Viêm phế quản ở t.rẻ e.m do đâu?

Theo dõi VGT trên

Viêm phế quản là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Trẻ ở thành thị và các nơi tập trung dân cư đông đúc thì tỉ lệ bệnh sẽ cao hơn.

Viêm phế quản không khó để điều trị nhưng dễ gây biến chứng nguy hiểm nếu để kéo dài.

Lý do khiến trẻ hay mắc viêm phế quản

Viêm phế quản ở trẻ thường gặp nhất là do virus, đối tượng hay mắc phải là trẻ từ 6 tháng – 3 t.uổi. Ngoài ra, một số tác nhân khác cũng được phát hiện như virus Adeno (gây co thắt phế quản, phổi), virus cúm, sởi, virus hợp bào hô hấp

Một số yếu tố nguy cơ khác làm tăng khả năng mắc bệnh của trẻ như:

Cha mẹ bị hen suyễn.

Cơ địa trẻ dị ứng.

Môi trường sống không trong lành, nhiều khói bụi, khói t.huốc l.á.

Biểu hiện của viêm phế quản

Biểu hiện viêm phế quản ở giai đoạn khởi phát: Trẻ sẽ kém chơi, ăn kém do ngạt mũi, sổ mũi, ho khan hoặc ho có đờm, khó thở. Trẻ có thể bị sốt nhẹ hoặc tiêu chảy.

Biểu hiện ở giai đoạn toàn phát (thường là ngày thứ 3 sau khởi phát bệnh): Trẻ sốt cao, nhiệt độ từ 38 – 40 độ C kèm ho nhiều, ho khan, ho có đờm xanh hoặc vàng. Trẻ thở khò khè, có thể khó thở. Trẻ ho nhiều, có thể dẫn đến nôn ói.

Đối với trẻ dưới 5 t.uổi, đờm sẽ được đẩy ra ngoài khi trẻ nôn. Ho liên tục khiến trẻ cảm thấy ngứa, rát cổ họng, trẻ ho dữ dội hơn khi nằm.

Video đang HOT

Nghẹt mũi, thở khò khè, khó thở.

Sốt.

Đau họng.

Mệt mỏi, ớn lạnh, khó chịu.

Đau nhức đầu, đau ngực.

Trẻ quấy khóc bất thường.

Bỏ bú, bỏ ăn.

Da tím tái, xanh hoặc xám.

Viêm phế quản ở t.rẻ e.m do đâu? - Hình 1

Viêm phế quản ở trẻ có thể được chữa khỏi nếu bệnh được phát hiện và điều trị kịp thời.

Cần làm gì khi trẻ viêm phế quản?

Khi phát hiện trẻ có triệu chứng như ho nhiều, sốt cao… phụ huynh cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được khám, xác định nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng cần thực hiện chăm sóc trẻ đúng cách để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

Nguyên tắc điều trị viêm phế quản là phải giữ ấm cho trẻ, giúp trẻ làm sạch các đường phế quản, nghĩa là giúp trẻ tống đờm nhớt ra để trẻ dễ thở hơn.

Bác sĩ có thể kê loại thuốc làm loãng đờm và trẻ sẽ phải được cho uống nhiều nước. Ở trẻ quá nhỏ phản xạ ho không nhiều, hoặc động tác ho yếu không đủ để tống đờm ra thì dễ đưa đến nghẹt đờm, cần phải đưa trẻ đi tập vật lý trị liệu hô hấp hoặc đi hút đờm nhớt. Như vậy cần nhắc lại là phụ huynh không nên tự ý cho trẻ uống thuốc chống ho khi thấy con mình bị ho quá nhiều. Nếu ho giúp trẻ tống hết đờm ra ngoài thì hoàn toàn lại là việc rất hữu ích, nó sẽ giúp trẻ mau chóng bình phục hơn.

Cần cho trẻ uống nhiều nước ấm mỗi ngày, để giúp trẻ không bị tắc nghẽn sung huyết. Không khí trong nhà phải sạch sẽ, không bụi bẩn và không khói thuốc sẽ tránh cho trẻ cảm giác khó chịu, đề phòng viêm nhiễm đường hô hấp.

Khi trẻ sốt nhẹ chỉ cần uống nhiều nước, mặc đồ thoáng mát, hút mồ hôi, không nên ủ kín trẻ hoặc mặc đồ có nhiều chất liệu tổng hợp, nếu trẻ sốt cao trên 38 độ thì có thể cho trẻ uống Acetaminophen hay Ibuprofen để giúp trẻ hạ sốt và giảm đau.

Khi trẻ bị cảm lạnh hay bắt đầu ho sổ mũi, thì cũng nên điều trị dứt điểm ngay, để tránh các biến chứng về sau. Trong trường hợp trẻ có biểu hiện thở mệt, hay thở nhanh, da tái hoặc không ăn uống, nôn ói… thì nên đưa trẻ tới bệnh viện ngay trước khi quá muộn, vì khi đó trẻ đang gặp nguy hiểm.

Lời khuyên phòng viêm phế quản

Để phòng ngừa hiệu quả bệnh viêm phế quản ở trẻ nhỏ, các bậc phụ huynh nên:

Giữ cơ thể trẻ luôn đủ ấm, đặc biệt là vào mùa lạnh và thời điểm giao mùa.

Đối với trẻ dễ bị kích ứng bởi các tác nhân như bụi bẩn, phấn hoa, lông chó mèo… nên hạn chế khả năng tiếp xúc của trẻ với các tác nhân nêu trên.

Giữ môi trường sống của trẻ luôn sạch sẽ, thoáng mát.

Xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, nhằm nâng cao sức khỏe và sức đề kháng cho trẻ nhỏ.

Cách ly trẻ với người đang mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp.

Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với khói t.huốc l.á và môi trường ô nhiễm, ẩm mốc.

Tiêm vaccine phòng các bệnh về hô hấp cho trẻ.

Tóm lại: Trẻ bị viêm phế quản có thể được chữa khỏi nếu bệnh được phát hiện và điều trị kịp thời. Do đó, khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường ở trẻ, các bậc phụ huynh cần sớm đưa trẻ tới cơ sở y tế để được tư vấn điều trị bởi các bác sĩ chuyên khoa hô hấp, tai mũi họng.

Tăng cường điều trị và dự phòng các bệnh truyền nhiễm

Ngày 14/8, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố đợt dịch đậu mùa khỉ đang diễn ra ở châu Phi là mối đe dọa khẩn cấp y tế cho toàn cầu.

Bên cạnh sự gia tăng mạnh của các ca bệnh đang lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng tăng nhanh, cả nước cũng đang ghi nhận các ca bệnh truyền nhiễm khác như cúm gia cầm A (H9N2), sởi, ho gà, bạch hầu, thủy đậu, dại...

Tăng cường điều trị và dự phòng các bệnh truyền nhiễm - Hình 1

Trung tâm Y tế Đà Lạt tổ chức tiêm vắc xin phòng các bệnh truyền nhiễm

Từ ngày 01/01/2024 đến ngày 15/8/2024 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã ghi nhận 4.671 ca mắc sốt xuất huyết (trong đó có 2 bệnh nhân t.ử v.ong), 476 ca mắc tay chân miệng, 17 ca mắc sởi, 2 ca mắc ho gà (trong đó 1 bệnh nhân t.ử v.ong), 1 ca mắc Viêm não Nhật Bản, 1 ca mắc viêm màng não do não mô cầu, 6 ca mắc Rubella.

Để đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn, hạn chế nguy cơ dịch chồng dịch, Sở Y tế yêu cầu Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng, Bệnh viện II Lâm Đồng và Bệnh viện Nhi Lâm Đồng tăng cường chỉ đạo tuyến theo phân công; hỗ trợ kỹ thuật cho các trung tâm y tế tuyến huyện; tổ chức tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn cho các cán bộ y tế tham gia điều trị các bệnh truyền nhiễm, khám và phát hiện sớm ca bệnh, điều trị kịp thời cho các bệnh nhân, hạn chế bệnh chuyển nặng, t.ử v.ong. Rà soát lại quy trình, sơ đồ tiếp nhận, phân loại người bệnh ngay từ khu vực khám bệnh, sàng lọc, phân luồng nhằm phát hiện kịp thời các trường hợp nghi ngờ, mắc bệnh, hạn chế dịch bệnh lây lan trong bệnh viện. Đảm bảo công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, phân luồng khám sàng lọc theo đúng quy định tránh để tình trạng lây nhiễm chéo trong bệnh viện, tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng lây nhiễm qua đường không khí khi tiếp xúc với người bệnh và hướng dẫn cho người bệnh, người nhà cùng thực hiện. Dự trù đầy đủ thuốc, hóa chất, vật tư, trang thiết bị...để đảm bảo khả năng thu dung điều trị khi có bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm.

Phối hợp với các đơn vị dự phòng điều tra giám sát, lấy mẫu bệnh phẩm các trường hợp bệnh truyền nhiễm theo quy định, lưu ý các bệnh có vắc xin dự phòng và các bệnh nhân đã được tiêm phòng nhưng vẫn mắc bệnh.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tăng cường điều tra, giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh tại cộng đồng, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và sân bay Liên Khương; triển khai các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch ngay khi phát hiện trường hợp mắc bệnh, quản lý các trường hợp bệnh, người tiếp xúc không để lây nhiễm thêm, lây lan ra cộng đồng và phòng, chống lây nhiễm cho cán bộ y tế; phối hợp và hỗ trợ trung tâm y tế các huyện xử lý ổ dịch, tăng cường giám sát, điều tra, lấy mẫu các ca bệnh tại bệnh viện và cộng đồng. Tăng cường trao đổi thông tin với Chi cục Thú y tỉnh Lâm Đồng nhằm kịp thời nắm bắt các thông tin về các bệnh lây truyền từ động vật sang người, đ.ánh giá nguy cơ chung để có các biện pháp kiểm soát dịch bệnh trên người kịp thời và hiệu quả. Tăng cường các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của người dân để người dân chủ động, tích cực phối hợp với ngành y tế thực hiện các biện pháp phòng các biện pháp phòng chống các bệnh: sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, ho gà, dại, đậu mùa khỉ, cúm A... Vận động người dân đưa con đi tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch, chủ động tiêm vắc xin phòng sởi cho nhóm nguy cơ cao như: t.rẻ e.m dưới 5 t.uổi, phụ nữ trước mang thai... Triển khai các hoạt động đảm bảo công tác tiêm chủng thường xuyên hàng tháng cho các đối tượng thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng trên địa bàn. Hướng dẫn các đơn vị rà soát, tổ chức tiêm bù, tiêm vét cho những đối tượng thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa được tiêm đủ các mũi vắc xin theo quy định, đặc biệt là các vắc xin phòng bệnh sởi, ho gà, bạch hầu, Viêm não Nhật Bản. Đảm bảo thuốc, vật tư, hóa chất... phục vụ công tác phòng chống dịch trên địa bàn. Hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị lấy và vận chuyển mẫu bệnh phẩm các bệnh truyền nhiễm theo quy định.

Trung tâm Y tế các huyện, thành phố chủ động, tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn; chủ động, sẵn sàng các phương án đáp ứng các tình huống dịch bệnh, không để bất ngờ, bị động; phát hiện sớm, điều trị kịp thời, hạn chế tối đa các trường hợp bệnh chuyển biến nặng, t.ử v.ong. Phối hợp với các cơ sở giáo dục trên địa bàn tăng cường truyền thông đến người chăm sóc trẻ về các dấu hiệu mắc bệnh, cách dự phòng về các bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ như tay chân miệng, sởi, ho gà...; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng cho trẻ hàng ngày, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng; khi có dấu hiệu mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh cần cho nghỉ học và đưa đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời; tránh trường hợp dịch lây lan tại các cơ sở giáo dục. Phối hợp với các cơ quan truyền thông đóng trên địa bàn tăng cường truyền thông lồng ghép về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, khuyến cáo người dân chủ động khai báo với các cơ quan y tế khi có triệu chứng nghi ngờ, mắc bệnh, đồng thời thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo hướng dẫn của ngành y tế, thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho cá nhân như rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay nhanh; thường xuyên; nâng cao nhận thức của người dân về tính chất nguy hiểm của bệnh và cộng đồng; chủ động tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường; tiêm vắc xin phòng bệnh cho bản thân và gia đình đặc biệt biệt là t.rẻ e.m trong độ t.uổi tiêm chủng...

Thực hiện tốt công tác xử lý triệt để các ổ dịch, không để tình hình dịch bệnh kéo dài, đảm bảo 100% các ổ dịch bệnh truyền nhiễm được phát hiện và xử trí kịp thời theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế. Chủ động giám sát chặt chẽ các trường hợp bị chó, mèo nghi dại cắn để hướng dẫn tiêm phòng theo hướng dẫn của Bộ Y tế và xử lý ổ dịch kịp thời. Tăng cường công tác phối hợp liên ngành y tế và thú y để giám sát, phát hiện sớm các trường hợp bị động vật nghi dại cắn. Đảm bảo đủ thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế, nhân lực cho công tác phòng, chống dịch bệnh và phục vụ khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh. Các đơn vị nghiêm túc thực hiện việc báo cáo kịp thời tình hình dịch bệnh qua phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm theo quy định của Bộ Y tế.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cứ 3-4 giờ sáng là tỉnh giấc, cẩn thận mắc bệnh này mà không biết
17:30:13 10/09/2024
Cảnh báo nguy cơ ngộ độc histamine từ cá biển
20:10:26 10/09/2024
Đau ở thắt lưng, người đàn ông đi khám bất ngờ phát hiện ung thư phổi di căn
21:25:13 10/09/2024
6 thay đổi trong chế độ ăn giúp tăng cường năng lượng tự nhiên
19:45:48 10/09/2024
Mắc sởi rồi có bị lại nữa không?
19:59:05 10/09/2024
Cảnh giác ngộ độc thực phẩm 'tấn công' sau mưa bão
10:45:25 10/09/2024
Món ăn nhẹ tốt nhất giúp giảm mỡ bụng
21:20:19 10/09/2024
Ngăn chặn mang thai hộ trái phép trong thụ tinh ống nghiệm IVF
05:06:27 11/09/2024

Tin đang nóng

Nam thần được phong NSƯT ở t.uổi 40: Cưới đại gia hơn 7 t.uổi, giờ dừng đóng phim, sống kín tiếng gây tò mò
06:21:14 12/09/2024
N.ạn n.hân vụ lũ quét Làng Nủ: 'Tôi kinh hãi, không thể ngủ nổi'
08:30:15 12/09/2024
Bán kết Miss Universe Vietnam: Kỳ Duyên được gọi tên 2 lần, MC mắc lỗi
08:17:12 12/09/2024
Sao Việt 12/9: Lý Hùng chúc mừng Quyền Linh, Thuỳ Tiên khoe dáng ở New York
08:20:23 12/09/2024
Sao Việt chung tay mùa bão lũ: Quyên góp mạnh, hành động thiết thực, chia sẻ đầy trách nhiệm
06:18:46 12/09/2024
Tang thương Làng Nủ: "Vợ con em c.hết hết cả rồi!"
07:07:51 12/09/2024
10 nhân vật được phong thần trên màn ảnh Hoa ngữ: Số 1 là cực phẩm giai nhân đẹp hơn cả Lưu Diệc Phi
06:06:30 12/09/2024
Chồng mới mất chưa lâu, tối nào ngủ cũng có cảm giác có người đàn ông lạ trèo lên giường, đến khi nghe giọng anh cất lên mà tôi c.hết điếng
07:39:39 12/09/2024

Tin mới nhất

'Hai không' giúp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm mùa mưa lũ

10:03:17 12/09/2024
Nguồn nước dùng chế biến thực phẩm cũng phải đảm bảo, được sát khuẩn, làm sạch theo khuyến cáo của cơ quan y tế. Không dùng đồ hộp đã hết hạn sử dụng, phồng, có mùi lạ.

Tp.HCM cần đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng, ngăn ngừa dịch sởi bùng phát

09:43:06 12/09/2024
Thách thức lớn nhất hiện nay là phải tăng tốc tiêm, bởi 5 tuần gần đây số ca tăng rất nhanh trong khi còn rất nhiều trẻ trong cộng đồng chưa được tiêm. Năm học mới bắt đầu nên nguy cơ cao sởi lây lan trong trường học.

TPHCM ghi nhận thêm 98 ca sởi trong một tuần

09:39:25 12/09/2024
Khi mắc sởi, trẻ sốt cao và khó hạ trong vòng 5-7 ngày đầu, sau ngày 4-5 của phát ban thì tình trạng sốt sẽ giảm. Khi mắc sởi thì trẻ cũng dễ gặp phải các biến chứng như viêm loét giác mạc, viêm tai giữa, viêm phổi.

Chế độ ăn cho người bệnh Still - viêm khớp hiếm gặp

21:17:07 11/09/2024
Ngoài ra, ăn một phần đậu, đậu xanh, đậu lăng hoặc đậu Hà Lan mỗi ngày có thể làm tăng cảm giác no và có thể dẫn đến việc giảm cân tốt hơn.

Hội chẩn cấp cứu từ xa, tiếp nhận, điều trị n.ạn n.hân bão lũ

20:59:23 11/09/2024
Hiểu rõ tình hình đó, với vai trò là bệnh viện tuyến đầu, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã lập tức triển khai trao đổi trực tuyến đồng thời và liên tục với 2 cơ sở y tế Trung tâm Y tế huyện Văn Yên, Yên Bái và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú T...

Các biện pháp bảo vệ sức khỏe trong mùa mưa

20:53:50 11/09/2024
Uống đủ nước cho cơ thể giúp bạn chống lại và ngăn ngừa nhiều bệnh tật, cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Nước làm sạch cơ thể và hỗ trợ thải bỏ vi trùng, vi khuẩn ra ngoài cơ thể, giúp ngăn ngừa nguy cơ cảm lạnh, cảm cúm.

'Chữa lành' đường ruột bằng sữa chua và những điều bạn cần ghi nhớ

20:51:49 11/09/2024
Sau đó, các loại vi khuẩn có hại có điều kiện thuận lợi để phát triển và sinh sôi nhiều hơn. Để giúp cân bằng lại hệ vi khuẩn đường ruột cần bổ sung men vi sinh hoặc sữa chua.

Những đặc tính có lợi cho sức khỏe của atisô

20:44:12 11/09/2024
Atisô cũng rất giàu chất chống oxy hóa như flavonoid và carotenoids ức chế sản xuất quá nhiều gốc tự do, duy trì sức khỏe của động mạch và ngăn ngừa huyết áp cao.

Bài tập tốt cho người bệnh Nocardia

20:42:12 11/09/2024
Nocardia chủ yếu ảnh hưởng đến những người có hệ miễn dịch suy yếu, như bệnh nhân ung thư, đái tháo đường, hoặc người dùng thuốc ức chế miễn dịch.

Thấy 9 dấu hiệu này, đi khám thận ngay kẻo muộn

20:28:36 11/09/2024
Có đến một nửa số người bị bệnh thận tiến triển và hầu hết tất cả những người bị suy thận đang chạy thận bị ngứa. Chức năng thận càng suy giảm thì ngứa càng nhiều.

5 lưu ý cơ bản về an toàn thực phẩm sau khi hết lũ lụt

09:13:12 11/09/2024
Nguồn nước sử dụng để ăn uống, chế biến thực phẩm trong thời gian này cũng có thể bị ô nhiễm do bị ngập úng, lụt lội. Đối với những vùng không đủ nước sạch có thể sử dụng các loại hóa chất sát khuẩn theo hướng dẫn của ngành y tế.

Loại quả chua nhất Việt Nam, ăn vào vừa bổ xương vừa ổn định huyết áp cực tốt

08:45:31 11/09/2024
Khế tàu là một nguồn cung cấp vitamin C dồi dào. Vitamin C đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp collagen, một loại protein chính cấu tạo nên xương và sụn, giúp duy trì độ chắc khỏe và đàn hồi của xương.

Có thể bạn quan tâm

Những món đồ điện tử chân ái giúp tôi cảm thấy cuộc sống thoải mái hơn, vừa hay lại đang được sale siêu rẻ để các chị em tham khảo mua

Sáng tạo

10:05:29 12/09/2024
Trong thời đại công nghệ số, cuộc sống hàng ngày của chúng ta đã trở nên dễ dàng và thoải mái hơn bao giờ hết nhờ vào sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử thông minh

5 kiểu tóc ngắn đang thịnh hành giúp cộng điểm sành điệu cho nàng

Làm đẹp

10:04:19 12/09/2024
Nếu cần thay đổi bản thân một cách ấn tượng các nàng nên tham khảo một số kiểu tóc ngắn hot trend trong mùa này.

Học lỏm Rosé (BLACKPINK) cách diện đồ theo phong cách 'all black' đẹp và sang

Thời trang

10:04:15 12/09/2024
Nổi tiếng là một trong những fashionista hàng đầu K-pop, Rosé (BLACKPINK) luôn dẫn đầu xu hướng thời trang với những outfit ấn tượng. Trong đó, nếu để ý có thể dễ dàng nhận ra sắc đen xâm chiếm tủ đồ của người đẹp sinh năm 1997.

Khách quốc tế mê mệt Bãi Kem - Top bãi biển đẹp nhất hành tinh ở Phú Quốc

Du lịch

10:03:11 12/09/2024
Nằm lười trên bãi cát trắng mịn của Bãi Kem, để được vỗ về bởi nắng và gió biển nồng nàn, để được xoa dịu bằng những thanh âm rì rào của sóng vỗ, tán dừa vi vút, bất kỳ du khách nào cũng chung một suy nghĩ

Thấy quà Trung thu chồng chuẩn bị cho nhà ngoại, da mặt tôi tê rần mà không dám hé răng trách nửa lời

Góc tâm tình

10:02:42 12/09/2024
Tôi nhìn quà Trung thu mà chồng đã chuẩn bị sẵn cho nhà ngoại mà sững sờ. Năm ngoái, chồng phát hiện một chuyện mà tôi giấu giếm anh.

Sao Việt 12/9: Kỳ Duyên b.ị c.hê khi trình diễn trang phục dân tộc

Sao việt

09:34:17 12/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên b.ị c.hê biểu cảm thiếu tiết chế ở thử thách trình diễn trang phục dân tộc chủ đề điển tích Việt Nam.

Ca sĩ Jon Bon Jovi ngăn cản người phụ nữ nhảy cầu ở Nashville

Sao âu mỹ

09:31:59 12/09/2024
Jon Bon Jovi đã khuyên nhủ một người phụ nữ không nên t.ự t.ử trong một đoạn video được Sở Cảnh sát Metropolitan Nashville công bố hôm 11.9.

Sao Kim b.ắn tim Sao Hỏa tập 21: Quang hí hửng khi được Trinh rủ sang phòng

Phim việt

09:24:00 12/09/2024
Quang hồ hởi về tắm rửa lên đồ bảnh bao để sang phòng Trinh xem có việc gì, sang đến nơi thì thấy Trinh đang thay đồ, Quang bối rối chỉ biết đứng quay mặt vào góc.

Sao Kpop 12/9: Jung Hae In nói về tin đồn hẹn hò, Hyun Bin nhắc về con trai

Sao châu á

09:07:51 12/09/2024
Jung Hae In lên tiếng về tin đồn hẹn hò với bạn diễn Jung So Min , Hyun Bin hiếm hoi nhắc về con trai và bà xã Son Ye Jin.

Những chuyến xe 0 đồng của anh Xong

Netizen

09:03:24 12/09/2024
Gần 10 năm qua, anh Nguyễn Thanh Xong (SN 1986), vẫn miệt mài đóng góp và là thành viên thường trực của Ban điều hành Bếp ăn tình thương Bệnh viện đa khoa Sa Đéc - Đồng Tháp.

Ngồi trên khán đài, Messi sốc với hành động của quý tử

Sao thể thao

09:02:54 12/09/2024
Khoảnh khắc đến trong một trận đấu vào năm 2019, thời điểm Messi cùng Luis Suarez vẫn còn khoác áo Barca. Không thể thi đấu hôm đó, hai ngôi sao cùng gia đình phải ngồi trên khán đài để tiếp lửa cho đội nhà đối đầu với Real Betis.