20 thư viện đẹp nhất thế giới
Đối với những người thích đọc sách, thư viện là nơi mang đến cho họ niềm vui bất tận. Sau đây là hình ảnh 20 thư viện được coi là đẹp nhất trên thế giới.
Đối với một số người, đó là những lâu đài với nhiều tầng tháp đổ nát mặc dù chúng có một lịch sử vô cùng cao quý, một số khác lại cho rằng đó chỉ là những nhà máy bị bỏ hoang hoặc những thành phố đã lu mờ từ lâu nay. Nhưng đối với những người thích đọc sách, một thư viện đẹp và to lớn chính là nơi họ tìm thấy được niềm vui bất tận.
Thư viện Hoàng Gia Bồ Đào Nha, Río de Janeiro, Brazil
Thư viện Trinity College, AKA, The Long Room, Dublin, Cộng hòa Ireland
Thư viện Melk Monastery, Melk, Úc
Thư viện Jay Walkers Private
Thư viện Rijkmuseum, Amsterdam, Hà Lan
Video đang HOT
Thư viện Parliament (Thư viện Nghị viện), Ottawa, Canada
Thư viện Strahov Monastery – Theological, Prague, Cộng Hòa Czech
Thư viện Herzog August, Wolfenbttel, Germany
Thư viện Geral thuộc trường Đại học Coimbra, Coinbra, Bồ Đào Nha
Thư viện Wiblingen Monastary, Ulm, Germany
Thư viện Klosterneuburg, Klosterneuburg, Austria
Thư viện trung tâm, Seattle
Thư viện Benedictine Monastery of Admont, Áo
Thư viện George Peabody, Baltimore, Maryland, Mỹ
Thư viện Quốc gia, Belarus
Thư viện Riksdagen – Thư viện của Nghị viện Thụy Điển, Stockholm, Thụy Điển
Thư viện Sansovino, Venice, Italy
Old British Reading Room, British Museum, London, Anh Quốc
Thư viện Quốc hội, Washington DC, Mỹ
Theo VTC
Xem xét di dời trường ĐH dưới 2ha ra ngoại thành
Những trường ĐH, CĐ có diện tích dưới 2 ha, cơ sở vật chất không đảm bảo diện tích... hoặc gây ảnh hưởng đến sự quá tải của hạ tầng đô thị đều được xem xét để di dời ra ngoại thành.
Các trường ĐH, CĐ tại TPHCM sẽ được quy hoạch lại (ảnh minh họa)
Bộ Xây dựng vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Hệ thống các trường đại học, cao đẳng tại TPHCM đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đó, tại TPHCM, cac trương co vi tri va cơ sơ vât chât không phu hơp vơi hoat đông đao tao ĐH, CĐ đươc chuyên đôi chưc năng sư dung đât thanh cac chưc năng khac cua đô thi. Đến năm 2025, giam quy mô đao tao trong nội thành xuông còn khoảng 15 vạn sinh viên.
Các trường nằm trong khu nội thành TPHCM được xem xét để thực hiện việc di dời. Cụ thể: Các trường không đáp ứng chỉ tiêu sử dụng đất trên 45 m2/sinh viên, bao gồm công trình thể chất và ký túc xá hoặc trường đáp ứng được chỉ tiêu sử dụng đất nhưng đất hiện có không lớn hơn 2 ha thì được xem xét để di dời.
Với các trường mà cơ sở vật chất không đảm bảo diện tích các công trình về thể chất như sân thể thao, thư viện, cây xanh... hoặc gây ảnh hưởng đến sự quá tải của hạ tầng đô thị thì cũng được xem xét để di dời.
Tuy nhiên, với các trường có lịch sử phát triển lâu dài sẽ xem xét giữ lại một phần hay toàn bộ, hạn chế chuyển đổi sang các chức năng khác. Các cơ sở trường này sẽ được khống chế quy mô đào tạo theo quỹ đất và cơ sở vật chất hiện có của trường, số lượng còn lại phải di chuyển sang cơ sở đào tạo mới. Còn các trường văn hóa nghệ thuật, đào tạo quy mô nhỏ được xem xét từng trường hợp cụ thể để có thể giữ lại trong khu vực nội đô.
Bộ Xây dựng cho biết, nguồn vốn để xây trường mới được lấy từ các nguồn: tiền bán một phần đất ở trường cũ, Nhà nước hỗ trợ vay vốn trái phiếu chính phủ, vốn vay ưu đãi, thực hiện các hình thức đầu tư BOT, BT... Trường mới cách trung tâm không quá 30 km.
Theo Bộ Xây dựng, tại khu quy hoạch trường mới, cần có quỹ đất phát triển khu đô thị. Quỹ đất này có thể gắn với địa điểm xây dựng các trường ĐH hoặc khu vực lân cận, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên có thể dùng để ở, phục vụ tốt công tác giảng dạy.
Bộ Xây dựng cũng đề xuất lộ trình thực hiện các nhiệm vụ cụ thể. Trong đó, giai đoạn năm 2011-2012: Hoàn chỉnh danh sách các trường phải di dời. Lâp cac quy hoach, đê an, chương trinh di dơi các trường cũ, xây trường mơi, cai tao trường cu; xác định quỹ đất cụ thể và lập quy hoạch xây trường mới;
Giai đoạn năm 2012-2015: Làm hạ tầng đến khu xây trường theo quy hoach; Giai đoan năm 2015-2020: Làm ha tâng kỹ thuật và xây cac khu ĐH tâp trung đê gian cac trương tư trong nôi đô; Giai đoan năm 2020-2025: Cai tao cac trương giư lai trong nôi đô, phat triên cac trung tâm đao tao chât lương cao.
Theo Dân Trí
Bí kíp tạo hứng thú khi học Văn Văn là một trong những môn học quan trọng. Do vậy, thay vì gượng ép mình học một cách khó chịu, tại sao bạn không cải thiện cách học Văn để tiếp thu bài một cách hào hứng nhỉ? Đọc nhiều sách Khi bạn khá, giỏi bạn sẽ cảm thấy hứng thú và luôn muốn được nạp thêm kiến thức. Trái ngược lại...