10 bí quyết chăm sóc bàn chân
1. Cẩn thận với dấu hiệu chân đau
Chân đau không phải là hiện tượng bình thường. Nếu bạn bất ngờ bị đau chân, bạn hãy sớm tìm đến một bác sĩ để được thăm khám và điều trị sớm.
2. Kiểm tra bàn chân thường xuyên
- Chú ý đến những thay đổi về màu sắc và nhiệt độ của bàn chân!
- Để ý đến màu sắc và tình trạng móng chân
- Kiểm tra các vết nứt nẻ ở da hoặc bàn chân
- Bất kỳ sự tăng trưởng khác lạ trên bàn chân đều không được xem là bình thường.
Video đang HOT
3. Rửa chân thường xuyên
4. Cắt tỉa móng chân 1 tuần/lần nhưng không cắt quá ngắn.
5. Hãy chắc chắn rằng những đôi giày bạn đi phù hợp với kích cỡ đôi chân của bạn.
- Nên mua giày mới vào cuối buổi chiều trong ngày, khi đó bàn chân bạn có xu hướng lớn nhất về kích cỡ và sự lựa chọn sẽ “chuẩn” nhất.
- Nên thay thế giày mòn càng sớm càng tốt.
6. Chọn và mang giày thích hợp cho các hoạt động mà bạn đang tham gia
7. Thay đổi giày luân phiên, không nên đi giày suốt cả ngày
8. Tránh đi bộ bằng chân không guốc dép
- Nếu bạn đi chân đất, bàn chân của bạn sẽ càng có nguy cơ dễ bị tổn thương và nhiễm trùng.
- Tại bãi biển hoặc ngay cả khi mang dép, bạn vẫn luôn nhớ sử dụng kem chống nắng cho đôi chân nhé.
9. Thoa kem chống nắng để bảo vệ cho đôi chân của bạn bất cứ mùa nào trong năm.
10. Tự điều trị những vấn đề bất thường của chân có thể biến một vấn đề nhỏ thành vấn đề lớn.
Đôi khi đi khám bàn chân, bác sỹ có thể phát hiện ra bệnh tiểu đường. Vì thế bạn hãy khám chân của bạn ít nhất một lần một năm.
Theo kênh 14
10 tips chăm sóc bàn chân
1. Cẩn thận với dấu hiệu chân đau
Chân đau không phải là hiện tượng bình thường. Nếu bạn bất ngờ bị đau chân, bạn hãy sớm tìm đến một bác sĩ để được thăm khám và điều trị sớm.
2. Kiểm tra bàn chân thường xuyên
- Chú ý đến những thay đổi về màu sắc và nhiệt độ của bàn chân!
- Kiểm tra các vết nứt nẻ ở da hoặc bàn chân
- Bất kỳ sự tăng trưởng khác lạ trên bàn chân đều không được xem là bình thường.
3. Rửa chân thường xuyên
4. Cắt tỉa móng chân 1 tuần/lần nhưng không cắt quá ngắn.
5. Hãy chắc chắn rằng những đôi giày bạn đi phù hợp với kích cỡ đôi chân của bạn.
- Nên mua giày mới vào cuối buổi chiều trong ngày, khi đó bàn chân bạn có xu hướng lớn nhất về kích cỡ và sự lựa chọn sẽ "chuẩn" nhất.
- Nên thay thế giày mòn càng sớm càng tốt.
6. Chọn và mang giày thích hợp cho các hoạt động mà bạn đang tham gia
7. Thay đổi giày luân phiên, không nên đi giày suốt cả ngày
8. Tránh đi bộ bằng chân không guốc dép
- Nếu bạn đi chân đất, bàn chân của bạn sẽ càng có nguy cơ dễ bị tổn thương và nhiễm trùng.
- Tại bãi biển hoặc ngay cả khi mang dép, bạn vẫn luôn nhớ sử dụng kem chống nắng cho đôi chân nhé.
9. Thoa kem chống nắng để bảo vệ cho đôi chân của bạn bất cứ mùa nào trong năm.
10. Tự điều trị những vấn đề bất thường của chân có thể biến một vấn đề nhỏ thành vấn đề lớn.
Đôi khi đi khám bàn chân, bác sỹ có thể phát hiện ra bệnh tiểu đường. Vì thế bạn hãy khám chân của bạn ít nhất một lần một năm.
Nhận biết bệnh tật qua móng tay và móng chân Hãy chú ý đến màu sắc và tình trạng móng chân, móng tay! 1. Nhận biết bệnh tật qua móng - Thiếu vitamin A và canxi trong cơ thể khiến móng tay, móng chân khô, giòn, dễ gãy - Thiếu protein, axit folic và vitamin C gây xước mang rô (cạnh móng tay). - Dải màu trắng xuất hiện trên móng tay móng...