7 kỹ năng trẻ phải học từ khi còn bé, nhiều phụ huynh Việt vẫn quên dạy con
Co nhưng ky năng tre cân đươc hoc tư khi con nho đê lơn lên co thê trơ thanh ngươi thich nghi đươc môi trương lam viêc va cư xư lich sư
1. Biêt chia se
Tre săn sang chia se chut đô ăn hoăc chia se đô chơi co thê giup kêt ban vơi nhưng đưa tre khac va giư đươc tinh ban. Theo môt nghiên cưu hôi năm 2010, tre tư 2 tuôi thê hiên mong muôn chia se vơi ngươi khac nhưng thương la khi co nhiêu đô ăn hay đô chơi. Tuy nhiên, tre tư 3-6 tuôi thương ich ky trong viêc chia se. Vi du, môt đưa tre chi co môt chiêc banh co thê miên cương chia se vơi ban be. Bơi vi, tre hiêu điêu nay khiên cho tre co it banh hơn đê ăn. Măt khac, tre lai co thê chia se môt cach dê dang nhưng đô chơi ma ban thân không thich chơi nưa. Luc 7-8 tuôi, tre chu y hơn đên sư công băng va săn sang chia se hơn.
Cha me không muôn ep con chia se đô chơi vơi nhưng đưa tre khac, nhưng ban co thê khen ngơi khi con chia se đô chơi, đô ăn vơi ngươi khac. Phu huynh co thê noi nhưng câu như “Con đa chia se đô ăn văt vơi em gai. Bô/me nghi răng em gai se cam thây vui. Đo la điêu tôt nên lam”.
2. Hơp tac
Ky năng hơp tac la điêu cân thiêt đê co thê gân gui vơi moi ngươi. Con ban se cân hơp tac vơi cac ban trong lơp khi chơi cung như khi hoc. Vơi nhưng ngươi trương thanh, hơp tac cung rât quan trong.
Luc 3,5 tuôi, tre băt đâu cung cac ban băng tuôi hương vê môt muc tiêu chung như xây dưng môt thap băng đô chơi, hay chơi môt tro chơi ma nhiêu ngươi tham gia. Cha me cân noi vê tâm quan trong cua tinh thân đông đôi va moi viêc se tôt hơn khi moi ngươi cung lam. Phu huynh nên tao cơ hôi cho ca nha cung lam điêu gi đo vơi nhau.
3. Lăng nghe
Lăng nghe không chi la giư im lăng ma con la tiêp thu đươc nhưng gi ngươi khac đang noi. Tai trương, viêc hoc phu thuôc vao kha năng lăng nghe cua tre.
Khi lơn lên, điêu cân thiêt la con ban phai biêt cach lăng nghe sêp, lăng nghe ban be va nưa kia. Điêu nay co ve kho trong thơi đai ky thuât sô khi moi ngươi co xu hương “dan măt” vao điên thoai thông minh khi noi chuyên, nhưng cha me co thê day con.
Khi đoc môt cuôn sach cho con, cha me co thê dưng lai va yêu câu con noi vê nhưng gi ma ban đang đoc. Vi du co thê noi “Cho bô/me biêt nhưng gi con nhơ vê câu chuyên nay”. Cha me nên noi cho con nhưng chi tiêt ma tre không nhơ va nhăc con tiêp tuc lăng nghe. Ngoai ra, phu huynh nên nhăc con không ngăt lơi ngươi khac khi đang noi chuyên.
4. Thưc hiên theo chi dân
Nhưng đưa tre không lam theo chi dân cua cha me co thê găp phai nhưng kêt qua không muôn. Cho du ban nhăc con don phong hay noi vơi con cach cai thiên ky năng đa bong đi chăng nưa, điêu quan trong la tre co nghe theo hương dân cua ngươi lơn hay không.
Video đang HOT
Tuy nhiên, thay vi băt con phai nghe theo nhưng hương dân thi cha me cung cân phai la ngươi biêt cach đưa ra nhưng hương dân. Thay vi ban noi con nhăt đôi giay, đăt sach đung chô, rưa tay cung luc thi hay đơi con nhăt giay xong rôi mơi yêu câu con lam hanh đông tiêp theo.
Cha me nên khen con khi tre lam theo chi dân cua ngươi lơn va noi “Cam ơn con đa tăt tivi”. Nêu con ban muôn lam theo chi dân cua cha me thi cân tao cơ hôi đê con co thê thưc hiên.
5. Tôn trong không gian ca nhân
Cha me cân day tre sư tôn trong không gian ca nhân cua ngươi khac. Phu huynh co thê tao ra nhưng quy tăc nhăm giup con co thê tao đươc thoi quen nay, vi du như go cưa trươc khi vao phong, không đông vao đô đac nao không phai cua tre.
Nêu con ban lây đô cua ai đo đang câm trên tay hoăc xô đây ngươi khac, hay chi cho con nhưng hâu qua co thê phai đôi măt. Nêu con đưng qua gân moi ngươi khi noi chuyên hay leo lên ngươi ai đo, cha me cân day con không đươc lam như vây.
Cha me day con đưng cach xa moi ngươi khi noi chuyên. Khi đang xêp hang, cha me nhăc nhơ con không đông cham ngươi phia trươc.
6. Nhin vao măt khi noi chuyên
Nhin vao măt la môt phân quan trong cua giao tiêp. Tuy nhiên, môt sô tre không nhin vao măt ngươi khac khi noi chuyên la do nhut nhat hoăc tre thich nhin xuông san nha hay mai mê chu y đên nhưng thư khac. Cha me hay nhân manh cho tre hiêu đươc tâm quan trong cua nhin vao măt khi noi chuyên.
Nêu con không chiu giao tiêp băng măt măt khi chuyên, cha me phai nhăc nhơ con, nhưng đưng quên khen con khi tre nhin vao măt khi giao tiêp.
Cha me co thê tao ra kich ban tinh huông như cho con noi chuyên ma ngươi kia không nhin vao minh, hay cho con thư kê chuyên con ban nhin chăm chăm xuông đât hay nhăm măt lai không chu y. Sau đo, phu huynh cho con kê môt câu chuyên va 2 bên đêu nhin vao măt nhau. Sau khi trai qua cac kich ban tinh huông nay, cha me va con cung thao luân vê cam giac cua tre trong tưng tinh huông.
7. Cư xư lich sư
Cha me cân nhơ viêc day con cach cư xư lich sư không dê dang va đôi khi như môt cuôc chiên. Co luc tre gây ôn ao trên ban ăn, hay lam hanh đông vô duyên trươc măt ngươi khac. Tuy nhiên điêu quan trong la tre cân hiêu vê lich sư va tôn trong ngươi khac nhât la khi ơ trương hay ơ nha cua ngươi khac.
Cha me cân la hinh mâu vê cach ưng xư đê con hoc tâp. Phu huynh nên noi cac tư vui long, xin lôi, cam ơn thương xuyên vơi con. Ngoai ra, ban cung nên dung cac tư nay khi noi chuyên vơi ngươi khac. Cha me nên nhăc nhơ ngay khi con quên sư dung cac tư nay, khen con khi tre biêt dung đê thê hiên sư lich sư.
Theo 24h
Buổi họp phụ huynh cuối năm lạ lùng
Đó là buổi họp phụ huynh của Trường THPT Việt Nhật (TP.HCM).
Cuối tuần qua, tôi có dịp được dự buổi họp phụ huynh của Trường THPT Việt Nhật tại TP.HCM.
Là một phụ huynh nhưng con còn nhỏ, vì vậy với cuộc họp này, tôi là người ngoại đạo. Tôi tới bởi muốn biết cuộc họp phụ huynh cuối năm ở các trường như thế nào, khi lâu nay câu chuyện "đầu năm đóng góp, cuối năm chốt tiền" đã trở nên quen thuộc.
Mặt khác, tôi cũng tò mò khi cuộc họp phụ huynh được diễn ra dưới sự chủ trì của vị hiệu trưởng từng là Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM - ông Phạm Ngọc Thanh.
Cuộc họp phụ huynh dưới sự chủ trì của hiệu trưởng Phạm Ngọc Thanh, từng là Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Mở đầu cuộc họp, khác với những gì tôi hình dung, hiệu trưởng nhà trường dành lời tri ân cho phụ huynh.
"Trước hết, tôi xin thay mặt nhà trường hoan nghênh các phụ huynh đã tới đúng giờ. Điều này chứng tỏ quý vị phụ huynh rất quan tâm đến việc chăm sóc, dạy dỗ con em mình nên người, điều này giúp nhà trường chúng tôi cảm thấy rất được an ủi. Phụ huynh ai cũng thương con, nhưng không phải ai cũng chăm lo cho con đúng đắn vì những tất bật cuộc sống, đến khi con xảy ra chuyện thì những hành động của phụ huynh không ápđặt được để giúp con phát triển đúng. Vậy nên sự có mặt của quý vị ngày hôm nay chúng tôi rất hoan nghênh".
Ông nói cuộc họp hôm nay sẽ là những chia sẻ mà ông tâm đắc nhất.
Rồi thầy hiệu trưởng nói về những tệ nạn xã hội gần đây, trong đó có cả việc mua điểm và chạy điểm. Ông bảo những tệ nạn đặt ra cho người thầy cũng như các phụ huynh một bài toán đáng phải suy nghĩ.
"Điều đầu tiên nhà trường muốn dạy cho học sinh là học có kiến thức để biết đúng - sai, học để có năng lực sinh tồn, và học để lòng nhân ái yêu thương, vị tha lớn hơn vị kỷ"
"Do việc chạy theo thành tích của nhà trường và phụ huynh đã tạo áp lực cho học sinh. Chúng ta không nên như vậy mà phải chấp nhận cho trẻ thất bại để từ đó đi lên. Không nên khoe khoang là con mình học thế này thế kia để khi trẻ thất bại sẽ bị áp lực rất lớn. Đến lúc đó, gia đình lại lo lót điểm để con được vào các trường tốt".
Ông chỉ ra thông thường, mong muốn của phụ huynh là con có địa vị xã hội và có nhiều tiền. "Nhưng chúng ta nên nhớ rằng nếu nhấn mạnh việc đó quá, về lâu về dài sẽ tạo ra nhiều hệ lụy. Vì tiền nên tạo ra sự gian dối, thủ đoạn. Cuộc đời sẽ không bền vững nếu chúng ta nuôi dưỡng sự gian dối, không trung thực"...
Chú ý quan sát, tôi thấy có vị phụ huynh trầm trồ tán thưởng, có phụ huynh ngồi im lặng chăm chú nghe.
Tiếp tục cuộc họp, vị hiệu trưởng chỉ ra 4 vòng tròn đào tạo. Ông nói vòng tròn đầu tiên là kiến thức - đây là cái không phải ngày một ngày hai mà gần như suốt cả cuộc đời sẽ phải học. Thứ hai là vòng tròn kỹ năng - hiện tại doanh nghiệp rất ưa chuộng, nhưng phụ huynh phải hiểu kỹ năng là biết sử dụng kiến thức đã học để làm việc. Thứ ba là vòng tròn xu hướng, tính cách - đó là mỗi người có thể giỏi mặt này hoặc mặt kia. Và vòng tròn cốt lõi là phải biết áp dụng những vòng tròn trên vào cuộc sống.
Ông bảo ở trường này, điều đầu tiên nhà trường muốn dạy cho học sinh là học có kiến thức để biết đúng - sai, học để có năng lực sinh tồn, và học để lòng nhân ái yêu thương vị tha lớn hơn vị kỷ. Bởi vì một đứa trẻ muốn phát triển phải được rèn luyện và chia sẻ. Một học sinh giỏi không hề vi phạm quy định vì đã được dạy dỗ, có cái nền nhưng khi em cũng không hề dạy lại cho các bạn và để đó giành thành tích riêng là đã tạo ra mầm mống của sự ích kỷ, sau này sẽ không muốn làm việc nhóm và có thủ đoạn để vươn lên trên người khác.
Ông dặn phụ huynh không nên so sánh giữa các học sinh. Hiện nay, điều nhà trường lo lắng là chính là "con nhà người ta".
Phụ huynh dự họp
"Tôi nói với các giáo viên là dạy để đủ đậu, riêng các em có năng khiếu thì hỗ trợ khơi gợi cho các em niềm đam mê và khả năng tự học, sẽ tạo kiến thức bền vững. Khẩu hiệu của chúng tôi là sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm".
"Chúng tôi sẽ tập cho học sinh nở nụ cười vào sáng thứ hai. Tôi cũng yêu cầu giáo viên trong tuần phải có một câu chuyện giáo dục đạo đức để các em biết yêu thương, thấu hiểu nhau, biết đối mặt với thất bại của chính mình, tập chấp nhận những điều không thể thay đổi...".
Cuối buổi họp, vị hiệu trưởng cam kết sẽ thường xuyên liên lạc với phụ huynh để gặp mặt, trao đổi. Trao đổi ở đây không có nghĩa là mắng vốn mà là sự báo cáo về việc học của các em, có sự tiếp xúc qua lại giữa nhà trường và gia đình.
Ông Phạm Ngọc Thanh cũng mong muốn phụ huynh tâm sự nhiều hơn với các con. "Phụ huynh hãy hỏi rằng con cảm thấy mình đã tiến bộ những gì trong năm vừa qua, không chỉ là môn học mà còn trong cuộc sống, và vì sao con lại cảm thấy như vậy. Hãy hỏi cháu về bạn bè trong lớp và thêm nhiều điều khác. Từ đó, chúng ta sẽ hiểu hơn về con mình. Phụ huynh cũng nên tổ chức ăn mừng về những việc cháu đã làm được trong năm học vừa qua. Ăn mừng ở đây có rất nhiều cách, để tuyên dương và giúp các em phát triển hơn trong năm tiếp theo..." - ông dặn dò và kết thúc buổi họp.
"Tôi rất là tâm đắc vì nhà trường đã có buổi họp phụ huynh bổ ích như vậy, để chia sẻ thêm những kinh nghiệm nuôi dạy con. Nhưng nếu chỉ sinh hoạt như thế này thì hơi đơn điệu mà nên xen kẽ với những hoạt động giúp phụ huynh và con mình gắn kết hơn, sẽ đem lại lợi ích thiết thực hơn" - một phụ huynh chia sẻ.
"Tôi thấy thầy hiệu trưởng rất tâm huyết và có những chia sẻ chân tình. Tôi nghĩ một tuần hoặc một tháng nên có những buổi sinh hoạt như thế này để sự kết hợp giữa phụ huynh với nhà trường ngày càng chặt chẽ. Những cái tốt nhất nên được nêu ra để giúp học sinh học tốt và giải quyết những vấn đề tồn đọng, vướng mắc giữa nhà trường và các em" - phụ huynh Bùi Công Thành, bố của học sinh Bùi Quang Huy.
"Buổi họp phụ huynh hôm nay rất có ích, ngoài giúp chúng tôi biết cách giáo dục con cái thì nhà trường cũng thông tin những vấn đề học sinh đang được học. Các phụ huynh cũng như bản thân tôi học thêm được một bài học làm người. Dù đi họp cho con nhưng tôi có cảm giảm là mình đang được đi học" - phụ huynh Hà Thế Sự, bố của học sinh Hà Đình Thạch, lớp 12A.
Lê Huyền
Theo vietnamnet
Ông bố đơn thân người Anh cho ba con học tại nhà Jack Stewart khẳng định giáo dục tại nhà giúp cha mẹ có cơ hội chọn hình thức nuôi dưỡng, kỹ năng và hoạt động có giá trị nhất cho trẻ. Jack Stewart, sống tại Oxford, Anh có ba người con, gồm: Janna 6 tuổi, Nahum 4 tuổi và Amos 2 tuổi. Jackchọn phương pháp giáo dục tại nhà cho các con vì bản...