3 trẻ chết sau tiêm: Đình chỉ người liên quan
Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Quảng Trị tạm đình chỉ công tác đối với các cá nhân trực tiếp, gián tiếp có sai sót khi thực hiện tiêm chủng vụ 3 trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B.
Cơ quan chức năng liên quan tiếp cận hồ sơ vụ việc
Ngày 26/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã có văn bản hỏa tốc đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị chỉ đạo Sở Y tế tạm đình chỉ công tác đối với cá nhân trực tiếp, gián tiếp có sai sót trong việc thực hiện tiêm chủng tại bệnh viện Đa khoa huyện Hướng Hóa, Quảng Trị. Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị có liên quan khẩn trương kiểm điểm làm rõ trách nhiệm đối với các đơn vị, cá nhân sai phạm. Sau khi có kết quả điều tra cuối của của cơ quan công an sẽ xem xét và xử lý nghiêm minh.
Bộ Y tế cũng đề nghị Sở Y tế tỉnh Quảng Trị tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện chức năng tiêm chủng trên địa bàn; tăng cường truyền thông tránh gây hoang mang cho người dân và cán bộ y tế.
Kết quả làm việc của Đoàn công tác Bộ Y tế tại BV Đa khoa huyện Hướng Hóa, Quảng Trị ngay sau xảy ra sự cố 3 trẻ sơ sinh tử vong đã chỉ ra nhiều sai sót trong quá trình thực hiện tiêm vắc xin của BV gồm: bảo quản vắc-xin chưa đúng quy định, để vắc-xin cùng sinh phẩm khác, không ghi chép quản lý vắc-xin hàng ngày, không lưu vỏ lọ theo quy định, không triển khai tiêm vắc-xin tại phòng tiêm …
Phía BV Đa khoa huyện Hướng Hóa báo cáo người trực tiếp tiêm vắc xin cháu 3 cháu nhỏ là nữ y tá chuyên khoa sản đã có 20 năm công tác, tiêm chủng cho trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, ngày 20/7 vừa qua cả 3 trẻ vừa được nữ y tá này tiêm vắc xin ngừa viêm gan B đều bị tím tái toàn thân và tử vong rất nhanh sau đó.
Theo Khampha
Video đang HOT
BT Tiến bỏ cơ hội trở thành chính khách?
"Môt sô bô trưởng của chúng ta chỉ là những nhà chuyên môn hơn là chính khách. Chính vì thê, họ có thê rât nhiêt tâm với công viêc, nhưng lại không có được sự nhạy cảm của môt chính khách." - TS Nguyên Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nói.
Cái chêt của ba trẻ sơ sinh sau khi tiêm vắc-xin ở Quảng Trị đã khiên dư luân sôc. Cộng đồng tỏ thái độ chê trách khi "tư lệnh ngành" Y tế đê xảy ra sự viêc quá đáng tiêc này. Không những thế, người ta còn giân dữ vì Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến lúc đó cũng đang ở Quảng Trị, nhưng đã không tới thăm hỏi gia đình nạn nhân và thắp nhang cho các cháu bé.
Trong hê thông của chúng ta không có được sự phân biêt tương đôi rạch ròi đâu là chính khách, đâu là công chức. Cho nên, những kỹ năng làm chính khách không được phát triên cho lắm. TS Nguyên Sĩ Dũng
Sau cuôc phỏng vân Bô trưởng Tiên, đê có cái nhìn đa chiêu hơn vê sự kiên này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyên với TS Nguyên Sĩ Dũng - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trong chục năm qua, ông có nhiêu bài viêt khá khách quan và trâm tĩnh vê cách ứng xử của những nhà chính trị và truyên thông qua các sự kiên nóng.
- Ông bình luân gì vê cách ứng xử của Bô trưởng Tiên trong sự viêc ba cháu bé sơ sinh qua đời tại huyên Hướng Hóa (Quảng Trị) và sự chê trách của dư luân đôi với nữ bô trưởng này?
Trước hêt, tôi xin khẳng định Bô trưởng nên đên thăm và chia sẻ với các gia đình có các cháu bé bị tử vong. Đây là viêc môt việc chính khách bắt buôc phải làm. Ngoài ra, đây không chỉ là khó khăn, thách thức, đây còn là cơ hôi truyên thông có môt không hai cho Bô trưởng.
Tuy nhiên, môt sô bô trưởng của chúng ta chỉ là những nhà chuyên môn hơn là chính khách. Chính vì thê, họ có thê rât nhiêt tâm với công viêc, nhưng lại không có được sự nhạy cảm của môt chính khách. Trong hê thông của chúng ta cũng không có được sự phân biêt tương đôi rạch ròi đâu là chính khách, đâu là công chức. Cho nên, những kỹ năng làm chính khách không được phát triên cho lắm. Chúng ta chỉ gọi chung chung bô trưởng là "tư lênh ngành". Thê nhưng, tư lênh là người điêu binh, khiên tướng, còn bô trưởng là người hoạch định chính sách và lãnh đạo chính trị của bô máy. Hai nhân vât này rât khác nhau. Tôi thiên vê ý chị Tiên là môt nhà kỹ trị nhiêu hơn. Nêu không chị ây đã đên thăm ngay các gia đình và tân dụng cơ hôi đê xuât hiên trên các phương tiên truyên thông và đánh bóng hình ảnh của mình trước công chúng.
TS Nguyên Sĩ Dũng: "Môt sô bô trưởng của chúng ta chỉ là những nhà chuyên môn hơn là chính khách".
- Theo ông, thông thường thì trong những trường hợp tương tự, môt bô trưởng mà ông kỳ vọng phải ứng xử như thế nào cho đúng?
Tât nhiên là nên đên thăm hỏi và chia buôn với các gia đình và tân dụng cơ hôi này đê đưa ra các thông điêp cân thiêt cho xã hôi nói chung, cũng như cho ngành mình nói riêng.
Nêu vì quá đê ý đên hình ảnh của mình trước công chúng, đôi khi sẽ khiên các nhà chính trị rơi vào những ứng xử nặng vê dân túy mà bỏ qua những đòi hỏi khoa học của công viêc quản lý ngành. TS Nguyên Sĩ Dũng
Sau đó, cân phải cho tô chức môt cuôc điêu tra hêt sức khách quan vê nguyên nhân dân đên viêc tử vong của các cháu bé. Trên cơ sở kêt quả điêu tra mà cho hoàn thiên các quy trình, quy chuân tiêm chủng đê những trường hợp tương tự không xảy ra trong tương lai. Viêc kỷ luât những người có trách nhiêm chỉ là mục đích phụ chứ không phải là mục đích chính.
Thường thây chuyên thê này: ý kiên của các ĐB dân cử phụ thuôc rât nhiêu vào thông tin báo chí? Mà thông tin của báo chí là tin tức thời sự và cảm xúc của đám đông trước môt sự kiên nhât thời...
Viêc các vị dân biêu phản ứng tức thời trước thông tin báo chí là điêu hoàn toàn dê hiêu. Tuy nhiên, chỉ căn cứ vào thông tin báo chí đê suy xét, đánh giá là rât rủi ro. Báo chí cân có câu chuyên đê thu hút được công chúng. Mà câu chuyên thì nhiêu khi phải thêm "mắm muôi" vào mới hâp dân. Đó là chưa nói tới những chuyên như đông cơ, tính chủ quan của cách nhìn nhân vân đê...
Các vị dân biêu thì cũng như các thành viên Chính phủ thuân với báo chí đê lây lòng công chúng thì rât dê, nhưng hành đông như các nhà kỹ trị chỉ hành xử trên cơ sở sô liêu và chứng cứ thì khó khăn hơn nhiêu.
- Và như vây, viêc đây mạnh lấy phiêu tín nhiêm của QH với những chức danh do QH bâu sẽ càng đây xa hơn viêc xây dựng môt chính phủ kỹ trị - viêc mà các nước phát triên đã và đang thực hiên?
Đó là điêu chưa có thực tê đê khẳng định. Tuy nhiên, vừa lòng Quôc hôi đê được phiêu cao và viêc quyêt đoán đê đây tới những công viêc khó khăn có vẻ chưa chắc đã đông hành với nhau. Trong môt xã hôi đang phát triên như Viêt Nam, nên đê cao chuyên kỹ trị, vì cuối cùng điêu này mang lại lợi ích lớn hơn cho chúng ta.
Nhưng đê cao kỹ trị, nhiêu khi phải châp nhân "mât lòng trước, được lòng sau". Ví dụ như chuyên đường dây 500KV, 10 năm sau người ta mới thây lợi ích thiêt thực của nó, nhưng tại thời điêm lựa chọn đâu tư, không phải những người khởi xướng đã được đa sô ủng hô. Vân đê là khi "anh" đã đủ cơ sở khoa học đê coi lựa chọn công viêc, lựa chọn ứng xử của mình là đúng thì phải dũng cảm và kiên trì đê thực hiên.
Nêu vì quá đê ý đên hình ảnh của mình trước công chúng, đôi khi sẽ khiên các nhà chính trị rơi vào những ứng xử nặng vê dân túy mà bỏ qua những đòi hỏi khoa học của công viêc quản lý ngành.
- Nhìn chung, ông không cô vũ cho viêc lấy phiêu tín nhiêm?
Tôi đã nói chuyên này nhiêu trên báo chí. Tôi cho rằng lấy phiêu tín nhiêm là môt thứ thuôc đặc hiêu. Thuôc đặc hiêu thì phải sử dụng đúng liêu.
Theo Khampha
4 trẻ tử vong, vẫn nên tiêm vắc-xin? Mặc dù liên tiếp trong những ngày gần đây, 4 trẻ sơ sinh tử vong sau tiêm vắc- xin viêm gan B, nhưng các bác sỹ đầu ngành vẫn khuyên nên tiêm loại vắc xin này. Dư luận đang quan tâm đặc biệt đến sự việc 4 trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc-xin viêm gan B. Đến hôm nay (25/7),...