10 năm khắc chế “kẻ giết người thầm lặng”
Sự kết hợp tuyệt vời của những dược liệu trong các bài thuốc cổ phương cùng các chiết xuất hiện đại Nattokinase đã giúp sản phẩm này khắc chế thành công “kẻ giết người thầm lặng” – huyết áp cao trong 10 năm đồng hành cùng người bệnh.
Từ những bài thuốc cổ phương…
Những vị thuốc nức tiếng về hạ huyết áp được kết tinh thành TPBVSK Hạ áp Ích Nhân
Từ hơn 2000 năm trước, trong cuốn sách y học đầu tiên được xuất bản “Thân Nông Ban Thao Kinh” – Địa Long đã được nhắc tới như sau: “bach canh khâu dân”(nghia la Địa Long) co vi măn, tinh han, tac dung thanh nhiêt, trân kinh, lơi tiêu, giai đôc, chữa yếu liệt nửa người, miêng măt meo lêch, giúp hạ huyết áp…
Theo kêt qua nghiên cưu dươc ly hiên đai cua cac nha khoa hoc Nhât Ban va Trung Quôc, Địa Long tac dung pha huyêt (lam giam đô dinh cua mau va đô ngưng tâp cua hông câu); giai đôc, lam giãn khi quan, ha huyêt ap.
Kết hợp với bài thuốc Giáng Áp Hợp Tễ được ghi danh trong cuốn “Thiên Gia Diệu Phương” như sau: “Giáng áp hợp tễ có tác dụng phục hồi và điều hòa công năng các tạng Tâm can thận, giúp công năng các tạng này tốt lên và điều hòa từ đó giúp huyết áp hạ dần và ổn định”. Đồng thời, những vị thuốc trong bài thuốc này đều có tác dụng an thần và làm giảm hoa mắt, đau đầu, chóng mặt, ù tai, giúp bệnh nhân ngủ ngon, tinh thần thư thái và hạn chế được các tác dụng phụ của thuốc tây.”
Nghiên cứu tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
Báo cáo nghiên cứu lâm sàng TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân tại Hội nghị khoa học bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương
Video đang HOT
Năm 2012, PGS. TS Trần Quốc Bình cùng với TS. Nguyễn Thị Vân Anh (Nguyên Trưởng khoa Nội BV Y học cổ truyền Trung ương) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ của TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I và II” và báo cáo Hội đồng khoa học bệnh viên Y học cổ truyền Trung Ương về tác dụng hỗ trợ giúp hạ và ổn định huyết áp, giảm các triệu chứng khó chịu và hỗ trợ phòng ngừa tai biến của TPBVSK Hạ áp Ích Nhân.
Kết luận của nghiên cứu cho thấy TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân giúp hỗ trợ huyết áp ổn định, phá tan, ngăn ngừa hình thành cục máu đông trong lòng mạch ngăn ngừa biến chứng bệnh tăng huyết áp như: đột quỵ não, nhồi máu cơ tim, suy thận; giúp giảm các triệu chứng khó chịu của tăng huyết áp và phục hồi các di chứng.
Không ngừng cải tiến và phát triển
Giải pháp toàn diện cho người bệnh huyết áp cao
Năm 2014 sau nhiều nghiên cứu, nhận thấy nếu bổ sung thêm thành phần là hòe hoa và Nattokinase, công dụng của TPBVSK Hạ áp Ích Nhân sẽ được nâng cao: hỗ trợ phòng ngừa, phát tan cục máu đông, bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa biến chứng…
Nattokinase kích thích cơ thể tăng cường sản xuất plasmin chống hình thành cục máu đông, đồng thời làm tan cục máu đông hiệu quả, từ đó giúp ngăn ngừa tai biến.
Rutin có trong Hòe hoa giúp tăng cao sức bền của thành mạch máu, giúp tăng sự đàn hồi và độ dẻo dai của thành mạch, hạn chế nguy cơ vỡ đứt mạch máu.
TPBVSK Hạ áp Ích Nhân – 10 năm trọn niềm tin
TPBVSK Hạ áp Ích Nhân – 10 năm đồng hành cùng người cao huyết áp
10 năm có mặt trên thị trường TPBVSK Hạ áp Ích Nhân đã có hơn 40.000 điểm bán trên 64 tỉnh thành của cả nước.
Với lịch sử 10 năm ra đời và phát triển, TPBVSK Hạ áp Ích Nhân khẳng định được vị thế dẫn đầu là người bạn đồng hành tin cậy của hàng triệu bệnh nhân cao huyết áp.
Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Theo Dân trí
Dùng nước đậu đen thay nước lọc tưởng giải nhiệt mùa hè nhưng không ngờ là sai hoàn toàn
Đậu đen là loại hạt được dùng khá phổ biến trong những ngày hè nắng nóng để giải nhiệt cơ thể nhưng không nên uông nươc đâu đen thay nươc loc.
Hạn chế hấp thu vi chất trong cơ thể
Thời tiết miền Bắc những ngày nay phô biên vơi mưc nhiệt độ ngoài trời lên tới 38 độ C. Để xua tan đi nóng bức của thời tiết, không ít chị em dùng nước đậu đen uống thay nước loc. Các chị em cho rằng đậu có tính mát, vì vậy uống nhiều sẽ giúp giải nhiệt cho cơ thể. Một số bà mẹ thấy con mọc rôm cũng mua đậu đen về ninh lây nước và cho con uống.
Theo TS.BS Phan Bích Nga, Giám đốc Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em (Viện dinh dưỡng Quốc gia), nước đậu đen là một loại nước uống dinh dưỡng nhưng không thể dùng thay thế cho nước uống hàng ngày. Nếu dùng nước đỗ đen uống thay nước sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng hấp thu của các chất trong cơ thể. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ trong những ngày nắng nóng mẹ dùng nước đậu đen cho con uống thay nước có thể khiến cho trẻ không hấp thu được dinh dưỡng dẫn tới thấp còi, suy dinh dưỡng.
Uống quá nhiều nước đậu đen có có ảnh hưởng tới quá trình hấp thu vi chất trong cơ thể, ảnh minh họa.
Đậu đen thuộc vào nhóm thực phẩm có chứ nhiều phytat, chất này gây cản trở cho việc hấp thu của các khoáng chất như sắt, kẽm, đồng, phốt pho... Nếu cơ thể kém hấp thu các vi chất trên sẽ dẫn tới thiếu máu, loãng xương. Lượng Phytat nhiều có thể ức chế một số enzyme tiêu hóa. Cho nên, không nên dùng nước đậu đen uống thay nước hàng ngày đặc biệt với trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai.
Người tiêu hóa kém không nên dùng đậu đen nhiều
Lương y Bùi Hồng Minh, Phó Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình cho hay đậu đen là vị thuốc có vị ngọt, tính bình có tác dụng bổ thận âm, bổ gan, thanh nhiệt giải độc lợi tiểu.
Trong dân gian, đậu đen được dùng để chữa một số chứng phong nhiệt nhức đầu, sốt nóng, sợ gió do thận gan yếu, đau lưng mỏi gối, bí đái, mụn nhọt, lở ngứa. Đậu đen còn được dùng nấu nước đê tẩm chế một số vị thuốc khác.
Người lớn trẻ nhỏ thường xuyên bị táo bón nên dùng nước đậu đen có tác dung bổ gan, thận. Người huyết áp cao suy nhược cơ thể dùng đậu đen cũng sẽ rất tốt. Người bị nóng trong phá nhiệt ra ngoài nên dùng đậu đen.
"Trong những ngày hè nóng bức có thể dùng nước đậu đen uống giải nhiệt rất tốt. Khi đi ngoai trơi năng vê va đang khát ra mồ hôi dùng nước đậu đen uống để hạ nhiệt dương có tác dụng giảm nhiệt cơ thể, giải cảm nắng tốt. Đậu đen là loại hạt lành tính tuy nhiên không nên lạm dụng dùng đặc biệt là uống thay nước", Lương y Bùi Hồng Minh nói.
Cũng theo vị Lương y này, không phải ai cũng có thể dùng được nước đậu đen để giải nhiệt trong nhưng ngày hè. Người mắc bệnh viêm đại tràng, người ty vị hư, người đi ngoài phân lỏng, tiêu chảy, tiêu hóa kém không dùng đậu đen. Trong trường hợp muốn dùng thì nên rang hạt đậu đen để ôn ấm vị và dùng với số lượng ít.
"Trẻ nhỏ thường xuyên bị đái dầm do bàng quang hàn cung không nên uống nước đậu đen. Nếu uống sẽ làm cho trẻ đi tiểu, đái dầm nhiều hơn. Trẻ nhỏ thường xuyên đi phân lỏng, tiêu hóa kém tuyệt đối không dùng nước đậu đen",Lương y Bùi Hồng Minh nói.
Để tốt cho sức khỏe, các chuyên gia khuyên nên dùng nước đậu đen như một thứ nước uống thưởng thức. Đối với người khỏe mạnh không có bệnh lý như đã kể trên, môi ngày uống một ly là đủ. Người có bệnh lý tiêu hóa chỉ nên dùng môi tuần tư 1-2 ly. Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi không nên sử dụng nước đậu đen, trên 1 tuổi sử dụng với mức vừa phải.
Theo Emdep
4 thói quen hàng ngày đẩy người cao huyết áp đến gần đột quỵ Cao huyết áp được mệnh danh là "kẻ giết người thầm lặng" vì gây ra biến chứng "tàn khốc" cho người bệnh. Đáng lo ngại, trong quá trình điều trị, chỉ vì những thói quen tưởng chừng như vô hại ai cũng mắc lại là nguyên nhân khiến bệnh tình trở nên trầm trọng, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng. 1. Không...