6 nhóm người không nên ăn tỏi
Mặc dù tỏi là thực phẩm bổ sung lành mạnh cho chế độ ăn uống cân bằng nhưng ăn quá nhiều có thể gây ra một số tác dụng phụ.
Tỏi rất bổ dưỡng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, được sử dụng rộng rãi trong nấu ăn. Tỏi đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh khác nhau như tăng huyết áp, cholesterol cao và nhiễ.m trùn.g. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều, nó có thể gây ra các tác dụng phụ như hôi miệng, trào ngược acid, các vấn đề về tiêu hóa và tăng nguy cơ chả.y má.u.
Mặc dù tỏi thường được coi là an toàn và lành mạnh đối với hầu hết mọi người, thì vẫn có một số người nên tránh ăn tỏi. Tham khảo thông tin về nhóm người không nên ăn tỏi vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.
1. Người mắc chứng rối loạn chả.y má.u không nên ăn tỏi
Một trong những lý do chính khiến những người bị rối loạn chả.y má.u nên tránh tỏi là vì nó có đặc tính làm loãng má.u. Tỏi chứa một hợp chất gọi là allicin có thể ngăn ngừa má.u đông. Mặc dù điều này có lợi cho hầu hết mọi người vì nó làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và các vấn đề tim mạch khác nhưng có thể nguy hiểm đối với những người bị rối loạn chả.y má.u.
Rối loạn chả.y má.u là tình trạng ảnh hưởng đến khả năng đông má.u của cơ thể. Những rối loạn này có thể là do di truyền hoặc mắc phải, bao gồm bệnh má.u khó đông, bệnh von Willebrand và giảm tiểu cầu. Ở những người mắc các tình trạng này, một vết cắt hoặc chấn thương nhỏ có thể dẫn đến chả.y má.u nghiêm trọng, khó cầm má.u. Ăn tỏi có thể làm trầm trọng thêm vấn đề này và làm tăng nguy cơ chả.y má.u.
Tói có nhiều lợi ích cho sức khỏe với đa số, tuy nhiên một nhóm người không nên ăn tỏi.
2. Những người đang dùng thuố.c làm loãng má.u
Tương tự như vậy, những người đang dùng thuố.c làm loãng má.u như warfarin, aspirin hoặc heparin nên tránh ăn tỏi. Những loại thuố.c này thường được dùng để điều trị và ngăn ngừa cục má.u đông ở những người mắc bệnh tim mạch hoặc một số tình trạng bệnh lý khác. Tỏi có thể tương tác với những loại thuố.c này và làm tăng tác dụng làm loãng má.u.
Video đang HOT
Người đang dùng thuố.c làm loãng má.u cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thêm tỏi vào chế độ ăn uống hoặc dùng thực phẩm bổ sung tỏi.
3. Những người có vấn đề về đường tiêu hóa
Tỏi được biết đến là có mùi và vị mạnh có thể gây ra các vấn đề về đường tiêu hóa như đầy hơi, chướng bụng và tiêu chảy ở một số người. Đối với những người đã có vấn đề về đường tiêu hóa, việc tiêu thụ tỏi có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng và gây khó chịu.
Những người mắc các vấn đề về đường tiêu hóa như hội chứng ruột kích thích (IBS), bệnh Crohn, viêm loét đại tràng và các rối loạn tiêu hóa khác nên tránh ăn tỏi. Thay vào đó, có thể thử các loại thảo mộc và gia vị khác ít có khả năng gây khó chịu cho đường tiêu hóa hơn như gừng, nghệ và thìa là.
Giống như hành tây, tỏi tây và măng tây, tỏi có hàm lượng fructan cao, một loại carbohydrate có thể gây đầy hơi, chướng bụng và đau dạ dày ở một số người.
Trên thực tế, khi những người không dung nạp fructan ăn thực phẩm có hàm lượng fructan cao, thực phẩm đó không được hấp thụ hoàn toàn ở ruột non. Thay vào đó, thực phẩm đó sẽ đi đến ruột già nguyên vẹn và lên men trong ruột, một quá trình có thể góp phần gây ra các vấn đề về tiêu hóa.
Do đó, những người áp dụng chế độ ăn ít FODMAP – chế độ ăn loại trừ nhằm xác định những loại thực phẩm cụ thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa – thường được khuyến khích hạn chế lượng tỏi ăn vào.
Ngoài ra, nếu bị bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), có thể cân nhắc việc hạn chế ăn tỏi. GERD là tình trạng phổ biến xảy ra khi acid dạ dày trào ngược lên thực quản, gây ra các triệu chứng như ợ nóng và buồn nôn.
4. Những người bị dị ứng với tỏi
Dị ứng tỏi rất hiếm gặp nhưng có thể xảy ra ở một số người nhạy cảm với cây tỏi. Các triệu chứng dị ứng tỏi có thể từ nhẹ đến nặng và bao gồm phát ban da, ngứa, nổi mề đay, sưng mặt, môi, lưỡi hoặc cổ họng và khó thở.
Nếu biết mình bị dị ứng với tỏi phải tránh tất cả các dạng thảo mộc, bao gồm tỏi sống, tỏi nấu chín, thực phẩm bổ sung tỏi và dầu tỏi. Trong trường hợp vô tình tiếp xúc với tỏi, hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế. Bác sĩ có thể kê đơn thuố.c kháng histamine hoặc các loại thuố.c khác để làm giảm các triệu chứng.
5. Những người đang dùng một số loại thuố.c nhất định
Có một số loại thuố.c có thể tương tác với tỏi và gây ra tác dụng phụ như thuố.c làm giảm lượng đường trong má.u như insulin và thuố.c hạ đường huyết dạng uống. Tỏi có thể làm tăng tác dụng của những loại thuố.c này, dẫn đến các tác dụng phụ nguy hiểm như hạ đường huyết.
Nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuố.c nào trong số này, điều cần thiết là phải trao đổi với bác sĩ trước khi dùng tỏi hoặc thực phẩm bổ sung tỏi.
Người có tình trạng bệnh lý nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi đưa tỏi vào chế độ ăn thường xuyên. Ảnh minh họa.
6. Người chuẩn bị phẫu thuật
Một trong những tác dụng phụ nghiêm trọng nhất của việc ăn quá nhiều tỏi là tăng nguy cơ chả.y má.u, đặc biệt người đang dùng thuố.c làm loãng má.u hoặc sắp phẫu thuật. Điều này là do tỏi có đặc tính chống huyết khối, nghĩa là nó có thể ngăn ngừa sự hình thành cục má.u đông. Tuy chả.y má.u do tỏi gây ra không phổ biến, một báo cáo đã nêu chi tiết một trường hợp trong đó một người bị chả.y má.u nhiều hơn sau khi họ thường xuyên ăn 12 g tỏi mỗi ngày trước khi phẫu thuật.
Nước dùng từ xương lợn có bổ không?
Trong nước dùng xương lợn có nhiều collagen, axit amin tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, loại thực phẩm này vẫn tiềm ẩn một số mối nguy.
Nước dùng xương có thể chế biến từ lợn, gà, bò nhưng loại ninh từ xương lợn vẫn phổ biến nhất, được sử dụng trong một số món ăn khác nhau (canh, cháo, bún, miến, phở, lẩu).
Theo Webmd, nước dùng xương tăng cường collagen cho cơ thể bạn. Khi chúng ta già đi, cơ thể sản xuất ít collagen hơn, ảnh hưởng rõ rệt nhất đến khớp và da. Collagen tăng cường sức mạnh cho nhiều loại mô, bao gồm da, xương, cơ và gân. Ngoài ra, một lượng nhỏ axit amin glycine trong nước dùng xương thúc đẩy cơ thể thư giãn giúp giấc ngủ sâu, bạn có thể phục hồi hơn.
Một số nghiên cứu cho thấy nước dùng xương có thể giúp giảm viêm. Viêm mạn tính có liên quan đến nhiều tình trạng, bao gồm viêm khớp, bệnh Crohn, viêm loét đại tràng. Các axit amin trong nước dùng xương có thể chống lại các hợp chất gây viêm trong cơ thể bạn.
Nước dùng xương được sử dụng trong các món bún, phở. Ảnh minh họa: Ban Mai
Tuy nhiên, theo China Times, loại nước dùng trên chỉ chứa một lượng nhỏ canxi. Trong 100ml nước hầm xương chỉ có 2mg canxi. Điều này ngược với quan điểm của nhiều người thường ninh xương nấu canh, cháo để mong tăng thêm lượng canxi, tốt cho xương và sự phát triển của trẻ nhỏ.
Canxi là thành phần quan trọng của xương. Việc hấp thụ đủ canxi có thể duy trì sức khỏe của xương, tốt cho tim, cơ và dây thần kinh. Bạn có thể bổ sung canxi từ các loại hạt (vừng, hạt chia, quả óc chó), sữa, đậu nành, trứng, một số loại rau có màu sẫm như cải xoăn, rau dền...
Bác sĩ Trương Du Cần cho hay lượng canxi cần thiết hằng ngày cho các lứa tuổ.i khác nhau. Trẻ từ 7 tới 9 tuổ.i cần 800mg canxi, 10 tuổ.i trở lên cần khoảng 1.000mg. Ngoài ra, bạn cũng cần bổ sung vitamin D3 từ ánh sáng mặt trời để tăng khả năng hấp thụ canxi.
Tác dụng phụ của nước dùng xương
Nước dùng xương thường được đán.h giá khá an toàn nhưng vẫn có một số rủi ro tiềm ẩn cần lưu ý.
Nhiễm chì: Một số nghiên cứu cho thấy hàm lượng chì cao trong nước dùng xương, có thể gây hại cho sức khỏe nếu tiêu thụ với số lượng lớn.
Nhiễm vi khuẩn: Việc chế biến và bảo quản nước dùng xương không đúng cách dễ dẫn đến sự sinh sôi của vi khuẩn, làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Tương tác với thuố.c: Nước dùng xương chứa axit amin và khoáng chất có thể tương tác với một số loại thuố.c, chẳng hạn như thuố.c làm loãng má.u.
Cà chua ngon bổ nhưng 'đại kỵ' với 6 nhóm người này Cà chua là loại quả tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng ăn được, dưới đây là những người không nên ăn cà chua. Cà chua là loại thực phẩm rất phổ biến ở Việt Nam. Cà chua nếu ăn đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích với sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được...