Vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga sẵn sàng khai hỏa như thế nào ở Ukraine

Theo dõi VGT trên

Quân đội Nga đã trấn an rằng họ sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine. Tuy nhiên, diễn biến thực địa cùng những lời răn đe trước đây của ông Putin vẫn khiến phương Tây lo ngại viễn cảnh vũ khí hạt nhân cấp chiến thuật được khai hỏa.

Ngay sau khi Nga tấn công Ukraine, Tổng thống Putin tuyên bố ông đưa “lực lượng răn đe” (hàm ý vũ khí hạt nhân) vào trạng thái “sẵn sàng chiến đấu”.

Thực tế này khiến phương Tây lo ngại Moscow có thể sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật. Dù rằng vũ khí hạt nhân chiến thuật không có sức công phá như vũ khí hạt nhân chiến lược trong một cuộc chiến tổng lực, việc triển khai vũ khí cấp độ đó vẫn là một diễn biến rất đáng sợ.

Vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga sẵn sàng khai hỏa như thế nào ở Ukraine - Hình 1
Một vụ n.ổ b.om hạt nhân. Ảnh: The Wire.

Nga sở hữu những loại vũ khí hạt nhân chiến thuật nào?

Đây là những vũ khí có tầm b.ắn tương đối ngắn, khác biệt với bom và đầu đạn hạt nhân mà hai siêu cường Mỹ và Liên Xô có thể phóng vào lãnh thổ nhau qua cự ly rất xa. Vũ khí hạt nhân chiến thuật gồm đủ các loại có kích cỡ nhỏ hơn, cả bom hạt nhân thả từ máy bay lẫn đầu đạn gắn trên tên lửa. Vũ khí chiến thuật dùng ở cấp độ trận đ.ánh.

Phương Tây đ.ánh giá Nga hiện sở hữu khoảng 2.000 vũ khí hạt nhân chiến thuật. Các vũ khí này có thể gắn lên nhiều loại tên lửa vốn dùng để mang các đầu đạn nổ thông thường.

Vũ khí hạt nhân chiến thuật cũng thể dùng làm đạn pháo trên chiến trường hoặc làm ngư lôi và thủy lôi của chiến hạm.

Các đầu đạn hạt nhân, dù ở cấp chiến thuật, cũng được lưu trữ ở các cơ sở quân sự thay vì triển khai sẵn sàng khai hỏa. Tuy nhiên, với tình hình chiến trường Ukraine ngày càng khốc liệt, phương Tây lo ngại Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.

Tiến sĩ Patricia Lewis – người đứng đầu chương trình an ninh quốc tế tại cơ sở nghiên cứu tư vấn Chatham House, nhận định: “Nga có thể xem việc sử dụng hạt nhân chiến thuật không phải là vượt qua ngưỡng lớn về sử dụng vũ khí hạt nhân. Họ có thể coi vũ khí hạt nhân chiến thuật là một phần của lực lượng quân sự quy ước thông thường”.

Video đang HOT

Uy lực của vũ khí hạt nhân chiến thuật

Vũ khí hạt nhân chiến thuật rất đa dạng và khác biệt về kích cỡ và sức công phá. Loại nhỏ nhất có sức công phá xấp xỉ 1 kiloton (tương đương 1.000 tấn thuốc nổ cực mạnh TNT), loại lớn hơn có thể mạnh tới 100 kiloton.

Tác động cụ thể của bom hạt nhân chiến thuật sẽ phụ thuộc vào vị trí bom kích nổ cách mặt đất bao xa và môi trường tại khu vực đó.

Để dễ hình dung, quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima (Nhật Bản) khiến khoảng 146.000 người t.hiệt m.ạng là loại bom có sức công phá 15 kiloton. Như vậy, bom hạt nhân ở cấp chiến thuật cũng đã rất khủng khiếp. Trong khi đó, loại bom hạt nhân chiến lược lớn nhất của Nga có sức công phá được cho là lên đến ít nhất 800 kiloton.

Phân tích lời răn đe của ông Putin

Tổng thống Nga Putin đã nhiều lần đề cập kho vũ khí hạt nhân của nước Nga. Tình báo Mỹ xem đây là tín hiệu nhắc nhở phương Tây chớ can thiệp vào Ukraine chứ không phải là dấu hiệu ông Putin lên kế hoạch cho chiến tranh hạt nhân.

Tuy nhiên, nhiều nhà quan sát phương Tây vẫn lo ngại có những tình huống Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân, trước hết là vũ khí cấp chiến thuật.

Tiến sĩ Mariana Budjeryn – chuyên gia hạt nhân tại Trung tâm Khoa học và Các vấn đề quốc tế Belfer (thuộc Trường Kennedy Harvard) cho rằng ông Putin đang thoải mái tự tin với vũ khí hạt nhân của mình và coi sức mạnh răn đe của NATO chỉ như hổ giấy.

Tình báo Mỹ cho rằng Nga có một học thuyết mang tên “leo thang để giảm leo thang” nếu như họ rơi vào thế xung đột quân sự với NATO. Học thuyết có sự tham gia của một yếu tố kịch tính nào đó, như việc sử dụng vũ khí hạt nhân trên thực địa hoặc ít nhất là đe dọa làm vậy tại một nơi nào đó. Mục đích của ý tưởng này, theo tình báo Mỹ, là để khiến đối phương phải chùn bước.

Phương Tây đ.ánh giá nếu ông Putin cảm nhận rằng mình bị dồn vào góc tường, ông có thể dùng tới vũ khí hạt nhân chiến thuật như một nhân tố “thay đổi cuộc chơi”, nhằm phá vỡ thế bế tắc hoặc tránh thất bại tổng thể.

Những điều khiến Nga phải cân nhắc kỹ trước khi kích hoạt vũ khí hạt nhân

Tổng thống Putin và ban lãnh đạo Nga hiện nay nhìn nhận Ukraine như một phần của đất nước Nga, lịch sử Nga, văn hóa Nga, trong đó Nga và Ukraine vốn là một dân tộc. Với góc nhìn đó thì việc sử dụng vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ Ukraine sẽ là điều khá kỳ lạ. (Không phải ngẫu nhiên mà gần đây các quan chức Nga đã tái khẳng định sẽ không dùng vũ khí hạt nhân trong cuộc xung đột với Ukraine).

Chuyên gia Patricia Lewis cảnh báo, Nga ở sát với Ukraine nên nếu Nga sử dụng vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ Ukraine thì bụi phóng xạ từ đó có thể tràn qua biên giới xâm nhập vào chính nước Nga.

Lần duy nhất vũ khí hạt nhân được sử dụng trong xung đột là vào cuối Thế chiến II, khi Mỹ n.ém b.om nguyên tử lên lãnh thổ Nhật Bản. Nếu Tổng thống Putin quyết định dùng vũ khí hạt nhân ở Ukraine, ông sẽ trở thành nhà lãnh đạo đầu tiên phá vỡ thông lệ cấm kỵ này.

Tiến sĩ Williams cho biết, còn có một lý do nữa khiến Nga có thể không muốn dùng vũ khí hạt nhân trên thực địa, đó là nhân tố Trung Quốc.

Ông Williams phân tích: ” Nga và Trung Quốc có những ràng buộc, nhưng Trung Quốc lại theo đuổi chính sách “không sử dụng vũ khí hạt nhân trước”. Vì vậy, nếu Nga sử dụng vũ khí hạt nhân trước, họ sẽ đẩy Trung Quốc rơi vào thế khó xử, có thể phải rời xa Nga vào lúc này”.

Khả năng bùng nổ chiến tranh hạt nhân tổng lực

Không ai biết chắc chắn việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ dẫn các bên xung đột và thế giới này tới đâu. Nga có thể muốn leo thang căng thẳng để răn đe đối phương nhưng ít khả năng họ muốn rơi vào một cuộc chiến tranh hạt nhân không mong muốn. Nhưng bất cứ sự tính toán nhầm nào đều ẩn chứa các nguy cơ khó lường.

Trong kịch bản Nga huy động vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, khả năng cao khối quân sự NATO sẽ xuất hiện và phản ứng lại.

Mỹ thì cho hay họ vẫn theo dõi gắt gao tình hình hạt nhân của Nga.

Mỹ sở hữu một bộ máy thu thập tình báo quy mô lớn nhằm theo dõi hoạt động hạt nhân của Nga, chẳng hạn liệu các vũ khí hạt nhân chiến thuật đó đã được đưa ra khỏi kho hay có bất cứ thay đổi bất thường nào tại các khu vực phóng.

Cho đến nay, tình báo Mỹ chưa phát hiện thấy thay đổi đáng kể nào.

Rất khó dự đoán phản ứng của Mỹ và NATO trước việc Nga sử dụng vũ khí hạt nhân trước. Một mặt, phương Tây có thể tránh leo thang tình hình và đứng trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân tổng lực; mặt khác, họ có thể vẫn muốn vạch ra một lằn ranh – có thể là một phản ứng dữ dội bằng sức mạnh quân sự quy ước thay vì sức mạnh hạt nhân.

Chuyên gia James Acton cảnh báo, “một khi bạn vượt qua ngưỡng sử dụng hạt nhân, sẽ rất khó nói về điểm dừng”./.

Ngoại trưởng Iran: 'Vũ khí hạt nhân đi ngược chính sách và đức tin của chúng tôi' 

Trong một cuộc điện đàm với Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian ngày 7/8 nhấn mạnh: "Vũ khí hạt nhân không có chỗ trong học thuyết của Iran và đi ngược lại các chính sách và đức tin của chúng tôi".

Ngoại trưởng Iran: Vũ khí hạt nhân đi ngược chính sách và đức tin của chúng tôi - Hình 1
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian. Ảnh: AFP/TTXVN

Đề cập một sắc lệnh của lãnh tụ tinh thần tối cao của Iran Ali Khamenei về vấn đề sử dụng vũ khí hạt nhân, Ngoại trưởng Amir-Abdollahian nêu rõ "thông điệp của Lãnh tụ tối cao rất rõ ràng", theo đó cấm sở hữu và sử dụng vũ khí hủy diệt, bao gồm cả vũ khí hạt nhân. Ông cũng nhấn mạnh việc thực hiện tất cả các khía cạnh của Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân, đồng thời cho rằng cần chú ý một cách nghiêm túc việc xây dựng một khu vực phi hạt nhân tại Trung Đông và Iran sẵn sàng hợp tác về việc này.

Các phát biểu trên được đưa ra trong bối cảnh các cuộc đàm phán giữa Iran với các cường quốc nhằm cứu vãn thỏa thuận Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) đã được nối lại ở Vienna (Áo). Ngoại trưởng Amir-Abdollahian khẳng định Iran "nghiêm túc về việc đạt một thỏa thuận mạnh và bền vững", cho rằng kết quả này tùy thuộc Mỹ có muốn đạt thỏa thuận hay không.

Trước đó, các cuộc đàm phán nhằm cứu vãn JCPOA đã bắt đầu từ tháng 4/2021, song bị đình trệ từ tháng 3/2022. Thỏa thuận JCPOA ký năm 2015, theo đó Iran hạn chế chương trình hạt nhân để đổi lấy việc dỡ bỏ các trừng phạt áp đặt với nước này. Tuy nhiên, Mỹ đã rút khỏi thỏa thuận năm 2018 và tái áp đặt trừng phạt kinh tế, khiến Iran cũng giảm các cam kết của nước này trong thỏa thuận.

Cũng trong cuộc điện đàm với Tổng thư ký LHQ ngày 7/8, Ngoại trưởng Iran đề nghị Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) giải quyết triệt để các vấn đề còn tồn đọng liên quan những nghi ngờ về vật liệu hạt nhân tại những địa điểm chưa được công bố. Ông nói: "Chúng tôi cho rằng IAEA cần giải quyết triệt để các vấn đề tồn đọng từ góc độ kỹ thuật bằng cách tách biệt khỏi các vấn đề chính trị".

Tháng 6 vừa qua, Ban giám đốc IAEA đã thông qua một nghị quyết cho rằng Iran không giải thích thỏa đáng về các dấu vết urani làm giàu được phát hiện trước đó tại 3 địa điểm chưa được công bố. Ngày 5/8 vừa qua, Tehran khẳng định rằng các vấn đề xung quanh các địa điểm chưa công bố "mang tính chất chính trị và không nên được sử dụng làm cái cớ để chống lại Iran trong tương lai".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người dân thất vọng khi phát hiện đường ống tại thác nước tự nhiên Trung Quốc
06:26:26 06/06/2024
Điều trần trước quốc hội Mỹ, tiến sĩ Anthony Fauci nói gì về nguồn gốc Covid-19?
20:49:11 06/06/2024
Ông Trump nói người Mỹ có thể không kiềm chế nếu ông bị giam
12:54:08 06/06/2024
Hàn Quốc phản ứng nóng sau vụ Triều Tiên thả bóng bay chứa rác
10:39:43 05/06/2024
Nhiệt độ toàn cầu nóng lên với tốc độ chưa từng thấy
22:09:20 05/06/2024
Trung Quốc tuyên bố phanh phui gián điệp tình báo Anh
12:58:15 06/06/2024
Máy bay, tàu chiến rầm rộ tới Litva tham gia tập trận lớn chưa từng có của NATO ở vùng Baltic
07:07:26 05/06/2024
Cảnh báo mới nhất của ông Biden và ông Trump về xung đột Ukraine - Nga
07:09:14 05/06/2024

Tin đang nóng

Sở TT&TT TP.HCM xử lý đơn Hương Tràm tố cáo người tung tin đồn sang Mỹ sinh con
21:48:41 06/06/2024
Giáo hội kỷ luật đại đức Thích Nhuận Đức sau các clip thuyết giảng trên mạng
22:03:54 06/06/2024
Ca sĩ Chu Bin bị tạm giữ vì liên quan đến m.a t.úy
20:16:51 06/06/2024
Trịnh Kim Chi mừng con gái lên chức giám đốc, Mai Phương Thuý xinh đẹp không ngờ
21:45:21 06/06/2024
Sở Thông tin Truyền thông TP.HCM thu thập, xử lý vụ tài khoản Angela Phương Trinh phát ngôn sốc
21:18:50 06/06/2024
Hoa hậu Hồng Kông từng phá sản, thế chấp vương miện giờ ra sao?
21:15:45 06/06/2024
"Bà mẹ trẻ nhất Kpop" ly hôn, bỏ 3 con cho chồng cũ nuôi để chạy theo bạn trai mới?
22:57:50 06/06/2024
Diễn viên 'Đồng t.iền xương m.áu' tặng vợ trẻ 2 chiếc ô tô giá hơn chục tỷ đồng
21:56:26 06/06/2024

Tin mới nhất

Giải cứu 80 người di cư trên thuyền gặp nạn ở eo biển Manche

23:11:36 06/06/2024
Theo số liệu của Bộ Nội vụ Anh, trên 7.500 người di cư đã đến Anh bằng thuyền nhỏ trong 4 tháng đầu năm 2024 và đây là mức cao nhất kể từ khi con số này bắt đầu được thống kê.

Nổ tại xưởng đóng tàu ở Nhật Bản, 7 người bị thương

23:09:41 06/06/2024
Theo thông báo, vào khoảng 14h45 (giờ địa phương), lực lượng cứu hỏa nhận được cuộc gọi thông báo vụ nổ xảy ra trên một con tàu, làm một số người bị thương tại xưởng đóng tàu nằm ở quận Nishinari.

Chile: Cây đổ vào cột điện cao thế, hàng trăm nghìn hộ gia đình mất điện

23:07:29 06/06/2024
SENAPRED cho biết đang tiến hành các biện pháp khắc phục và hiện chưa có trường hợp khẩn cấp nào phát sinh do sự cố mất điện nói trên.

Thủ tướng Đức tuyên bố siết chặt chính sách nhập cư

23:03:12 06/06/2024
Phát biểu trước Quốc hội Đức, ông Scholz nói rằng việc đề cao các hoạt động k.hủng b.ố đi ngược lại tất cả các giá trị của chúng ta và những người có hành động này có thể bị trừng phạt bằng biện pháp trục xuất trong thời gian tới.

Cuba tăng cường hợp tác với các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á - Âu

22:58:42 06/06/2024
Người đứng đầu Chính phủ Cuba khẳng định cam kết của đảo quốc này trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác cùng có lợi với các nước thành viên của EAEU.

Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Thái Lan trong ngành du lịch MICE

22:56:22 06/06/2024
Hiện Thái Lan đang đặt mục tiêu trở thành trung tâm khu vực Đông Nam Á về triển lãm và lễ hội quốc tế, đồng thời coi Việt Nam là một trong những đối tác hợp tác đầy tiềm năng.

Những 'lằn ranh đỏ' Ukraine đã xóa bỏ và còn tồn tại trong xung đột với Nga

22:54:00 06/06/2024
Tổng thống Ukraine Zelensky đã tính đến việc tiếp tục thử thách các giới hạn khác của đồng minh: đó là yêu cầu máy bay và lực lượng phòng không của NATO, xuất phát từ Ba Lan và Romania, đ.ánh chặn tên lửa và UAV của Nga.

Thụy Sĩ phản đối một phán quyết của tòa án châu Âu

22:52:03 06/06/2024
Trong tuần tới, Hạ viện Thụy Sĩ cũng sẽ tiến hành một cuộc bỏ phiếu liên quan phán quyết của ECHR. Giới quan sát cho rằng kết quả cuộc bỏ phiếu cũng sẽ tương tự như tại Thượng viện.

Cơ quan quản lý thuốc Nam Phi thông báo không tìm thấy độc tố trong siro ho bị thu hồi

22:49:07 06/06/2024
Kenya, Rwanda, Tanzania và Zimbabwe cũng đã ban hành lệnh thu hồi tương tự, song cho đến nay, không có tác dụng phụ nào được báo cáo ở Nam Phi hoặc các nước châu Phi khác liên quan đến siro này.

Núi lửa Ibu của Indonesia liên tiếp phun trào

22:47:13 06/06/2024
Ông Heruningtyas cho biết cảnh báo hoạt động của núi lửa hiện vẫn ở cấp 4 - mức cao nhất. PVMBG đã cấm mọi hoạt động trong phạm vi 7 km xung quanh miệng núi lửa.

Các nước mong muốn tăng cường hợp tác với Ấn Độ sau bầu cử Hạ viện

22:45:09 06/06/2024
Trong cuộc điện đàm ngày 5/6, Thủ tướng Anh Rishi Sunak chúc mừng Thủ tướng Ấn Độ Modi về kết quả mà NDA giành được trong cuộc bầu cử Hạ viện.

12 nước EU hối thúc Bỉ đẩy nhanh đàm phán gia nhập với Ukraine và Moldova

22:43:33 06/06/2024
Đại sứ EU tại Ukraine Katarina Mathernova tin rằng Kiev sẵn sàng bắt đầu đàm phán gia nhập EU và hy vọng các cuộc đàm phán này sẽ bắt đầu vào cuối tháng này.

Có thể bạn quan tâm

Hồng Diễm, Lương Thu Trang được chuẩn bị 160 bộ đồ khi quay Trạm cứu hộ trái tim

Phong cách sao

01:35:16 07/06/2024
Stylist Khúc Mạnh Quân đã chuẩn bị hơn 160 bộ đồ cho Hồng Diễm và Lương Thu Trang trong suốt quá trình quay phim Trạm cứu hộ trái tim .

Công an TPHCM vào cuộc vụ người phụ nữ t.ử v.ong sau khi nâng mũi

Tin nổi bật

23:56:39 06/06/2024
Đến 14 giờ cùng ngày, chị H. được thực hiện dịch vụ kỹ thuật này. Sau khi người bệnh được gây tê bằng thuốc Lidocain 2% ở vành tai (khoảng 5-7 phút), xuất hiện triệu chứng tê quanh miệng, đắng miệng, nhìn mờ, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụ...

Phá ổ m.a t.úy tại nhà trọ trong thôn

Pháp luật

23:44:04 06/06/2024
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố 6 bị can về tội mua bán trái phép chất ma tuý và tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý.

Có thể làm trắng da bằng chanh hay không? Người có đặc điểm này càng dùng càng thấy da xuống cấp, nổi mụn

Làm đẹp

23:37:10 06/06/2024
Chanh không chỉ là nguyên liệu phổ biến trong gian bếp mà còn là bí quyết dưỡng trắng da của chị em. Tuy nhiên, chị em cần biết cách sử dụng đúng và tránh những sai lầm phổ biến kẻo bị phản tác dụng.

Sáng sớm cầm 300.000 đồng ra chợ mua được gì cho 3 bữa ăn dành cho 4 người?

Ẩm thực

23:24:47 06/06/2024
Với 300.000 đồng, bạn có thể chuẩn bị 3 bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng cho 4 người. Dưới đây là một kế hoạch cụ thể cho ba bữa ăn trong ngày

Tuấn Trần bị ép hôn bạn diễn nam giữa rạp, tiết lộ cách xưng hô "tình tứ" khiến khán giả phát cuồng

Hậu trường phim

23:01:10 06/06/2024
Móng Vuốt là bộ phim điện ảnh Việt hiếm hoi khai thác chủ đề sinh tồn mới có những suất chiếu sớm đầu tiên và nhận về khá nhiều phản hồi tích cực từ khán giả.

Mắc bệnh tâm thần là do ADN cổ đại quấy phá?

Lạ vui

22:55:46 06/06/2024
Các nhà khoa học phát hiện ADN cổ đại bên trong bộ gien di truyền ở người là thủ phạm gây ra những rối loạn tâm thần như trầm cảm, tâm thần phân liệt và rối loạn lưỡng cực.

Netizen phản ứng trái chiều với tạo hình của Lee Min Ho trong 'Pachinko 2'

Phim châu á

22:54:06 06/06/2024
Cư dân mạng phản ứng trái chiều trước sự xuất hiện của Lee Min Ho trong phần tiếp theo của bộ phim đáng được mong đợi Pachinko.

G-Dragon trở thành giáo sư thỉnh giảng tại Viện khoa học Hàn Quốc

Sao châu á

22:42:42 06/06/2024
G-Dragon được bổ nhiệm làm giáo sư thỉnh giảng tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (gọi tắt là KAIST).

IAEA thông qua nghị quyết mới liên quan chương trình hạt nhân của Iran

22:41:44 06/06/2024
Mặc dù được cho là chỉ mang tính biểu tượng, động thái trên nhằm gia tăng áp lực ngoại giao đối với Tehran, làm tăng khả năng đưa vấn đề này lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

Bị soi hẹn hò trai đẹp, Hoa hậu Hương Giang có động thái lạ

Sao việt

22:20:37 06/06/2024
Theo đó, thay vì sẽ lên tiếng đính chính về mối quan hệ như mọi khi thì Hoa hậu Hương Giang chỉ cập nhật hình ảnh công việc, không nhắc về chuyện hẹn hò.