Xăng giảm giá lần thứ 8 liên tiếp, xuống dưới 11.000 đồng/lít
Chiều 28/4, xăng dầu đồng loạt giảm giá, xăng E5RON92 còn 10.942 đồng/lít, xăng RON95-II còn 11.631 đông/lit.
Xăng giảm giá lần thứ 8 liên tiếp. Ảnh: TTXVN.
Chiều 28/4, liên Bộ Tài chính – Công Thương quyết định điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo chu kỳ 15 ngày/lần.
Theo đó, giá xăng RON95-III giảm 308 đông/lit, giá bán lẻ tối đa không quá 11.631 đông/lit; xăng E5 RON92 giảm 401 đồng/lít; giá bán lẻ tối đa không quá 10.942 đồng/lít.
Các mặt hàng dầu cũng được điều chỉnh giảm. Theo đó, dầu diesel 0.05S giảm 882 đồng/lít, dầu hỏa giảm 674 đồng/lít, dầu mazut 180CST 3.5S giảm 657 đồng/kg. Giá bán lẻ mới của dầu diesel, dầu hỏa và dầu mazut lần lượt là 9.941 đồng/lít, 7.965 đồng/lít và 8.670 đồng/kg.
Video đang HOT
Đây là lần giảm giá xăng, dầu thứ 8 liên tiếp từ đầu năm 2020 đến nay.
Liên Bộ Công Thương – Tài Chính quyết định phương án điều hành các mặt hàng xăng dầu, nhằm hỗ trợ đời sống của người dân, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang gặp khó khăn do tác động của dịch bệnh COVID-19, để bảo đảm giá bán xăng dầu trong nước phản ánh xu hướng giá thành phẩm xăng dầu thế giới, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay. Đồng thời, sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu ở mức hợp lý để có dư địa điều hành giá xăng dầu những kỳ tiếp theo trong bối cảnh giá xăng dầu thế giới đang có diễn biến phức tạp, khó lường.
Việc điều hành giá xăng dầu cũng góp phần bảo đảm thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2020 Quốc hội giao, tiếp tục duy trì mức chênh lệch giá giữa xăng sinh học E5RON92 và xăng khoáng RON95 ở mức hợp lý để khuyến khích sử dụng xăng sinh học nhằm bảo vệ môi trường theo chủ trương của Chính phủ.
Việc điêu chinh gia ban cac măt hang xăng dâu do thương nhân đâu môi kinh doanh xăng dâu quy đinh, nhưng không muộn hơn 15 giơ ngay 28/4.
Thu Trang
Cho xuất gạo nếp, gạo tẻ vẫn lùm xùm chưa thông
Bộ Công Thương đề xuất cho xuất khẩu gạo nếp và không tính vào hạn ngạch 400.000 tấn trong tháng 4 và thời gian tới nếu vẫn còn duy trì xuất khẩu gạo theo hạn ngạch.
Theo Bô Công Thương, sản lượng nếp được trồng tại Đồng bằng sông Cửu Long (chủ yếu là An Giang và Long An) đạt 453.000 tấn. Số liệu của Hải quan cho hay, tình hình xuất nếp từ năm 2018 là 676.902 tấn và 2019 là 297.405 tấn, và 2 tháng đầu năm 2020 là 72.476 tấn.
Bộ này cũng thừa nhận, một số thương nhân chỉ xuất khẩu gạo nếp. Đại diện các tỉnh Long An, An Giang cũng đánh giá người dân trong nước chủ yếu tiêu dùng gạo tẻ, không dùng nhiều gạo nếp cho nhu cầu lương thực hằng ngày và gạo nếp hiện nay được sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu.
Cho xuât gao nêp, gao te vân chơ quyêt đinh cua cơ quan chưc năng.
Bộ Công Thương cho biêt quy định hàng dự trữ chỉ bao gồm "thóc tẻ, gạo tẻ". Có nghĩa là, ngay cả trong tình huống đột xuất, cấp bách phải sử dụng tới biện pháp nêu tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 94/2013 thì thóc nếp, gạo nểp và tấm nếp cũng không thuộc diện huy động vào dự trữ quốc gia.
Do đo, Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép tiếp tục xuất khẩu nếp, bao gồm thóc nếp, gạo nếp và tấm nếp theo nhu cầu.
Bộ Công Thương cũng đê nghi không tính lượng gạo nếp xuất khẩu vào lượng hạn ngạch gạo được phép xuất khẩu trong tháng 4/2020 và thời gian tới trong trường hợp tiếp tục duy trì xuất khẩu gạo theo hạn ngạch.
Trươc đo, ngày 15/4, Bô Công Thương đa co văn ban hoi Bô NN-PTNT về việc gạo nếp có trong danh mục dự trữ lương thực quốc gia hay không. Bộ NN-PTNT tra lơi la "không" va kiến nghị tiếp tục cho xuất khẩu gạo nếp.
Bô Tai chinh cung đa co nhiêu văn ban gop y Bô Công Thương cân cho xuât khâu gao nêp.
L.Băng
Đề nghị công khai thương nhân đăng ký tờ khai hải quan xuất khẩu gạo Bộ Công Thương đã nhận được nhiều văn bản của các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phản ánh việc đăng ký tờ khai hải quan có một số bất cập. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã nêu những điểm bất cập và có phần khó hiểu liên quan tới việc đăng ký tờ khai hải quan vào ngày 12/4 vừa...