Viêm phụ khoa: Nguyên nhân và phương pháp điều trị.
Theo kết quả thống kê, tỷ lệ phụ nữ viêm nhiễm phụ khoa thường gia tăng vào mùa đông – xuân. Vào mùa này độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi trùng.
Các tác nhân gây bệnh như nấm Candida, kí sinh trùng roi (Trichononas), vi khuẩn… xâm nhập gây viêm âm hộ, âm đạo,…
Theo kết quả thống kê, tỷ lệ phụ nữ viêm nhiễm phụ khoa thường gia tăng vào mùa đông – xuân. Vào mùa này độ ẩm không khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi trùng gây bệnh. Đồng thời thói quen mặc quần jeans bó sát, thậm chí mặc quần tất chất liệu nilon khiến cho dịch âm đạo tiết ra không thoát ra ngoài mà đọng lại, tạo môi trường ẩm ướt cho vi khuẩn và nấm gây hại.
Ngoài ra, viêm nhiễm phụ khoa còn do các nguyên nhân sau:
- Vệ sinh chưa đúng cách: dùng băng vệ sinh chất lượng kém, vệ sinh không thường xuyên, nguồn nước để vệ sinh không sạch làm gia tăng lượng vi khuẩn xâm nhập vào âm đạo dẫn đến viêm nhiễm. Tuy nhiên, có những người rất cẩn thận vệ sinh “sạch sẽ” quá như tự ý thụt rửa, lạm dụng xà bông rửa nhiều lần trong ngày, dùng giấy ướt để lau trong và lau ngoài khi đi vệ sinh sẽ làm mất độ cân bằng acid tự nhiên trong âm đạo, dẫn tới viêm nhiễm.
- Với phụ nữ ở tuổi mãn kinh, do sự sụt giảm hoạt động nội tiết estrogen của buồng trứng, môi trường âm đạo trở nên khô và trung tính, thiếu đi các chất dịch và axit lactic diệt khuẩn, vi khuẩn, nấm và tạp trùng dễ dàng tấn công âm hộ, âm đạo gây viêm nhiễm.
Phòng ngừa viêm nhiễm phụ khoa
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh vùng kín đúng cách bằng nước sạch và nước rửa chuyên dụng. Không nên lạm dụng các sản phẩm sát khuẩn, tự ý thụt rửa âm đạo khi không có chỉ định của bác sĩ.
Video đang HOT
- Mặc đồ lót bằng chất liệu cotton, tránh mặc quần quá chật và ẩm ướt. Sau khi giặt nên phơi quần lót ra ngoài nắng hoặc là trước khi sử dụng sẽ giúp diệt bớt vi khuẩn.
– Phụ nữ đang mang thai, đang dùng thuốc kháng sinh, phụ nữ tiền mãn kinh có sự thay đổi hormone nên nguy cơ vi khuẩn xâm nhập cao. Vì vậy, cần tự giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh như: uống nhiều nước, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Điều trị viêm nhiễm phụ khoa
Thông thường, khi bị viêm nhiễm cấp tính, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa trị bằng thuốc thuốc bôi, thuốc đặt âm đạo, thuốc rửa, thuốc uống kháng sinh, đốt điện,… tùy thuộc theo mức độ nặng nhẹ của bệnh.
Điều đáng nói là viêm nhiễm phụ khoa là bệnh rất dễ tái nhiễm, tái phát.Để hạn chế bệnh tái phát nhiều lần, chị em cần có chế độ ăn nghỉ điều độ, thường xuyên vận động giúp cơ thể khỏe mạnh, máu ở vùng kín lưu thông.
Sau nhiều năm nghiên cứu, Công ty CP ĐT&PT Vinet đã bào chế ra VISKACIPY hoàn toàn từ thảo dược giúp phòng ngừa và điều trị viêm nhiễm phụ khoa hiệu quả. Thành phần chủ đạo trong VISKACIPY là Kacip Fatimah, lá Trầu không, sữa ong chúa tươi, tinh chất mầm đậu nành. Đặc biệt, theo nghiên cứu của Bộ môn kí sinh Trường Đại học Y Dược Hà Nội cho thấy Trầu không, có tác dụng kháng sinh rất mạnh đối với các loại vi trùng: Tụ cầu, Subtilit và trực trùng Coli. Năm 1961, Phòng Đông y thực nghiệm thuộc Viện vi trùng học cũng thí nghiệm lại và cũng xác định tính chất kháng sinh bay hơi của lá trầu không.
Ngoài công dụng dùng để ăn trầu, nhân dân nhiều nơi còn dùng lá Trầu không giã nhỏ, cho thêm nước sôi vào rồi dùng rửa vết loét, mẩn ngứa, viêm mạch hạch huyết. Nước pha lá trầu không còn được dùng làm thuốc nhỏ mắt chữa viêm kết mạc, chữa bệnh chàm mặt của trẻ. Lá trầu không còn được dùng chữa hàn thấp nhức mỏi, vết thương nhiễm trùng, có mủ sưng đau, cảm mạo, mụn nhọt, hắc lào, mày đay, viêm họng, ghẻ ngứa, viêm quanh răng, viêm tai… Tại Thái Lan , Trung Quốc, Indonesia, Malaysia,Việt Nam…lá trầu được dùng như một loại kháng sinh mạnh dùng điều trị bệnh viêm phụ khoa.
Tuy nhiên, với những chị em ở thành phố bận rộn hối hả, việc tìm mua lá trầu không và có thời gian hãm nước và ngâm rửa thường xuyên là chuyện không đơn giản.Vì vậy, sử dụng VISKACIPY có chứa thành phần lá trầu không được bào chế dưới dạng viên uống là tối ưu hơn cả.Dùng lá trầu không qua đường uống để tăng cường lượng kháng sinh, giúp tăng cường sức đề kháng cho vùng kín từ bên trong một cách tự nhiên, hạn chế tối đa khả năng bị tái nhiễm trở lại.
Vì sao dùng VISKACIPY là biện pháp tối ưu bảo vệ vùng kín khỏi viêm nhiễm?
- VISKACIPY chứa thành phần lá trầu không bổ sung kháng sinh cho cơ thể, giúp tăng sức đề kháng cho vùng kín.
- VISKACIPY chứa thành phần Kacip fatimah giúp co dãn cơ âm đạo, khử mùi, tránh đau bụng kinh, phòng ngừa bệnh lậu, viêm âm đạo, cân bằng nội tiết tố,
- VISKACIPY chứa sữa ong chúa có khả năng kìm hãm một số vi khuẩn gây bệnh, giảm hiện tượng “stress”, cải thiện hệ thống miễn dịch, hạn chế lão hóa.
- VISKACIPY chứa mầm đậu nành giúp tăng tiết dịch,giảm đau rát, giảm cường độ bốc hỏa tuổi tiền mãn kinh.
Theo VNE
2 bệnh dễ gặp nếu không vệ sinh "vùng kín" đúng cách
Cấu tạo âm đạo của phụ nữ gần cơ quan bài tiết phân và nước tiểu nên nếu không để ý sẽ rất dễ bị nhiễm bẩn nếu không vệ sinh "vùng kín" sạch sẽ.
Tôi đã nghe nhiều về việc cần chăm sóc "vùng kín" sạch sẽ, không lạm dụng dung dịch vệ sinh, không ngâm bằng nước muối hay bất kì loại nước nào khác, không thụt rửa... Tôi cũng tuân thủ nghiêm chỉnh những điều này và chỉ vệ sinh bằng nước sạch. Tuy nhiên, tôi chỉ biết rằng giữ vệ sinh vùng này sạch sẽ là để phòng bệnh. Tôi muốn hỏi bác sĩ rằng nếu "vùng kín" không được vệ sinh sạch sẽ thì tôi có nguy cơ mắc những bệnh gì? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Tôi xin cảm ơn! (Hà Anh)
BS. Hoa Hồng tư vấn:
Bạn Hà Anh thân mến,
Âm đạo là một phần quan trọng của cơ thể của một người phụ nữ. Vì lý do này mà nó đòi hỏi rất nhiều sự chú ý khi vệ sinh. Bạn cũng đã hiểu đúng một phần về việc giữ vệ sinh "vùng kín", đó là không lạm dụng dung dịch vệ sinh, không ngâm bằng nước muối hay bất kì loại nước nào khác, không thụt rửa... chỉ nên vệ sinh bằng nước sạch. Ngoài ra, bạn cần nhớ, trong những ngày "đèn đỏ", trước và sau khi quan hệ tình dục bạn càng cần phải giữ vệ sinh.
Cấu tạo âm đạo của phụ nữ gần cơ quan bài tiết phân và nước tiểu nên nếu không để ý sẽ rất dễ bị nhiễm bẩn nếu không vệ sinh sạch sẽ. Vì vậy, trong cuộc sống hàng ngày chị em phụ nữ nên chú ý từ những việc nhỏ nhất để tránh bị viêm nhiễm hay lây nhiễm bệnh của người khác.
Ảnh minh họa
Nếu không vệ sinh vùng này cẩn thận, bạn có thể dễ mắc một số bệnh liên quan đến phụ khoa, đặc biệt là 2 bệnh sau:
- Nhiễm trùng "vùng kín": Trong âm đạo phụ nữ chứa rất nhiều vi khuẩn hữu ích có khả năng tự làm sạch, ngăn chặn sự phát triển của nhiều mầm bệnh, phòng vệ trước sự tấn công của vi khuẩn lạ. Thụt rửa nhiều sâu, nhiều lần sẽ vô tình làm mất đi những vi khuẩn có ích này.
Thực tế, một "" khỏe mạnh thì lượng vi sinh có trong đó luôn ổn định mà không cần phải thụt rửa nhiều. Khi thực hiện động tác chăm sóc quá kỹ từ bên trong có thể phá vỡ môi trường tự nhiên. Điều đó có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa, thậm chí thụt rửa âm đạo còn có thể gây tác hại tới tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng.
- Viêm phụ khoa: Vệ sinh cá nhân không đúng cách cũng là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phụ khoa vì không vệ sinh thường xuyên gây nhiễm bẩn, hoặc "quá sạch" như sử dụng các loại xà bông làm tiêu diệt hệ vi khuẩn có ích và mất đi độ axit tự nhiên của âm đạo, tạo điều kiện cho nấm và vi khuẩn có hại phát triển.
Các triệu chứng của viêm phụ khoa bao gồm: Âm đạo có tiết dịch bất thường (có khí hư, có máu, có mùi khó chịu...), cơ quan sinh dục ngứa, rát, đau đỏ, có các nốt, các vết loét, khi đi tiểu thấy đau, buốt, đau bụng dưới hoặc đau trong khi giao hợp, chảy máu bất thường ngoài chu kỳ kinh nguyệt hoặc chảy máu sau khi giao hợp...
Bạn hãy chú ý giữ gìn vệ sinh để tránh mắc các bệnh trên nhé!
Theo VNE
3 kì kiểm tra sức khỏe phụ khoa quan trọng nhất với phụ nữ Trong các kì kiểm tra sức khỏe phụ khoa, 3 loại kiểm tra pap smear, kiểm tra vú và sàng lọc các bệnh tình dục được coi là quan trọng nhất mà chị em không được bỏ qua. Tôi năm nay 30 tuổi, đã có gia đình và 2 con, con thứ hai của tôi cũng đã được 4 tuổi. Trong suốt 4...