2 giáo viên VN được chọn làm chuyên gia cố vấn Microsoft
Trong số 3 chuyên gia giáo dục vừa được Microsoft Việt Nam lựa chọn là “Chuyên gia cố vấn giáo dục toàn cầu” thì có 2 giáo viên đang dạy cấp tiểu học và THPT.
Cụ thể, đó là giáo viên Phạm Đặng Mai Linh (trường tiểu học Lê Quý Đôn, Đà Lạt), giáo viên Tô Thụy Diễm Quyên (trường THCS Đức Trí, TP.HCM) và bà Nguyễn Thúy Hồng (Cục Nhà giáo, Bộ GD – ĐT).
Ảnh minh họa.
Cùng đó, trường Phổ thông liên cấp Olympia (Hà Nội) cũng được Microsoft vinh danh là trường đạt danh hiệu Trường học Cố vấn toàn cầu của hãng năm 2014.
Các chuyên gia của cả hai chương trình sẽ trở thành thành viên tham dự sáng kiến độc quyền trong 1 năm, làm việc cùng Microsoft để thúc đẩy đổi mới trong giảng dạy, hướng dẫn và chia sẻ kinh nghiệm về hiệu quả công nghệ trong giáo dục với đồng nghiệp, các nhà hoạch định chính sách; tư vấn về sử dụng sản phẩm và công cụ Microsoft cho các giáo viên khác.
Ngoài ra, các chuyên gia giáo dục và trường học được lựa chọn sẽ được tham gia diễn đàn giáo dục Microsoft toàn cầu tổ chức tại Barcelona tháng 3/2014, được tặng một máy tính Surface cho trường học, được quyền truy cập đến thông tin về chiến lược và các công nghệ của Microsoft…
Mỗi năm, chương trình Chuyên gia Giáo dục toàn cầu của Microsoft sẽ chọn ra 250 nhà giáo làm thành viên của cộng đồng giáo dục sáng tạo toàn cầu, những người dùng công nghệ để tạo tác động tích cực với học sinh sinh viên, làm chuyển biến tích cực kết quả học tập.
Video đang HOT
Để được lựa chọn, các nhà giáo cần trải qua một quy trình nghiêm ngặt bao gồm dùng một ứng dụng trực tuyến, tạo ra các hoạt động và video học tập (độ dài 2-3 phút) để mô tả dự án và cách sử dụng công nghệ, sáng tạo trong thực hành giảng dạy, tạo kết quả tốt hơn cho học sinh.
Còn để được lựa chọn là Trường học Cố vấn toàn cầu Microsoft, các trường phải có thành tích tốt về giáo dục, về quản lý cộng đồng và môi trường trường học; giảng viên được lựa chọn dựa trên sự đổi mới, kỹ năng dẫn dắt kèm hiệu quả sử dụng công nghệ để tạo kết quả học tập tốt hơn cho học sinh, sinh viên.
Theo TNO
Nữ biệt động Sài Gòn từng đánh nổ máy bay Mỹ
Năm 19 tuổi, Thu Nguyệt đóng vai nhân tình của một người làm trong sân bay, mang bụng bầu giả chứa thuốc nổ cài vào máy bay chở 80 cố vấn Mỹ với ý định cho nổ tung trên Thái Bình Dương.
Bà Lê Thị Thu Nguyệt, nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm xưa với bí danh Mỹ Linh, hay biệt danh Con chim sắt, là con gái gốc Sài Gòn, sinh ra tại Tân Đinh, quận 1. Cha là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương, bị lộ nên năm 1954 tập kết ra Bắc. Mẹ từng là hội viên Hội Phụ nữ cứu quốc, mắc bệnh không có thuốc chữa đã qua đời khi Nguyệt mới vài tuổi.
Ở lại Sài Gòn, cô bé được cha gửi vào nhà chú ruột. Trước khi ra Bắc tập kết, cha dặn cô ở nhà chịu khó học tập, 2 năm nữa cha sẽ về. Rôi cuộc kháng chiến kéo dài hơn suy tính của nhiều người, 20 năm sau cha con mơi đươc gặp nhau.
Năm 14 tuổi, Nguyệt tham gia hoạt động cách mạng với nhiệm vụ giao liên, đưa người vào chiến khu, mang tài liệu công văn, vận chuyển vũ khí vào nội thành... Khi ấy Nguyệt tham gia đanh giặc ban đầu đơn giản chỉ là căm thù quân xâm lược đã khiến gia đình mình ly tán, mẹ không có thuốc chữa bệnh. Qua năm tháng hoạt động, cô đã hiểu và yêu lý tưởng của mình.
Cựu biệt động Sài Gòn Thu Nguyêt kê chuyên hoat đông cach mang năm xưa, trong buổi giao lưu hôm 18/10 tại Nhà văn hóa Phụ nữ TP HCM. Anh: B.T.
Nhắc đến bà Nguyệt, người ta vẫn còn nhớ đến chiến công làm phát nổ máy bay Boeing 707 của Mỹ ở tận Honolulu năm 1963. Để có thể tiêu diệt may bay đich, đội Biệt động 159 yêu câu Nguyệt và cán bộ bí số E8 đóng giả làm tình nhân. E8 la nhân viên điêu khiên không lưu trong sân bay. Nguyệt gia làm ngươi tinh E8 đê dê ra vao sân bay, nghiên cưu muc tiêu. Cả hai mât nhiêu thơi gian chuân bi, đi xem đia thê, năm bắt quy luật hoat động cua một sô may bay va sân bay... chơ đên khi thơi cơ thuận tiện đê hanh động.
Vai trò tình nhân khiến Nguyệt gặp nhiều chuyện hiểu lầm. Cô bị trêu chọc, thậm chí bị vợ E8 đánh ghen... có lúc tưởng chừng bỏ cuộc. Đê kê hoach đưa min vao sân bay hoan hao, cô dan dưng mang bung bâu, bi ba thim băt gặp mách chú. Ngươi chu đau khô khuyên: "Cha đa gưi con cho chu nuôi, mong con hoc hanh cân thân, nêu con muôn lây chông thi vê bao chu, ga cho ngươi ta đang hang đưng đê anh hương đên danh dư gia đinh". Cô gái khi ấy chi khoc ma đap: "Rôi co ngay con se noi cho chu hiêu, con không bao giơ dam lam điêu gi co lôi vơi gia đinh, vơi ba con va chu thim".
Ngày 25/3/1963, cô mang bung bâu chưa thuôc nô C4 cai đông ho hen giơ vao sân bay, xach theo một chiêc tui du lịch, giống túi cố vấn Mỹ thường dùng. Sau đo cô vao nha vệ sinh, trao "hang" trong tui va trong bung, rôi tiêp tuc đánh tráo túi vơi một cố vấn Mỹ trong phòng đợi.
Theo kế hoạch, quả mìn sẽ nổ khi máy bay cất cánh 15 phút, dư kiên se rơi ơ Thai Binh Dương đê không anh hương đên ngươi dân ơ dươi. Chiếc Boeing 707 hôm ấy chở 80 cố vấn Mỹ rời Sài Gòn sang San Francisco, quá cảnh sân bay Honolulu được 2 phút mìn mới phát nổ. Toàn bộ máy bay bị phá hỏng. Nếu như hôm ấy, chiếc đồng hồ hẹn giờ không bị trục trặc do máy bay lên độ cao 10.000 m, áp suất không khí khiến nó chạy chậm lại, thì 80 cố vấn Mỹ đã thiệt mạng.
Bà Nguyệt kê, năm ấy do điêu kiện kinh tê cua cach mang kho khăn nên khi đi mua đông hô bà chon chiêc re tiên nhât. Chinh vi thê, kêt qua đa không đươc như mong muôn. Tuy nhiên, trận đanh nay vân đươc Chủ tịch Hồ Chí Minh gưi lơi khen ngơi qua song cua Đai tiêng noi Việt Nam: "Không chi đanh My ơ Việt Nam ma chung ta con đanh My ơ ngay nươc My". Trận nay cung đa mang lại kinh nghiệm rât lơn cho nhưng đơn vi đanh băng thuôc nô hen giơ.
Đây chi la một trong sô rât nhiêu chiên công ma bà Nguyệt thưc hiện cung đồng đội, như vu pha hong chiêc trưc thăng HU1A, pha hong kê hoach triên lam trưng bay sưc manh quân sư cua chính quyên Sai Gon thang 10/1962 ngay trươc toa chanh đô Sai Gon...
Năm 1963, bà Nguyệt bi băt, trải qua 11 năm trong các nhà tù từ Thủ Đức, Chí Hòa, Tân Hiệp, chuồng cọp Côn Đảo... Trên đôi chân bà vết răng chó bécgiê cắn lúc bị thẩm vấn vẫn còn hằn dấu.
Bà Nguyệt (người đầu tiên từ trái qua) tại sân bay Lộc Ninh, 1974. Anh: CAND
Khi đât nươc thông nhât, bà Nguyệt gặp lai cha. Người cha không thê hinh dung con gai đa trương thanh như thê nao. Trong măt ông, cô vân la đưa con gai be nho, thậm chi cha vân mua banh keo va bup bê lam qua cho con.
Rôi bà lập gia đinh, chông hơn 17 tuôi nên ban be bà phan đôi. Tuy nhiên, cha đa phân tich cho cô con gái thây cô không con tre, lai suy giam sưc khoe sau 11 năm bi giam trong nha tu, phai lây ngươi chông co sưc khoe tương đương ca hai mơi co thê đam bao hanh phuc gia đinh. "Lây nhau xong, nhiêu luc thây chông con rât tre",bà mim cươi hanh phuc.
Sau kêt hôn, trong 4 năm bà say thai tơi 5 lân. Bà xin nghi việc không lương, ra Ha Nội điêu tri tai Viện Y hoc dân tộc, coi bệnh viện la nha. Ngay bà vao Bệnh viện Tư Du sinh con đâu long, chông lai đươc điêu động ra công tac ngoai Ha Nội. Không ho hang thân thich bên canh, bà phai nhơ sư giup đơ cua hai nư bộ đội đưa minh đên bệnh viện. Trên đương đên nha sinh, xe chêt may. Cuôi cung, cậu con trai đâu long cung ra đơi trong niêm vui khôn xiêt. Ba năm sau, năm 1983, bà sinh thêm cậu con trai nưa.
Ca hai con trai cua bà Nguyệt đêu hoc hanh chăm chi. Cậu anh đa tôt nghiệp ĐH Khoa Hàng không không gian hạng giỏi ở Boston (Mỹ), tôt nghiêp thac si quan tri Kinh doanh, hiện công tác tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Câu em hoc chuyên nganh hoa tai Anh, va đang công tac trong linh vưc bât đông san. Năm đâu tiên, gia đinh phai viên trơ, sau đo ca hai anh em đêu kiêm đươc hoc bông va tư đi lam đê lo chi phi hoc hanh cho minh.
Vợ chồng bà luôn khuyên các con: "Cần tiếp thu khoa học kỹ thuật ở các nước tiên tiến nhưng phải luôn nhớ mình là người Việt Nam. Ra ngoai hoc đê vê phuc vu cho tô quôc". Ca hai con đêu rât yêu thương bô me.
Trưa 18/10, trơi Sài Gòn năng như đô lưa. Tan buôi giao lưu tai Nha văn hoa Phu nư thanh phô, bà Nguyệt goi điên cho câu con ut đên đon me. Khoang 15 phut sau, môt thanh niên cao to dưng xe trươc công. Thây me xach chiêc tui va ôm môt bo hoa to, cậu trai tân tinh đôi mu bao hiêm va cai dây cho me. Chơ me ngôi ôn đinh, anh mơi phóng xe hòa vào dòng người trên phố.
Theo Yume
Ấn Độ cân nhắc nới lỏng quy định visa cho du khách Việt Nam Ấn Độ đang cân nhắc việc nới lỏng các quy định về thị thực cho du khách đến từ hơn 40 quốc gia nữa nhằm biến nước này trở thành một điểm đến thân thiện hơn, đồng thời thúc đẩy nguồn thu nhập ngoại hối. Hôm nay (7/10), Ủy ban Kế hoạch đã kêu gọi một cuộc họp cấp cao giữa các bộ...