Việt Nam cần ưu tiên gì để phục hồi kinh tế?
Đẩy nhanh giải ngân đầu tư công, tái cơ cấu và nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế… là những vấn đề chuyên gia cho rằng Việt Nam cần thực hiện hậu dịch Covid-19.
Báo cáo mới nhất đánh giá về tác động của dịch Covid-19 lên các ngành kinh tế Việt Nam của TS Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV đã chỉ ra những tác động trực tiếp từ dịch Covid-19 tới 15 ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.
Trong đó, nhóm 15 ngành kinh tế này chiếm khoảng 78% GDP cả nước năm 2019.
Covid-19 đã ảnh hưởng thế nào tới Việt Nam?
Khởi phát từ đầu tháng 12/2019, tính đến hết ngày 11/4/2020, dịch Covid-19 đã xuất hiện ở 210 quốc gia và vùng lãnh thổ, với gần 1,8 triệu ca nhiễm, hơn 108.000 người tử vong.
Đến nay, dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát và đang lây lan nhanh, diễn biến phức tạp tại châu Âu, Mỹ và nhiều nước châu Á.
Báo cáo mới nhất đánh giá về tác động của dịch Covid-19 lên các ngành kinh tế Việt Nam của TS Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV đã chỉ ra những tác động trực tiếp từ dịch Covid-19 tới 15 ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.
Trong đó, nhóm 15 ngành kinh tế này chiếm khoảng 78% GDP cả nước năm 2019.
Covid-19 đã ảnh hưởng thế nào tới Việt Nam?
Khởi phát từ đầu tháng 12/2019, tính đến hết ngày 11/4/2020, dịch Covid-19 đã xuất hiện ở 210 quốc gia và vùng lãnh thổ, với gần 1,8 triệu ca nhiễm, hơn 108.000 người tử vong.
Đến nay, dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát và đang lây lan nhanh, diễn biến phức tạp tại châu Âu, Mỹ và nhiều nước châu Á.
Theo Citi Research, kinh tế thế giới sẽ bước vào suy thoái khoảng -2,3% năm nay (năm 2019 tăng trưởng dương 2,6%). Mức suy thoái lần này còn lớn hơn suy thoái năm 2019 là -1,7%. Trong đó, GDP của Trung Quốc sẽ tăng khoảng 2,4% (so với 6,1% năm 2019); Mỹ là -2,6% (so với 2,3% năm 2019); Nhật Bản là -1,9% (so với 0,7% năm 2019); khu vực đồng tiền chung châu Âu tăng trưởng -8,4% (so với 1,2% năm 2019)…
Trong khi đó, Việt Nam là nước chịu tác động mạnh và trực tiếp, cả phía cầu và cung.
Theo TS Cấn Văn Lực và các chuyên gia, kinh tế Việt Nam có thể diễn ra theo 3 kịch bản ứng với việc thời gian kiểm soát được dịch Covid-19 sớm hay muộn.
Kịch bản cơ sở xảy ra khi dịch bệnh được kiểm soát trong quý I và các hoạt động kinh tế trở lại bình thường từ tháng 6, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ giảm khoảng 1,8-2 điểm, tương đương tăng 4,81-5,01% năm 2020.
Với kịch bản tích cực, Mỹ và châu Âu có thể khống chế dịch trong tháng 6 và hoạt động sản xuất toàn cầu hồi phục từ cuối quý III. Tại Việt Nam, dịch được kiểm soát trong tháng 4 hoặc giữa tháng 5, tăng trưởng GDP khi đó có thể giảm 1,4 điểm % và đạt mức 5,4-5,6%.
Với kịch bản tiêu cực, đến hết quý III dịch vẫn chưa được kiểm soát trên thế giới. Còn tại Việt Nam, được kiểm soát trong quý II, nhưng chịu tác động tiêu cực từ tổng cung và cầu bên ngoài. Tăng trưởng GDP sẽ giảm khoảng 2,58 điểm %, đạt 4,07-4,42%.
Video đang HOT
Từng ngành kinh tế bị tác động ra sao?
Theo báo cáo nghiên cứu, ngành nông, lâm nghiệp thủy sản và các ngành phụ trợ nông nghiệp sẽ bị ảnh hưởng chính ở kim ngạch xuất khẩu nhưng với tác động vừa phải (giảm từ 5-10%). Trong khi đó, phần lớn ngành kinh tế thuộc công nghiệp và xây dựng; dịch vụ chịu tác động lớn (giảm trên 10%).
Các ngành dệt may, da giày, gỗ, thép, dầu thô… được dự báo sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kim ngạch xuất khẩu, sản lượng cũng như doanh thu.
Nhiều ngành sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng như điện thoại, điện tử, máy tính, nông sản, ôtô, sắt thép, lọc hóa dầu…(cũng là những ngành xuất khẩu chủ lực, tạo việc nhiều làm của Việt Nam) đều bị ảnh hưởng do chuỗi cung ứng toàn cầu gián đoạn, đứt gãy.
Tác động dịch Covid-19 với các ngành kinh tế Việt Nam quý I/2020 so với cùng kỳ 2019 (Nguồn: Viện đào tạo và Nghiên cứu BIDV):
Ngành GDP 2019 (%) Hướng tác động Chỉ tiêu Thay đổi (%) Giá CP
(%) Mức độ Nông, lâm nghiệp, thủy sản 13,96 XNK khó khăn Xuất khẩu -8 -1,9 (thủy sản) Vừa phải Các ngành phụ trợ nông nghiệp 16,48 SX khó khăn do phụ thuộc đầu vào Trung Quốc Sản lượng -5 -13,8 (hóa chất) Vừa phải Dệt may, da giày SX khó khăn do phụ thuộc đầu vào Trung Quốc
Nhu cầu sụt giảm Xuất khẩu -6,3 -18,2 (dệt may) Lớn Nhập khẩu -16 -8 (da giày) Sản xuất giấy SX khó khăn do phụ thuộc đầu vào Trung Quốc (quý I)
Đầu ra khó khăn (quý II) Xuất khẩu 35 -9 Vừa phải Nhập khẩu -8,1 Sản xuất sản phẩm từ gỗ Ảnh hưởng cả cung và cầu Xuất khẩu 9,5 -22,8 Lớn Nhập khẩu -19 Sản xuất, kinh doanh thép Phụ thuộc đầu vào Trung Quốc Sản lương -5 -27,4 Lớn Doanh thu -10
Bên cạnh đó, nhiều lĩnh vực sản xuất trong nước đang phụ thuộc vào nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản (chiếm 56% nguồn cung hàng hóa trung gian năm 2019).
Các doanh nghiệp FDI cùng nhóm doanh nghiệp Việt làm đại lý cấp 1, 2… thuộc các ngành trên cũng bị ảnh hưởng. Trong đó, khó khăn chủ yếu gặp phải là do thiếu nguồn cung từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản…. và lao động do lệnh phong tỏa và hạn chế đi lại giữa các nước.
Đối với lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, chỉ số sản xuất toàn ngành chỉ tăng 7,1% trong quý I, thấp hơn nhiều so với 9,2% cùng kỳ năm 2019. Trong khi số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tăng 28,3%.
Dịch vụ chịu tác động mạnh do tổng cầu giảm (cả trong và ngoài nước), ảnh hưởng trực tiếp là ngành du lịch. Giá cổ phiếu của nhóm du lịch lữ hành cũng đã giảm rất mạnh (33,2%) so với đầu năm.
Lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm có doanh thu giảm không nhiều trong quý I (2%) so với cùng kỳ, vì chịu tác động gián tiếp và có độ trễ.
Trong đó, ngân hàng bị ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng giảm (tăng trưởng tín dụng quý I đạt 1,3%, cùng kỳ đạt 3,2%). Điều này dẫn tới sụt giảm doanh thu, cũng như tăng rủi ro về nợ xấu do khách hàng gặp khó khăn. Ngoài ra, việc giãn, hoãn nợ và giảm lãi, phí cũng sẽ làm giảm doanh thu, lợi nhuận, giá cổ phiếu giảm 22,4% từ đầu năm.
Với chứng khoán, tính đến hết tháng 3, chỉ số VN-Index đã giảm 31% so với đầu năm, các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 33 phiên liên tiếp với tổng giá giá trị hơn 9.200 tỷ quý I. Giá cổ phiếu các công ty chứng khoán giảm 28%.
Làm gì hậu đại dịch?
Theo nhóm nghiên cứu, việc đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,8% năm nay sẽ rất khó khả thi. Tuy nhiên, Việt Nam cần đạt được mục tiêu kép là phòng chống dịch Covid-19 thành công và phát triển kinh tế ở mức khả quan tối đa. Trong đó, tăng trưởng GDP đạt khoảng 5%, kiểm soát lạm phát dưới 4%.
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công được xem là giải pháp hiệu quả hàng đầu để nền kinh tế tăng trưởng trở lại hậu dịch bệnh. Ảnh: Lê Quân.
Để làm được điều này, các chuyên gia khẳng định nhiệm vụ ưu tiên số 1 hiện nay là chống dịch.
Cùng với đó, cần đẩy nhanh tiến độ triển khai các gói hỗ trợ từ tiền tệ, tín dụng (khoảng 2 triệu tỷ dư nợ chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh) và gói cho vay mới (300.000 tỷ) với lãi suất giảm 1-2,5%/năm.
Bên cạnh đó là các gói tài khóa (180.000 tỷ) và gói an sinh xã hội (62.000 tỷ) cho hơn 20 triệu người lao động và đối tượng yếu thế.
Các chuyên gia cũng kiến nghị nên tập trung vào ít nhất là 15 ngành, lĩnh vực nêu trên và khối doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ, cùng hộ kinh doanh cá thể (có đăng ký kinh doanh và nộp thuế).
Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trở lại, cần thiết việc đẩy nhanh giải ngân đầu tư công. Cần có những chính sách, biện pháp để khôi phục lại sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, người dân ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát trong nước.
Các chuyên gia cũng khuyến nghị, Chính phủ có thể cân nhắc thành lập Ban chỉ đạo phục hồi kinh tế sau dịch bệnh, giúp phân tích, đánh giá các phương án phòng chống dịch cũng như khôi phục tăng trưởng.
Về dài hạn, nhóm chuyên gia của TS Cấn Văn Lực cho rằng cần nghiên cứu, lập và thực thi chiến lược đa dạng hóa thị trường và đối tác (cả thương mại và đầu tư) để nhằm hạn chế việc phụ thuộc quá nhiều vào một hoặc một vài thị trường, đối tác như một chiến lược phân tán rủi ro.
Đẩy mạnh tái cơ cấu và nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế đối với các cú sốc từ bên ngoài thông qua việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và doanh nghiệp, nâng năng lực sản xuất và phát triển thị trường tiêu thụ trong nước…
Ngoài ra, các chuyên gia cũng đề xuất một số giải pháp dài hạn như đẩy nhanh phát triển kinh tế số, thanh toán điện tử; tăng cường đầu tư y tế dự phòng…
Quang Thắng
Sau dịch bệnh, có thể mất 1 năm kinh tế mới hồi phục
Tăng trương GDP thâp la điêu kho tranh khoi trong năm 2020 khi dich bênh Covid-19 đang rât nghiêm trong. Cac goi hô trơ cua Chinh phu luc nay la điêu cân thiêt song phai đung đôi tương.
Chuyên biên kinh tê phu thuôc vao tinh hinh dich bênh
Tai cuôc toa đam trưc tuyên Bao cao kinh tê vi mô Viêt Nam quy 1/2020 cua Viên Nghiên cưu Kinh tê va chinh sach (VEPR) ngay 12/4, PGS.TS Pham Thê Anh, Kinh tê trương VEPR đưa ra 3 kich ban cho tăng trương GDP cua Viêt Nam năm 2020 theo diên biên cua dich bênh Covid-19.
Ca 3 phương an đêu cho thây GDP cua Viêt Nam không đat đươc tăng trương 6,8% như muc tiêu đăt ra. Điêu nay cung đa đươc nhiêu tô chưc trong va ngoai nươc dư bao. Ngay ca Bô Kê hoach va Đâu tư trong bao cao tai Hôi nghi cua Thu tương vơi đia phương ngay 10/4 cung khang đinh tăng trương GDP năm 2020 se thâp hơn muc tiêu 6,8% đăt ra.
Theo tinh toan cua cac chuyên gia VEPR, ơ kich ban lac quan nhât (dich bênh đươc không chê hoan toan vao giưa thang 5) GDP năm 2020 chi tăng 4,2%. Con kich ban kem lac quan hơn (dich bênh chi đươc không chê trong quy 3/2020) thi GDP chi tăng 1,5%. Trong khi đo, kich ban xâu nhât, tưc dich bênh chi đươc không chê vao nưa sau quy 4/2020, GDP thâm chi không nhưng không tăng trương ma con âm 1%.
Tăng trương kinh tê se suy giam do dich bênh.
Theo ông Pham Thê Anh, trong bất kỳ kịch bản nào, thời kỳ hậu Covid-19 ở Việt Nam, sự phục hồi hoàn toàn của nhiều ngành như hàng không, du lịch hay thời trang xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn và kéo dài cho tới khi thế giới hoàn toàn kiểm soát được bệnh dịch.
Du vây, theo chuyên gia VEPR, con số tăng trưởng GDP vân không phản ánh được hết những khó khăn thật của nền kinh tế do không phản ánh được đầy đủ khu vực phi chính thức vốn bị ảnh hưởng nặng nề hơn hẳn so với những đợt suy thoái trước đây.
Binh luân vê kinh tê Viêt Nam, chuyên gia kinh tê Nguyên Tri Hiêu cho răng: Nêu quy 2/2020, Viêt Nam kiêm soat đươc bênh dich va thê giơi cung vây, co nghia sô ngươi lây nhiêm va ngươi chêt không tăng, thi sau quy 2, bênh dich đươc chăn đưng. Khi đo kinh tê thê giơi đi vao hôi phuc. Con cuôi thang 6, Viêt Nam cung như thê giơi vân chưa kiêm soat thi nên kinh tê chung ta se còn đối mặt nhiều khó khăn hơn?
Tra lơi câu hoi nay, ông Hiêu nhân đinh: Bôi canh lac quan, Viêt Nam va thê giơi kiêm soat bênh dich đươc vao cuôi thang 6, nên kinh tê băt đâu tiên trinh đi vao hôi phuc tư đâu quy III. Tuy nhiên giai đoan hôi phuc rât lâu, it nhât 6 thang cho đên 1 năm. Co thê nên kinh tê Viêt Nam chi trơ lai binh thương, ôn đinh vao trong hai quy sau cua 2021.
Nhưng ơ kich ban đên cuôi thang 6, dich bênh vân chưa kiêm soat đươc thi theo ông Nguyên Tri Hiêu, kinh tê thê giơi va Viêt Nam se đi vao môt cuôc khung hoang.
"Kinh tê thê giơi co nhiêu dư bao bi tac đông rât manh trong năm nay. Nhiêu dư bao kinh tê thê giơi tăng trương âm", ông Hiêu noi.
Con vơi Viêt Nam, nêu kiêm soat đươc dich bênh vao cuôi thang 6 thi 2020 năm 2020 cua Viêt Nam ơ tinh trang tôt nhât co thê tăng trương 5%. Nêu không kiêm soat đươc dich bênh vao cuôi thang 6, dich bênh vân nghiêm trong hơn thi nên kinh tê Viêt Nam se đi vao môt trương hơp rât xâu.
"Nên kinh tê Viêt Nam không nhưng không đat tăng trương dương ma con tăng trương âm. Năm ngoai GDP Viêt Nam đat 300 ty USD, thi trong kich ban xâu GDP Viêt Nam năm 2020 co thê dươi con số này", ông Nguyên Tri Hiêu đanh gia va hy vong chung ta co thê kiêm soat dich bênh cuôi thang 6. Khi đo nên nên kinh tê Viêt Nam vân cân it nhât 6 thang đên 1 năm đê trơ lai binh thương.
Nhiêu giai phap hô trơ ngươi dân, doanh nghiêp đa đươc đưa ra.
Cac goi hô trơ la cân thiêt nhưng phai đung đôi tương
Trong bôi canh đo, cac chuyên gia cho răng nhưng goi hô trơ đươc Chinh phu đưa ra la cân thiêt đê ngươi dân, doanh nghiêp tam thơi vươt qua dich bênh. Đo la goi hô trơ tin dung 300 nghin ty đông, goi gian hoan thuê va tiên thuê đât 180 nghin ty đông, goi hô trơ giam gia điên 11.000 ty đông, goi an sinh xa hôi 62 nghin ty đông.
Ông Nguyên Tri Hiêu đánh giá: "Cac goi hô trơ đo se giup rât nhiêu cho nên kinh tê Viêt Nam vươt qua giai đoan kho khăn nay".
Cac goi hô trơ nay cung rât khac vơi goi kich thich kinh tê sau khung hoang kinh tê năm 2009 tưng khiên Viêt Nam rơi vao tinh trang lam phat cao vot, lai suât tăng cao, doanh nghiêp khôn đôn năm 2011-2012.
Theo TS Nguyên Đưc Thanh, goi hô trơ lân nay cua Chinh phu không phai la bơm tiên trưc tiêp đê kich thich kinh tê, cho nên co thê kiêm soat đươc lam phat. Tuy nhiên, cân đưa nhưng goi hô trơ đên đung đôi tương, không nên dan trai gây lang phi nguôn tiên; đông thơi không đê tinh trang cưu trơ cưc đoan khiên tiên chay vao cac thi trương như bât đông san, chưng khoan,... đê gây ra nhiêu hê luy.
Cung quan điêm, PGS.TS Pham Thê Anh lưu y cac chinh sach hô trơ ngươi dân, doanh nghiêp phai co trong tâm, tranh dan trai. Nhiêu chinh sach như giam gia điên, tiên thuê đât, gian thuê... cho cac đôi tương ma chưa co phân loai ro rang, thi se kem hiêu qua va tôn nguôn lưc hơn. Nêu xac đinh đung đôi tương hô trơ thi se hiêu qua hơn rât nhiêu.
Ngoai ra, chuyên gia nay cung canh bao tranh tinh trang "ngăn sông câm chơ cưc đoan", gây tôn hai kinh tê, hoat đông kinh doanh rât nhiêu.
"Phong chông dich bênh phai đươc đăt ngang hang vơi phat triên kinh tê. Bơi không co phat triên kinh tê cung gây hâu qua năng nê, hâu qua xa hôi rât lơn. Hai nhiêm vu nay phai song hanh vơi nhau. Viêt Nam nên co biên phap thich ưng trong moi bôi canh bênh dich, không nên câm đoan cưc đoan qua ơ nhưng nganh không co bênh dich. Nhưng nganh nghê doanh nghiêp co biên phap phong bi an toan thi cân đam bao cho ho san xuât", ông Pham Thê Anh noi. "Sô lương doanh nghiêp đang con hoat đông hiên nay la rât quy, nêu co nhưng biên phap qua cưng nhăc thi nên kinh tê găp kho khăn".
Lương Băng
VEPR: Tăng trưởng GDP cả Quý 2 và Quý 3 của Việt Nam đều dự báo âm trong kịch bản trung tính Trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam trong Quý 1 là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dự báo tăng trưởng âm trong Quý 2, với dấu hiệu khá rõ ràng từ chỉ số PMI tháng 3 giảm sâu dưới ngưỡng 50 điểm. Với kịch bản trung tính, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ âm trong cả Quý 2 và...