt sống cổ và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, những người làm công việc có sự tác động nhiều đến vùng gáy, cổ nên uống Cốt Thoái Vương thường xuyên kết hợp với thực hiện tư thế lao động đúng, tránh chấn thương cột sống cổ, không vặn cổ đột ngột khi thấy mỏi,…
Theo TPO
Thoát vị đĩa đệm có nên phẫu thuật?
Là bệnh để lại nhiều hậu quả khôn lường như liệt, teo cơ, đại - tiểu tiện mất tự chủ... Vì thế trước đây, đa phần bệnh nhân thoát vị đĩa đệm được chỉ định "phẫu thuật". Tuy nhiên hiện nay, các bác sỹ đã tìm ra cách để có thể chữa lành căn bệnh này mà không phải đụng đến dao kéo.
"Phẫu thuật" không phải là giải pháp duy nhất cho những người bị thoát vị đĩa đệm. Ảnh: Mnh họa
Biến chứng nguy hiểm
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường trong vòng sợi, chèn ép vào rễ thần kinh, tủy sống và có sự đứt rách vòng sợi.
Bệnh thường có các biểu hiện như đau nhức từ cột sống cổ xuống hai tay hoặc đau từ cột sống thắt lưng xuống hai chân, đau giống như kéo căng một sợi dây và đau hơn khi ngồi, tê mặt ngoài bàn chân và gót chân hoặc tê hai tay... Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân thường thấy một tay, một chân hoặc hai tay, hai chân bị teo nhỏ khiến việc đi lại khó khăn và có thể mất khả năng đi lại.
Là bệnh để lại nhiều hậu quả khôn lường như liệt, teo cơ, đại - tiểu tiện mất tự chủ... Vì thế trước đây, đa phần bệnh nhân thoát vị đĩa đệm được chỉ định "phẫu thuật" mặc dù, chi phí mỗi ca mổ nhẹ là 20 triệu, nặng cũng phải lên đến 60 triệu đồng/ca.
"Phẫu thuật" không phải là giải pháp duy nhất
Tuy nhiên, theo quan điểm Y học cổ truyền, điều trị các bệnh về khớp cần đi vào căn nguyên của bệnh. Do đó, "phẫu thuật" cũng không phải là giải pháp duy nhất trong điều trị thoát vị đĩa đệm.
Các chuyên gia y dược học cổ truyền khuyên rằng: Cao rắn hổ mang là một vị thuốc quý "danh bất hư truyền" cực kỳ hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp. Theo cuốn "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của Giáo sư Đỗ Tất Lợi có viết: "Cao rắn hổ mang có tính mát, có tác dụng khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, bổ can thận, chỉ thống, thanh nhiệt, giải độc thường được dùng để chữa chứng kinh phong, thấp khớp".
Y học hiện đại cũng khẳng định: Cao rắn hổ mang chứa nhiều acid amin và các dinh dưỡng thiết yếu không chỉ bảo vệ, nuôi dưỡng các dây chằng mà còn tăng cường hoạt dịch cho khớp, giúp tái tạo sụn khớp, phục hồi ổ viêm.
Vì thế, khi kết hợp cao rắn hổ mang với Collagen typ II, Glucosamin và các thảo dược quý như Đỗ trọng, Độc hoạt, Tang ký sinh, Phong phong... sẽ có tác dụng giảm đau, bổ sung dịch khớp, giúp tăng cường khả năng vận động, hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp nói chung, đặc biệt là thoát vị đĩa đệm.
Ông Lê Xuân Quang (chuyên gia của tổng đài tư vấn bệnh khớp 04.3995.3901): "Các vị thuốc của bài "Độc hoạt tang ký sinh" có tác dụng khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, do đó nó có thể ngăn ngừa được sự chèn ép lên dây thần kinh, giảm đau hiệu quả. Các thành phần Cao rắn hổ mang, cao xương dê, Glucosamin và Collagen typ II có tác dụng giảm đau, chống viêm, tăng cường sản sinh các chất nuôi dưỡng sụn khớp. Vì vậy, người bị thoát vị đĩa đệm mức độ nhẹ và vừa có thể sử dụng các dược phẩm này, kết hợp chế độ ăn uống, luyện tập vận động hợp lý để hồi phục sức khỏe".
Theo TPO
Nguy cơ mất khả năng lao động vì gai cột sống Gai cột sống thường có biểu hiện đau ở vị trí gai, sau đó lan tỏa ra xung quanh. Trường hợp nặng có thể dẫn tới liệt, teo cơ, yếu cơ,... ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống cũng như khả năng lao động của người bệnh. Thực tế, để thoát khỏi nỗi ám ảnh về gai cột sống và ngăn ngừa...