Vụ “xẻ thịt” đất rừng Sóc Sơn: Rà soát việc chồng lấn để xử lý
Hàng trăm công trình vi phạm đất rừng Sóc Sơn qua nhiều năm nhưng mới kỷ luật 39/80 cán bộ liên quan khiến dư luận bất bình.
Theo ông Tạ Quốc Tịch, Chủ tịch UBND xã Minh Trí (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), huyện đã chỉ đạo tạm dừng cưỡng chế toàn bộ công trình ở thôn Minh Tân (xã Minh Trí) vi hơn 20 hộ dân trong thôn khiếu nại quyết định cưỡng chế buộc khắc phục hậu quả của huyện.
Vân con khuc măc
Theo kết luận cua Thanh tra TP Ha Nôi, co hàng ngan công trình xây dựng vi phạm trên đất rừng Sóc Sơn, chi riêng 2 xã Minh Phú, Minh Trí và khu vực ven 7 hồ lớn trong quy hoạch rừng đã có 797 công trình vi phạm.
“Chúng tôi đang chờ Thanh tra TP trả lời đơn của bà con thôn Minh Tân về tính pháp lý của bản đồ quy hoạch đất rừng năm 2008 đúng hay sai” – ông Tich noi va cho biêt sau khi có văn bản dừng cưỡng chế, huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo các xã rà soát toàn bộ các hộ dân có hiện tượng chồng lấn tương tự như ở thôn Minh Tân. Từ đó, huyện sẽ đề xuất các cấp bóc tách điều chỉnh quy hoạch đất rừng.
Theo ông Tịch, xã Minh Trí có 8 thôn thì 7 thôn không được bóc tách đất ở khỏi đất rừng. Dân Minh Tân đang kiến nghị tính pháp lý của bản đồ quy hoạch năm 2008 và họ cho rằng quy hoạch này đã trùm hết lên đất ở mấy đời của dân trong xã.
Ông Vũ Quốc Hùng, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương, cho răng viêc vi pham, lân chiêm đât rưng Soc Sơn lâu nay đa gây bưc xuc trong nhân dân, đên nay, Ha Nôi đa xư ly nhiêu lanh đao, can bô liên quan la rât đang hoan nghênh.
Tuy nhiên, ông Hùng nhấn mạnh vân con hang trăm công trinh chưa xư ly, nhiêu can bô liên quan chưa bi ky luât. Khi chưa xư ly dưt điêm thi vân con đo nhưng băn khoăn trong nhân dân. “Cân xem xet viêc xư ly như vây đa công minh, chinh xac, kip thơi chưa. Chinh quyên Ha Nôi cân nhin nhân va nghiêm tuc xư ly nghiêm minh, không co vung câm” – ông Hung noi.
Một khu vực tại huyện Sóc Sơn có nhiều công trinh vi pham đa bi đinh chi cương chê
Video đang HOT
Có biểu hiện bao che?
Theo luật sư Trần Xuân Tiền, Trưởng Văn phòng Luật sư Đồng Đội (Đoan Luât sư TP Ha Nôi), đây là vụ vi phạm nghiêm trọng ngay tại thủ đô nhưng các cơ quan có thẩm quyền xử lý chưa kịp thời, mức xử lý chưa tương xứng hành vi vi phạm, có biểu hiện tránh né, bao che. Cụ thể, số cán bộ bị xem xét lên đến 80 người nhưng mới chỉ 39 người bị ky luật. Mặc dù công tác thanh tra đã kết thúc cách đây nhiêu thang nhưng đến nay, các cơ quan mới đưa ra các hình thức xử lý.
Luât sư Tiên cho răng thời gian xảy ra vi phạm kéo dài, nhiêu người liên quan và có sự ảnh hưởng trong công chúng. Chỉ khi dư luận lên tiếng thì các cơ quan chính quyền mới vào cuộc thanh tra, kiểm tra các sai phạm, song việc thanh kiểm tra vẫn diễn ra rất lâu, kéo dài. Vi vậy, cần xử lý nghiêm đối với các cán bộ trực tiếp chịu trách nhiệm trong thời gian đó.
GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tai nguyên va Môi trương, cho biêt lanh đao Sở Tai nguyên va Môi trương TP Ha Nôi đã tưng nói rõ huyện Sóc Sơn cho chuyển nhượng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất “sổ đỏ” trên đất rừng phòng hộ là trái pháp luật. Nhưng sau đó, các cấp chính quyền vẫn không xử lý nên mới xảy ra tình trạng xây dựng tràn lan, trái phép như hiện nay. “Nếu đã cấp sai thì UBND huyện phải cưỡng chế, thu hồi sổ đỏ đã cấp, không thể có cách giải quyết nào khác, trường hợp “phạt tiền cho tồn tại” càng không được phép thực hiện” – GS Đăng Hung Vo nhân manh.
Ha Nôi cân lam gương!
Theo ông Vu Quôc Hung, không nhât thiêt phai cương chê, pha dơ tât ca công trinh sai pham ma phai xư ly hơp tinh hơp ly đê hai hòa lơi ich cua ngươi dân va nha nươc. Co nhiêu ngươi dân không năm đươc quy hoach cua chinh quyên nên mơi vi pham nhưng nhưng trương hơp cô tinh vi pham nêu co yêu tô hinh sư, “lơi ich nhom”, “đưa – nhân hôi lô” thi cơ quan chưc năng phai lam ro, xư ly nghiêm.
“Ha Nôi phai xư ly nghiêm đê lam gương cho cac trương hơp khac, ơ cac tinh khac trên ca nươc” – ông Hùng nêu quan điêm.
Theo Bạch Duy Thanh
Người lao động
39 lãnh đạo, cán bộ bị kỷ luật liên quan vi phạm đất rừng Sóc Sơn
80 lãnh đạo, cán bộ ở Sóc Sơn phải kiểm điểm, xem xét trách nhiệm. Trong số đó, 39 người bị kỷ luật với các hình thức từ khiển trách đến buộc thôi việc.
Theo báo cáo của UBND huyện Sóc Sơn, với hàng loạt vi phạm về quản lý, sử dụng đất rừng, vi phạm trật tự xây dựng, các công trình xây trên đất rừng, UBND Hà Nội đã ban hành quyết định kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với ông Đỗ Minh Tuấn - Phó chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn.
Nguyên Chủ tịch UBND huyện Vương Văn Bút và nguyên Phó chủ tịch UBND huyện Tạ Văn Đạo cùng bị kỷ luật theo hình thức cảnh cáo.
Kỷ luật 39 cán bộ, buộc thôi việc 2 trường hợp
Huyện ủy cũng quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức Bí thư Đảng ủy Đảng bộ Đội Thanh tra trật tự xây dựng đô thị huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 đối với ông Đào Văn Sửu.
Hàng trăm công trình vi phạm đất rừng ở Sóc Sơn vẫn chưa bị tháo dỡ. Ảnh: Việt Linh.
Ban Thường vụ Huyện ủy Sóc Sơn đã tổ chức kiểm điểm trách nhiệm của tập thể Ban thường vụ Huyện ủy 3 nhiệm kỳ (2005-2010; 2010-2015 và 2015-2020) và các cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý có trách nhiệm liên quan trong 3 nhiệm kỳ trên.
Trên cơ sở báo cáo của huyện Sóc Sơn, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã có thông báo về kết quả kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với tổ chức đảng, đảng viên có liên quan đến sai phạm trong công tác quản lý, sử dụng đất rừng ở Sóc Sơn giai đoạn 2008-2018.
Cũng theo UBND huyện Sóc Sơn, 80 lãnh đạo, cán bộ thuộc diện cần kiểm điểm, xem xét trách nhiệm. Trong số đó, 39 lãnh đạo, cán bộ bị kỷ luật với các hình thức từ khiển trách đến buộc thôi việc.
Ngoài ra, 29 trường hợp gồm 11 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý, 18 trường hợp công chức, lao động hợp đồng bị kỷ luật khiển trách; 6 trường hợp bị kỷ luật cảnh cáo; 2 trường hợp thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý bị kỷ luật cách chức; 2 trường hợp bị kỷ luật buộc thôi việc.
Ngoài ra, huyện Sóc Sơn cũng xác định có 19 trường hợp sau kiểm điểm nhưng chưa đến mức phải kỷ luật.
Gần 800 công trình sai phạm theo kết luận thanh tra TP Hà Nội. Ảnh: Việt Linh.
Huyện Sóc Sơn cũng báo cáo còn 22 trường hợp khác, trong đó có 7 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý, 15 công chức, người lao động không kỷ luật vì hết thời hiệu với các lý do ốm, chữa bệnh.
Hàng trăm công trình xâm phạm đất rừng
Hồi tháng 3, Thanh tra TP Hà Nội công bố kết luận thanh tra đất rừng tại 2 xã Minh Trí, Minh Phú (huyện Sóc Sơn) từ 2008 đến nay.
Theo đó, UBND huyện Sóc Sơn đã không chỉ đạo khắc phục vi phạm theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng và UBND Hà Nội. UBND các xã thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý dẫn đến nhiều tồn tại, sai phạm kéo dài về mua bán, chuyển nhượng đất đai, về xây dựng.
Đến năm 2017, UBND huyện Sóc Sơn xác định có 555 công trình vi phạm. Trong số này có 485 công trình vi phạm chưa được xử lý. Việc xác định số lượng công trình vi phạm của huyện năm 2017 cũng không chính xác. Trên thực tế, riêng 2 xã Minh Phú, Minh Trí và khu vực ven 7 hồ lớn trong quy hoạch rừng đã có 797 công trình vi phạm.
Thanh tra TP kiến nghị chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra Công an Hà Nội với những vi phạm trong việc chứng thực, xác nhận mua bán, chuyển nhượng đất dẫn đến xây dựng công trình vi phạm quy hoạch rừng năm 2008.
Thanh tra TP cũng đề nghị UBND TP tổ chức cưỡng chế ngay các công trình vi phạm trật tự xây dựng năm 2017-2018 ở 2 xã Minh Trí, Minh Phú và khu vực ven các hồ, trả lại nguyên trạng ban đầu.
Tháng 10/2018, Zing.vn có loạt bài phản ánh sai phạm của huyện Sóc Sơn trong việc cấp 229 "sổ đỏ" cho hộ nhận khoán hoặc nhận chuyển nhượng đất lâm trường. Huyện này còn buông lỏng quản lý khiến rừng bị "xẻ thịt".
Ngày 30/10/2018, Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung yêu cầu các đơn vị liên quan phải xử lý nghiêm vi phạm trật tự xây dựng ở huyện Sóc Sơn. Với 27 công trình vi phạm mới ở rừng đặc dụng, ông Chung yêu cầu Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và huyện Sóc Sơn phải ra quyết định cưỡng chế vi phạm trong tháng 12, không được để công trình vi phạm mới nào tồn tại.
Thanh tra TP kiến nghị chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra Công an Hà Nội với những vi phạm trong việc chứng thực, xác nhận mua bán, chuyển nhượng đất dẫn đến xây dựng công trình vi phạm quy hoạch rừng năm 2008.
Theo Zing.vn
"Hô biến" đất rừng Sóc Sơn thành công trình nguy nga bằng cách này UBND các xã, huyện... các Sở ngành liên quan buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm dẫn đến nhiều vi phạm về đất đai, mua bán chuyển nhượng, vi phạm trật tự xây dựng... dẫn đến người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã tiến hành xây dựng nhiều công trình lớn trong quy hoạch rừng ở Sóc Sơn, TP.Hà Nội. Thanh...