Vì sao 40% liều vaccine Covid-19 đến châu Phi vẫn chưa được sử dụng?

Theo dõi VGT trên

Thiếu kinh phí, chiến dịch tiếp cận cộng đồng khó khăn khiến các quốc gia châu Phi vẫn bị tụt lại trong cuộc đua tiêm chủng, dù số lượng nguồn cung vaccine đang tăng lên nhanh chóng.

Vì sao 40% liều vaccine Covid-19 đến châu Phi vẫn chưa được sử dụng? - Hình 1

Các nước châu Phi đã triển khai chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 nhưng với tỷ lệ khác nhau (Ảnh minh họa: WHO).

Các chuyên gia cảnh báo, tình trạng thiếu kinh phí, nhân viên y tế và trang thiết bị cũng như việc do dự tiêm vaccine đã khiến các chiến dịch tiêm chủng ở một số vùng của châu Phi bị đình trệ.

Theo số liệu từ Viện nghiên cứu chính sách Tony Blair về thay đổi toàn cầu, khoảng 40% vaccine đến châu Phi vẫn chưa được sử dụng. Viện này cho biết mức độ sử dụng vaccine ở châu Phi sẽ phải tăng gấp 4 lần mới có thể đáp ứng nguồn cung dự kiến trong những tháng tới.

Người đứng đầu Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi John Nkengasong cho biết: “Tất cả chúng tôi đều rất lo ngại về việc các quốc gia không sử dụng vaccine. Tỷ lệ tiêm chủng hiện nay không như chúng tôi mong đợi”.

Tỷ lệ tiêm chủng khác nhau

Hiện tỷ lệ tiêm chủng ở các nước châu Phi rất khác nhau.

Tại Cape Verde, một quốc gia ở quần đảo ngoài khơi Tây Phi với dân số khoảng 600.000 người đã tiêm chủng cho gần 65% người trưởng thành, tỷ lệ ngang với một số nước châu Âu. Ngược lại, Congo ở vùng Trung Phi mới đạt mức tiêm chủng 0,1% trên tổng số 90 triệu dân.

Là nền kinh tế lớn nhất Đông Phi, chiến dịch tiêm chủng tại Kenya đang hoạt động tương đối tốt. Trong 2 tuần qua, nước này đã nhận được gần 5 triệu liều vaccine sau nhiều tháng nguồn cung chậm trễ.

Ông Willis Akhwale, trưởng nhóm chuyên trách vaccine Covid-19 của chính phủ Kenya cho biết ngày 1/12, Kenya đã đạt mức tiêm chủng kỷ lục cho 110.000 người dân và đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ đó trong 30 ngày tới. Điều này sẽ giúp nâng số người tiêm chủng lên 10 triệu dân trên tổng số 47 triệu dân.

Do dự tiêm chủng

Video đang HOT

Một trong những khó khăn chính của công tác phân phối vaccine tại châu Phi là sự hoài nghi của cộng đồng, một mặt do niềm tin tôn giáo, mặt khác do người dân không tin tưởng vào các công ty dược phẩm phương Tây và chính phủ của họ.

Ngoài ra, theo Reuters, việc thiếu hụt ngân sách, thiếu nhân viên địa phương và các nhân viên y tế cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.

Ông Muluken Yohannes, cố vấn cấp cao của Bộ Y tế Ethiopia cho biết Ethiopia lo ngại rằng vaccine có thể hết hạn trước khi được sử dụng do nhu cầu thấp và khó khăn trong việc tiếp cận cộng đồng. Hiện nay quốc gia này đang cố gắng khắc phục tình trạng do dự tiêm vaccine của người dân thông qua các nhóm xã hội dân sự và tổ chức tôn giáo địa phương.

“Hiện tại, các nước phát triển đã đáp ứng đủ nhu cầu vaccine. Do đó, họ đang chuyển vaccine dư thừa sang các nước đang phát triển. Tuy nhiên, thời kỳ vàng để tiếp nhận các loại vaccine này đã qua”, ông nói thêm.

Kenya cũng đã tăng cường quảng bá chiến dịch tiêm chủng thông qua các phương tiện truyền thông xã hội, truyền hình và quảng cáo trên đài phát thanh. Ngoài ra, các bài đăng trên tài khoản Twitter của Bộ Y tế nước này cũng đang kêu gọi các bà mẹ mang thai và cho con bú đi tiêm phòng.

Một số quốc gia như Nam Sudan và Congo đã phải gửi trả lại một s.ố l.ô vaccine vì họ không phân phối kịp thời. Tháng trước, Namibia đã cảnh báo nguy cơ có thể phải tiêu hủy hàng nghìn liều quá hạn sử dụng.

Hiện Nam Phi đã yêu cầu công ty dược phẩm Johnson & Johnson và Pfizer tạm trì hoãn việc giao vaccine vì vẫn còn có quá nhiều hàng tồn trong kho.

Thiếu trang thiết bị

Tình trạng thiếu các trang thiết bị y tế và vận chuyển như tủ âm, khẩu trang và xe tải cũng là những nguyên nhân chính khiến các chiến dịch tiêm chủng ở châu Phi bị chậm trễ.

Reuters đưa tin, một số lượng lớn vaccine từ hãng Pfizer sắp được cung cấp cho châu Phi. Tuy nhiên, việc tiếp nhận một lượng lớn nguồn cung vaccine sẽ là thách thức đối với nhiều quốc gia nghèo trong châu lục.

Theo ông Akhwale, ngay cả Kenya, quốc gia có dây chuyền siêu lạnh lưu trữ 3 triệu liều Pfizer cũng lo ngại khi tiếp nhận số lượng vaccine sắp tới.

Ông Njoh Andreas Ateke, phó chủ nhiệm chương trình tiêm chủng cho biết, Cameroon hiện có 1.000 trung tâm tiêm chủng kể từ khi bắt đầu triển khai tiêm vaccine vào tháng 4. Tuy nhiên, theo các nhân viên và giới chức y tế, tình trạng mất điện và thiếu nhân viên đã ảnh hưởng đến việc bảo quản vaccine. Ngoài ra, ông Leonard Kouadio, trưởng bộ phận y tế của UNICEF tại Cameroon cũng cho biết, nước này chỉ có một xe tải lạnh thích hợp để vận chuyển vaccine.

Theo ông Abdoul Gadiry Fadiga, trưởng bộ phận y tế của UNICEF tại Mali, quốc gia này hiện chỉ có 2 xe tải lạnh để vận chuyển vaccine đường dài. Ông Fadiga cho biết Mali dự kiến sẽ nhận được khoảng 3,5 triệu liều từ nay đến cuối tháng 3, gấp đôi số lượng đã nhận trước đó kể từ khi bắt đầu tiêm chủng. Ông cũng nói thêm rằng Mali hiện có đủ năng lực dây chuyền lạnh để tiếp nhận liều lượng vaccine gấp rút được cung cấp. Tuy nhiên, Mali vẫn cần thêm 288 tủ lạnh và tủ đông để triển khai đầy đủ chiến dịch.

Hiện nay, tỷ lệ tiêm chủng thấp của châu lục đã khiến biến chủng Omicron mới lan rộng khắp Nam Phi, dẫn đến một loạt lệnh cấm đi lại quốc tế khác.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hiện chỉ có 102 triệu người, tương đương 7,5% dân số châu Phi được tiêm chủng đầy đủ. Các chuyên gia y tế cho biết, các chiến dịch tiêm chủng thành công ở châu Phi có ý nghĩa quan trọng trong việc chấm dứt đại dịch trên toàn cầu.

Chuyên gia cảnh báo còn quá sớm để hy vọng biến thể Omicron ít nguy hiểm

Các thông tin ban đầu cho thấy bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron của SARS-CoV-2 có triệu chứng nhẹ, dấy lên hy vọng virus này sẽ giảm độc lực trong tương lai.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng hy vọng này là quá sớm.

Chuyên gia cảnh báo còn quá sớm để hy vọng biến thể Omicron ít nguy hiểm - Hình 1
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại Suva, Fiji ngày 15/6/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Theo tờ SCMP, hy vọng trên phù hợp với quan niệm xưa nay rằng các mầm bệnh sẽ gây ít ca t.ử von.g hoặc bệnh nặng hơn sau một thời gian khi chúng tiến hóa, để giảm bớt tác động tới vật chủ và có thể tiếp tục sinh sôi.

Dù vậy, các nhà khoa học đã cảnh báo rằng cho dù biến thể Omicron tiến hóa để lây lan nhanh hơn biến thể Delta, không có nghĩa là Omicron sẽ ít nguy hiểm hơn trong quá trình tiến hóa và chúng ta không nên coi nhẹ biến thể này cho tới khi có thêm thông tin.

Tính tới ngày 6/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết chưa có ca t.ử von.g nào do biến thể Omicron. Tuy nhiên, WHO kêu gọi thận trọng trước nhận định của hai chuyên gia y tế Nam Phi, rằng bệnh nhân có triệu chứng nhẹ. WHO cho biết cần hàng tuần để xác định xem Omicron có gây bệnh nặng không và nghiên cứu sơ bộ cho thấy nguy cơ Omicron gây tái nhiễm cao gấp ba lần so với các chủng Beta và Delta.

Một lượng lớn người nhiễm SARS-CoV-2 không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ. Trong các ca nặng hơn, có thể mất hàng tuần kể từ khi nhiễm cho tới khi t.ử von.g, có nghĩa là virus này có nhiều thời gian để lây lan.

Giáo sư Nigel McMillan, đồng Giám đốc Trung tâm Y khoa Gien và Tế bào Griffith tại Đại học Griffith ở Australia, nhận định: "Điều bất thường là virus này sinh sôi nhiều trước khi gây triệu chứng vì thế tôi cho rằng nó sẽ khác quy luật bình thường. Ý kiến rằng virus dễ lây hơn nhưng triệu chứng nhẹ hơn là không đúng. Nó có vẻ như nhẹ hơn nhưng virus này vẫn sẽ gây t.ử von.g nhiều hơn cúm, vì thế nó vẫn rất nghiêm trọng".

Các virus đột biến liên tục khi chúng tự sinh sôi để xâm nhập tế bào vật chủ. Mặc dù nhiều đột biến không có ảnh hưởng tới virus nhưng một số đột biến có thể giúp chúng sinh sản nhanh hơn, lan nhanh hơn.

Một nhóm virus có đột biến sẽ rất khác so với virus gốc hoặc các nhóm virus được xếp là biến thể.
Các virus RNA, trong đó có virus Corona, có tốc độ đột biến nhanh và sẽ không có gì ngạc nhiên nếu một biến thể xuất hiện có đặc tính lây lan nhanh hơn Delta và có độc lực mạnh hơn.

Ông Jeffrey Joy, Trợ lý giáo sư tại Đại học British Columbia, nhận định: "Nhiều người giả định rằng quá trình tiến hóa sẽ tạo ra một loại virus ít nguy hiểm hơn với vật chủ. Điều này không đúng. Virus giảm độc lực hay tăng độc lực tùy thuộc vào tương tác phức tạp giữa một loạt nhân tố khác nhau".

Các nhân tố này gồm thời gian nhiễm virus, khả năng lây lan và tổn hại mà virus gây ra. Kết quả tương tác giữa các nhân tố này sẽ xác định phương hướng phát triển của độc lực. Nó có thể đi theo hai hướng, tức là ít độc lực hơn hoặc độc lực mạnh hơn, hoặc vẫn như cũ".

Biến thể Omicron có 32 đột biến ở protein gai. Các nhà khoa học đang khẩn trương tìm hiểu hiệu quả của vaccine hiện tại với Omicron.

Hiểu rõ đặc tính sinh học của Omicron sẽ cần thời gian nhưng kết quả sẽ cho ta biết biến thể này có thể thay đổi diễn biến đại dịch COVID-19 ra sao. Biến thể lây lan hơn có thể sẽ nguy hiểm hơn biến thể chỉ né tránh một phần hệ miễn dịch.

Chuyên gia cảnh báo còn quá sớm để hy vọng biến thể Omicron ít nguy hiểm - Hình 2
Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại Kathmandu, Nepal ngày 14/11/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Một trong những kịch bản tệ nhất là Omicron sẽ thay thế Delta, trở thành chủng hoành hành phổ biến và con người có miễn dịch thấp hơn, khiến phản ứng chống dịch bệnh toàn cầu chệch hướng.

Mặc khác, Omicron có thể đi theo hướng của Beta - một biến thể gây quan ngại, gây bệnh nặng hơn, né tránh miễn dịch tốt hơn, nhưng lại không thể lây lan với tần suất cao ở hầu hết khu vực và sẽ lụi tàn dần dần.

Có điều chắc chắn là Omicron sẽ không phải là biến thể cuối cùng và chúng ta có thể chứng kiến nhiều biến thể nguy hiểm hơn, dễ lây lan hơn cả Delta.

Dù có biến thể dễ lây hơn Delta, gây nhiều ca t.ử von.g và bệnh nặng hơn, nhưng vẫn có lý do để hy vọng kiềm chế được đại dịch này. Tiêm chủng sẽ giúp giảm rủi ro bệnh nặng. Các nhà sản xuất vaccine đang nghiên cứu xem có cần cập nhật vaccine hiện có hay không.

Trên 42,7% dân số thế giới đã tiêm chủng đầy đủ nhưng chủ yếu là ở nước giàu. Châu Phi, nơi Omicron lần đầu xuất hiện, mới tiêm đầy đủ cho chưa đầy 8% dân số.

Các chuyên gia khẳng định không thể loại trừ virus này, cho dù với tỷ lệ tiêm chủng cao, vì virus có thể tiếp tục tiến hóa và lây lan. Kết quả dễ xảy ra nhất là virus sẽ trở thành virus tương tự cúm mùa.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nữ giáo viên gâ.y số.c khi kéo váy để... dạy về giới tính
07:16:38 27/10/2024
Triều Tiên xây rào chắn sau khi cho nổ tung đường sắt nối với Hàn Quốc
15:03:41 26/10/2024
Trăn Miến Điện há miệng hết cỡ nuốt trọn con hươu khiến nhiều người sốc
12:20:57 27/10/2024
Người đàn ông trở thành 'vua mì ăn liền' Nhật Bản nhờ ăn mì suốt 30 năm qua
05:27:29 28/10/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris dẫn cách biệt trước ông Trump ở nhóm cử tri trẻ
19:01:46 26/10/2024
Trung Quốc: Bổ nhiệm ông Sầm Hạo Huy làm Trưởng Khu hành chính đặc biệt Macau
19:55:38 26/10/2024
Iran công bố thiệt hại ban đầu do cuộc tấ.n côn.g của Israel
13:46:28 26/10/2024
Ảnh vệ tinh tiết lộ thiệt hại của Iran sau khi bị Israel tấ.n côn.g
05:20:35 28/10/2024

Tin đang nóng

Dàn Chị đẹp vồ vập khi thấy Gil Lê vừa xuất hiện, một người có hành động "khó coi"
06:35:07 28/10/2024
Chị đẹp đạp gió: Chị đẹp chốt show đỉnh nhất, bạn trai ở nhà xem TV nói gì mà dân mạng đòi cưới gấp?
06:20:19 28/10/2024
Nghệ sĩ ứng xử lệch chuẩn, ý thức chính trị kém: Cần mạnh tay cấm sóng!
09:19:30 28/10/2024
MXH ầm ĩ về nữ diễn viên "đẹp người xấu nết": Tặng đồng nghiệp hàng nhái 70.000, nhận vơ cả showbiz làm bạn
06:29:00 28/10/2024
Bị mẹ chồng dẫn sang nhà ngoại trả, con dâu nói một câu khiến bà rối rít xin lỗi mong quay về
07:23:45 28/10/2024
Nữ du khách bị lật SUP được cứu sống sau một đêm trôi trên biển Phú Quý
09:37:49 28/10/2024
Họp gia đình, tôi từ chối nhận nhà đất làm mọi người sửng sốt, lý do tôi đưa ra khiến mẹ chồng và chị dâu ngượng chín mặt
07:38:07 28/10/2024
Đi làm về muộn, thấy mâm cơm để phần mình, tôi liền lấy cuốn sổ đỏ đặt lên bàn khiến chồng xám mặt còn em chồng tức tối
07:46:00 28/10/2024

Tin mới nhất

Giữa vòng xoáy bất ổn, Mỹ đứng trước những "cơn bão" lớn

12:21:48 28/10/2024
Vào những ngày nước rút cuối cùng của cuộc bầu cử tổng thống lần thứ thứ 47, nước Mỹ bất ngờ rơi vào tình thế địa chính trị nan giải chưa từng có kể từ sau Thế chiến thứ hai đến nay.

Liên minh cầm quyền ở Nhật Bản không đạt được mục tiêu

12:09:19 28/10/2024
Theo kết quả kiểm phiếu cuối cùng, LDP cầm quyền chỉ giành được 191 ghế, giảm mạnh tới 65 ghế so với mức 256 ghế nhiệm kỳ trước. Đối tác là đảng Công Minh chỉ giành được 24 ghế so với 32 ghế nhiệm kỳ trước.

Iran cảnh báo sẽ có phản ứng đối với Israel

12:06:35 28/10/2024
Trong khi đó, phát biểu tại phiên họp của Quốc hội Iran trước đó cùng ngày, Chủ tịch Quốc hội Iran Mohammad Baqer Qalibaf cũng bày tỏ quan điểm rằng phản ứng của Iran đối với hành động gây hấn của Israel sẽ là "chắc chắn".

Kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Quốc hội Litva: Đảng đối lập giành chiến thắng

12:04:20 28/10/2024
Theo giới phân tích, kết quả bầu cử đồng nghĩa với sự thay đổi từ trung hữu sang trung tả trong Chính phủ Litva, quốc gia là thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Triều Tiên tung bằng chứng cáo buộc UAV Hàn Quốc xâm phạm không phận

10:22:40 28/10/2024
KCNA ngày 28/10 đưa tin, Bộ Quốc phòng Triều Tiên cáo buộc quân đội Hàn Quốc đã điều máy bay không người lái bay vào lãnh thổ của phía Bình Nhưỡng vì mục đích chính trị, gọi đó là hành vi xâm phạm chủ quyền của đất nước.

Nga công phá phòng tuyến Ukraine, pháo đài "tử huyệt" Donbass lâm nguy

10:19:10 28/10/2024
Quân đội Nga tăng tốc tiến công và trên đà kiểm soát các mục tiêu quan trọng ở miền Đông Ukraine trong những ngày gần đây.

Iran cảnh báo Mỹ về thảm kịch, dọa đáp trả thích đáng Israel

10:14:31 28/10/2024
Chúng tôi không muốn xảy ra chiến tranh, nhưng chúng tôi sẽ bảo vệ quyền lợi của người dân và đất nước mình. Chúng tôi sẽ đáp trả thích đáng sự xâm nhập của Israel , Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian tuyên bố hôm 27/10.

Quan chức Ukraine tiết lộ thời điểm bầu cử tổng thống

10:11:03 28/10/2024
Andriy Yermak, chánh văn phòng tổng thống Ukraine, ngày 27/10 tuyên bố Ukraine sẽ tổ chức bầu cử tổng thống ngay lập tức sau khi chiến tranh kết thúc để cho phép tất cả binh lính và người tị nạn được bỏ phiếu.

Mỹ: Điều tra 2.500 phiếu đăng ký bầu cử nghi bị gian lận tại Pennsylvania

10:06:41 28/10/2024
Các quan chức quận Lancaster, ban Pennsylvania (Mỹ) đang điều tra khoảng 2.500 đơn đăng ký cử tri, sau khi các nhân viên bầu cử nhận thấy có dấu cho thấy chúng có thể bị gian lận.

Thủ tướng Israel tuyên bố đạt mọi mục tiêu trong cuộc không kích Iran

10:01:42 28/10/2024
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 27/10 tuyên bố cuộc không kích trả đũa Iran đã diễn ra chính xác và mạnh mẽ, và hoàn thành mọi mục tiêu đề ra .

Iran - Israel 'ăn miếng trả miếng', Trung Đông thêm khó lường

09:35:20 28/10/2024
Reuters hôm qua (27.10) đưa tin Tehran thông tin rằng cuộc không kích trước đó một ngày của Israel nhằm vào các cơ sở quân sự của Iran chỉ gây ra thiệt hại hạn chế .

Cuộc đua vào Nhà Trắng tăng tốc ở các bang 'chiến địa'

09:33:04 28/10/2024
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục vận động tranh cử tại các bang chiến địa , trong khi Phó tổng thống Kamala Harris được cựu Đệ nhất phu nhân Michelle Obama tiếp sức.

Có thể bạn quan tâm

Ca sĩ đình đám một thời tuổ.i 40 không chồng con, mất 5 tỷ chưa biết khi nào lấy lại

Sao việt

12:26:20 28/10/2024
Sau nhiều năm vắng bóng, ca sĩ Uyên Trang tiết lộ có khoản tiề.n khoảng 5 tỷ đồng chưa biết ngày nào thu hồi. Về việc tuổ.i 40 chưa lập gia đình, chị nhẹ nhàng, không đặt nặng.

Nữ giảng viên muốn trở thành giáo sư có cơ bắp lực lưỡng nhất thế giới

Netizen

12:24:35 28/10/2024
Yang Xuemei (31 tuổ.i) hiện là phó giáo sư tại Đại học Công nghiệp Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc). Những clip tập luyện thể hình của Yang đang gây sốt trên mạng xã hội.

Phong độ của Raphinha

Sao thể thao

12:09:21 28/10/2024
Ngoài 1 bàn, 1 kiến tạo, Raphinha còn thực hiện tới 3 key-pass (đường chuyền mở ra cơ hội) và tạo ra 1 cơ hội ngon ăn. Sofa Score chấm Raphinha 8,4 điểm, bằng với Robert Lewandowski và cao nhất trận.

Cơm đã chín, có nên rút phích cắm nồi cơm điện ra hay không: Hóa ra bấy lâu nay nhiều người vẫn làm sai

Sáng tạo

12:08:37 28/10/2024
Một trong những thiết bị nhà bếp được sử dụng thường xuyên nhất là nồi cơm điện. Thiết bị này giúp chúng ta tiết kiệm thời gian khi chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

Ngày 29/10/2024 âm lịch là ngày xấu không nên làm các việc như cưới hỏi, khai trương, động thổ, ký hợp đồng, chuyển nhà, đổi việc, mai táng

Trắc nghiệm

12:02:07 28/10/2024
Xem ngày 29/10/2024 âm lịch sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình. ày 29/10/2024 là ngày xấu không nên làm các việc như cưới hỏi, kha

Final Fantasy IX Remake sẽ trở thành dự án game nhiều phần đầy tham vọng?

Mọt game

11:58:23 28/10/2024
Tin đồn về Final Fantasy IX Remake đã tồn tại từ rất lâu, nhưng một phiên bản làm lại nếu xuất hiện có thể đối mặt với nhiều thách thức lớn về quy mô và độ phức tạp.

Quảng Bình: Tìm được th.i th.ể của thanh niên tham gia cứu hộ, ứng phó mưa lũ

Tin nổi bật

11:05:25 28/10/2024
Trước đó, ngày 27/10, thực hiện sự chỉ đạo của chính quyền địa phương, anh Lê Ngọc Hơn ở thôn Thanh Sơn, xã Thái Thủy tham gia nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn tại khu vực hạ lưu đậ.p chứa nước Thanh Sơn thì không may bị lũ cuốn trôi, mất tích.

Được mệnh danh là 'nữ hoàng vitamin C' nhưng ổi lại đại kỵ với những người này

Sức khỏe

11:00:14 28/10/2024
Phụ nữ mang thai và cho con bú thường gặp phải tình trạng táo bón do nhiều yếu tố tác động. Mặc dù ổi là loại trái cây giàu dinh dưỡng, nhưng việc tiêu thụ quá nhiều ổi, đặc biệt là ổi xanh hoặc ương, có thể làm trầm trọng thêm tình trạ...

Quán quân 'Ca sĩ thần tượng' giờ ra sao sau ồn ào với nhạc sĩ Châu Đăng Khoa?

Nhạc việt

10:53:41 28/10/2024
Thời gian qua, Sofia - Quán quân Ca sĩ thần tượng năm 2018 nhận được nhiều chú ý của khán giả khi vướng ồn ào với nhạc sĩ Châu Đăng Khoa.

Đối đầu Thu Phương tại 'Chị đẹp đạp gió', Mỹ Linh nói gì?

Tv show

10:10:27 28/10/2024
Trở lại Chị đẹp đạp gió 2024 , Mỹ Linh và Thu Phương không chọn làm đồng đội mà chọn làm đối thủ, quyết tâm giành chiến thắng.

'Độc đạo' tập 25: Ông trùm để vợ gặp 'bồ nhí'

Phim việt

10:05:16 28/10/2024
Trong Độc đạo tập 25 lên sóng tối nay, 28/10, Quân già (Vĩnh Xương) không chỉ cao tay và mưu mẹo trong làm ăn, mà giải quyết việc nhà cũng nhanh gọn.