2 năm, gần 30.000 hiệu trưởng được bồi dưỡng kinh nghiệm quản lý
Bộ GD-ĐT vừa tổng kết đề án “Xây dựng và triển khai chương trình hiệu trưởng trường phổ thông theo chương trình liên kết Việt Nam – Singapore”. Theo đó, trong hai năm, các hiệu trưởng phổ thông trên phạm vi cả nước đều được tham dự chương trình với số lượng 29.493 người
Phát biểu tại buổi tổng kết Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga nhấn mạnh: “Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng được thực hiện trong thời gian ngắn 2 năm trên phạm vi cả nước, với số lượng người tham gia rất lớn, có sức lan tỏa và tác động sâu rộng đến tất cả các trường phổ thông, tạo sự chuyển biến tích cực trong toàn hệ thống”.
Quang cảnh hội nghị tổng kết đề án.
Là một trong những hiệu trưởng tham dự chương trình, thầy giáo Vương Toản – hiệu trưởng THCS Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) tâm sự: “Từ sau khóa học liên kết, bản thân tôi đã có nhiều kinh nghiệm trong quá trình quản lý. Theo đó, tất cả giáo viên của trường đều phải đổi mới phương pháp dạy từ hình thức đọc chép sang giao quyền nhiều hơn cho học sinh (HS), để các em được nói, được suy nghĩ và làm việc”.
Video đang HOT
Một trong những dẫn chứng đổi mới và thầy giáo Vương Toản đưa ra đó là, trong mỗi giờ chào cờ nhà trường cho mời một HS đạt kết quả xuất sắc nhất lên chia sẻ kinh nghiệm học, làm gương cho HS khác noi theo.
Cũng theo thầy Toản, hiện nay toàn bộ giáo viên trong Trường THCS Song Hồ không đánh giá HS hư mà chỉ nói là HS chưa ngoan, hay không nói HS yếu mà thay bằng HS chưa đạt chuẩn kiến thức. Tất cả điều đó đã đem lại hiệu quả rất lớn trong công tác giáo dục của trường và tạo động lực cho các em học tập.
Từng theo sát đề án ngay từ những ngày đầu, ông Lee Sing Kong, giám đốc Học viện Giáo dục Singapore, chia sẻ: “Trong bối cảnh ngành giáo dục đang thay đổi trên toàn thế giới thì hiệu trưởng phải là người có năng lực, tư duy mới đáp ứng được nhu cầu. Hiệu trưởng hãy chuyển những gì mình có cho học sinh. Mỗi nhà giáo là tấm gương lớn nhất của học trò nên phải tự nhắc mình mỗi ngày có thêm một kiến thức, một kinh nghiệm mới”.
Ông Lee Sing Kong cũng hi vọng Chính phủ hai nước tiếp tục có những chương trình hợp tác về giáo dục và Học viện Giáo dục Singapore luôn sẵn sàng chung tay giúp sức, cũng chia sẻ kinh nghiệm để nền giáo dục ngày càng tốt hơn.
Theo báo cáo tổng kết, năm 2009, dự án bồi dưỡng cho hơn 13.200 hiệu trưởng. Năm 2010 bồi dưỡng cho gần 17.000 hiệu trưởng và cán bộ quản lý giáo dục. Được biết, từ năm 2008, với sự giúp đỡ của Bộ Giáo dục Singapore và quỹ Teamasek, Bộ GD-ĐT đã tổ chức cho 150 giảng viên cấp quốc gia và 320 giảng viên cấp tỉnh tham dự dự án. Sau khi tiếp cận, học tập cùng với sự giúp đỡ của giảng viên Học viện Giáo dục Singapore, 36 giảng viên khóa 1 cấp quốc gia đã xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu.
Nguyễn Hùng
Theo dân trí
Sẽ tiếp tục cử cán bộ, giảng viên ra nước ngoài đào tạo
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục đề nghị Nhà nước kéo dài Đề án 322 đến hết năm 2014 để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu khoa học và giảng viên đại học.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị tông kêt đê an đao tao can bô tai cac cơ sơ nươc ngoai băng ngân sach Nha nươc giai đoan 2000-2011 do Bộ GD-ĐT đã tổ chức ngày 9/12. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã tới dự.
Theo báo cáo của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, trong thơi gian 10 năm, đê an 322 đa đao tao đươc 4.590 ngươi đi hoc đai hoc va sau đai hoc tai 832 cơ sơ đao tao ơ 34 nươc, trong đo co nhiêu cơ sơ đao tao thuôc nhom 50 trương hang đâu trên thê giơi. Trong sô đo co 2268 ngươi đi hoc tiên si; 1182 ngươi đi hoc thac si; 240 ngươi đi thưc tâp va 900 ngươi đi hoc đai hoc.
So vơi chi tiêu đê ra cua đê an tai quyêt đinh cua Thu tương Chinh phu (ty lê tiên si 50%, thac si 25%) thi kêt qua đa gân đat muc tiêu. Theo đó, 95% lưu hoc sinh hoan thanh kê hoach hoc tâp va vê nươc đung thơi gian quy đinh.
Nhằm bù đắp thêm thiếu hụt của đội ngũ cán bộ, giảng viên trình độ cao hiện nay, Bô GD-ĐT đa đê nghi xem xet cho phep đê an đươc tiêp tuc thưc hiên tuyên sinh đên hêt năm 2014 va kêt thuc vao năm 2020 vơi sô lương va chi tiêu băng vơi sô lương va chi tiêu đa đươc phê duyêt theo đê an 322 nhưng vơi cơ câu chi tiêu thay đôi như sau: tông chi tiêu tiên si la 200 chu yêu danh cho can bô cac cơ quan quan ly nha nươc, NCKH; 1.000 thac si (bao gôm đao tao cho cac trương ĐH, CĐ va cac cơ quan nha nươc, ưu tiên đao tao nguôn cho đê an 911); 200 chi tiêu ĐH, 100 chi tiêu tuyên tiêp sinh thac si va tiên si; 100 thưc tâp sinh.
Những đối tượng này, se đao tao theo hinh thưc toan thơi gian ơ nươc ngoai la chinh. Riêng đao tao tiên si va thac si se danh tôi đa la 15% cho diên đao tao phôi hơp.
Đao tao trình độ tiên si chi tâp trung danh cho cac đôi tương không phai la giang viên ĐH, CĐ, trong tông sô chi tiêu đao tao thac si se danh khoang 75% cho đôi tương giang viên ĐH, CĐ đê tao nguôn cho viêc đao tao tiên si theo đê an 911 va 25% con lai cho tât ca cac đôi tương khac theo quy đinh cua đê an. Riêng chi tiêu đao tao ĐH se bao gôm cac nhom đôi tương diên xuât săc; chi tiêu đao tao thưc tâp sinh thưc hiên như quy đinh cua đê an 322. Ty lê chi tiêu hoc bông danh cho khôi cơ quan quan ly nha nươc va doanh nghiêp nha nươc không qua 10% tông chi tiêu chung hang năm.
Tán thành với đề nghị của Bộ GD-ĐT, Pho Thu tương Nguyên Thiên Nhân đa yêu câu Bô GD-ĐT phai đê xuât môt đê an mơi vê viêc cư can bô đi đao tao ơ nươc ngoai băng ngân sach nha nươc, trinh Chinh phu châm nhât 15/2/2012. Đê an nay se tâp trung vao phân đê an 911 chưa đap ưng đươc va tâp trung bôi dương nhưng tai năng vê nghê thuât cho đât nươc.
Hồng Hạnh
Theo dân trí
Hướng đi mới cho phong trào học sinh giỏi Bộ GD-ĐT vừa ban hành Quy chế thi HS giỏi cấp quốc gia. Ngoài việc điều chỉnh chế độ đãi ngộ đối với HS đoạt giải, kì thi năm nay lần đầu tiên tổ chức thi Nói đối với các môn Ngoại ngữ và thi thực hành trong kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia... Việc chính thức đưa những quy định mới...