Vietinbank đã được giữ lại lợi nhuận?
Trong một báo cáo mới công bố của CTCK Bản Việt (VCSC) cho biết, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank, mã: CTG ) đã được cổ đông cho phép ngừng trả cổ tức tiền mặt để giữ lại lợi nhuận làm vốn cấp 1.
Mặc dù vậy, VCSC nhận định rằng ngân hàng kho co thê được bom vôn trong 12 thang tơi, anh huơng đên triên vong tang truơng. Hiện nay, VietinBank vân thiêu room khôi ngoai va hiẹn vân chua ro thơi điêm va mưc đọ điêu chinh qui đinh room khôi ngoai đôi vơi ngan hang.
“Chúng tôi dự báo hệ số CAR 2019 của VietinBank sẽ giảm xuống 9,8% với tỷ lệ vốn cấp 1 mỏng ở mức 6,8% và ngân hàng kho co thê tuan thu Basel II”, báo cáo của VCSC cho hay.
Trước đó, tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2019 tổ chức hồi tháng 4 vừa qua, ông Lê Đức Thọ, Chủ tịch VietinBank cho biết, tính đến cuối năm 2018, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) riêng lẻ của ngân hàng là 9,6% và hợp nhất là 10%. Tuy nhiên, nếu áp dụng theo Thông tư 41, CAR của ngân hàng lại ở mức dưới 8%.
Video đang HOT
Cùng với đó, VCSC nhận định việc giai quyêt trai phiêu VAMC se anh huơng đên kha nang sinh lơi của VietinBank trong cac nam tơi. Cuối năm 2018 ngân hàng vân con 13.400 tỷ đông trai phiêu VAMC tren bang can đôi kê toan.
VCSC cho rằng ngân hàng sẽ nỗ lực giải quyết trái phiếu VAMC trong các năm 2019 – 2021. Nếu ngan hang se dư phong đây đu cho luơng trai phiêu nay thì chi phi tin dung lien quan se đuơc đây manh vao nam 2020.
Mặc dù vậy, công ty chứng khoán này lại điêu chinh tang dư bao lợi nhuận trước thuế năm 2019 của VietinBank them 7% len 7.600 tỷ đồng, tang 41% so vơi nam 2018. Sự điều chỉnh này là do thu nhạp lai thuân 2018 biên đọng bât thuơng khiến mức dư bao thu nhạp truơc dư phong 2019 đuơc điêu chinh tang manh hon so vơi gia đinh tang chi phi dư phong.
Mới đây, ông Nguyễn Chí Thành, Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) cho biết đang làm việc với các ngân hàng quốc doanh về khả năng SCIC tham gia mua cổ phần các nhà băng này mà cụ thể là BIDV và Vietinbank.
Theo Tổng giám đốc SCIC, phương án được tổng công ty đưa ra là mua cổ phần hai nhà băng này bằng mệnh giá, giúp những ngân hàng này giải quyết “bài toán” thiếu vốn. BIDV mặc dù đã tìm được cổ đông chiến lược những vẫn chưa thể phát hành do vẫn còn vướng mắc ở giá.
Trong khi đó, VietinBank được đánh giá là trường hợp khó khăn nhất do đã dùng gần hết dư địa tăng vốn. Sở hữu Nhà nước tại VietinBank đã xuống dưới mức tối thiểu (65%), trong khi sở hữu của cổ đông ngoại đã ở mức tối đa.
Từ năm 2016 đến nay, cả BIDV và VietinBank đều mong muốn tăng vốn điều lệ thông qua việc chia cổ tức bằng cổ phiếu. Tuy nhiên đề nghị này đã nhiều lần bị Bộ Tài chính khước từ với lý do ngân sách eo hẹp.
Theo ông Đào Minh Tú – Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng xác nhận, 4 ngân hàng quốc doanh đang gặp khó khăn trong tăng vốn điều lệ. Mấu chốt, theo ông Tú, là hiện hệ số CAR của nhóm ngân hàng này đã xấp xỉ ngưỡng 9% – mức tối thiểu đảm bảo an toàn vốn.
Theo thuonggiaonline.vn
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam được công nhận đạt chuẩn Basel II
MSB được Ngân hàng Nhà nước trao quyết định áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo chuẩn mực quốc tế Basel II.
MSB là một trong 10 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước lựa chọn triển khai thí điểm Basel II từ năm 2014. Ảnh: MSB
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa chính thức được Ngân hàng Nhà nước trao quyết định áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với các ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo chuẩn mực quốc tế Basel II.
Việc tuân thủ theo Basel II đồng nghĩa với việc MSB được công nhận là ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả và minh bạch theo những nguyên tắc quản trị rủi ro cao hơn, theo chuẩn quốc tế, giúp ngân hàng nâng cao vị thế, gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Để "chinh phục" Basel II, MSB đã phát triển mô hình quản trị rủi ro dựa trên phân tích nâng cao từ cơ sở dữ liệu lớn, giúp ngân hàng đưa ra quyết định chủ động, khách hàng được phản hồi kịp thời, nhanh chóng. Điển hình, từ cuối năm 2018, MSB đã triển khai thành công giai đoạn đầu việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào việc tìm kiếm và đánh giá khách hàng tiềm năng cho sản phẩm thẻ tín dụng. Khi đó, khách hàng có thể mở thẻ tín dụng trong vòng 24h làm việc, không cần chứng minh thu nhập và chỉ cần mở online mà không cần tới chi nhánh hay phòng giao dịch.
Basel II là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo các ngân hàng hoạt động an toàn, bền vững, minh bạch và hiệu quả. Basel II là phiên bản thứ hai của Hiệp ước Basel, sử dụng khái niệm "3 trụ cột" bao gồm yêu cầu vốn tối thiểu, giám sát của cơ quan quản lý và công bố thông tin trong quản trị ngân hàng.
MSB là một trong 10 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước lựa chọn triển khai thí điểm Basel II từ năm 2014 gồm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) và MSB.
Trước đó, đã có 8 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn Basel II là Vietcombank, ACB, MB, TPBank, VPBank, VIB, OCB và mới nhất là Techcombank./.
Theo bnews.vn
Việt Nam: Thanh toán điện tử tại mỗi ngày khoảng 13 tỷ USD Ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho biết hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng năm ngoái xử lý hơn 73 triệu tỷ đồng, gấp 13 lần GDP. Bình quân mỗi ngày có hơn nửa triệu giao dịch thực hiện thành công với giá trị khoảng 289.000 tỷ đồng, tương đương 13 tỷ USD....