VEPR: Tăng trưởng GDP cả Quý 2 và Quý 3 của Việt Nam đều dự báo âm trong kịch bản trung tính
Trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam trong Quý 1 là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dự báo tăng trưởng âm trong Quý 2, với dấu hiệu khá rõ ràng từ chỉ số PMI tháng 3 giảm sâu dưới ngưỡng 50 điểm. Với kịch bản trung tính, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ âm trong cả Quý 2 và Quý 3, với tăng trưởng Quý 2 âm 4,9% và tăng trưởng Quý 3 âm 1,1%, VEPR dự báo.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vốn là trụ đỡ của nền kinh tế trong Quý 1 với mức tăng trưởng 7,12%, sẽ tăng trưởng âm trong Quý 2, dù với kịch bản tích cực nhất, PGS.TS. Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) – chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến “Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý 1 năm 2020″ sáng 13/4.
Dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam 2020, VEPR đưa ra 3 kịch bản, đuơc xay dưng dưa tren 3 kich ban vê kha nang kiêm soat bẹnh dich trong nuơc va tren thê giơi. Cụ thể:
- Kịch bản 1 – lạc quan
Giả định: Bẹnh dich trong nuơc đuơc không chê hoan toan vao giưa thang 5 va hoat đọng kinh tê dân trơ lai binh thuơng. Trong khi đo, thê giơi cung băt đâu nơi dân cac biẹn phap phong toa. Tuy nhien cac hoat đọng kinh tê, đạc biẹt la trong linh vưc dich vu, vân con de dạt va chi dân hôi phuc băt đâu vao cuôi Quy 2/2020.
PGS.TS. Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng VEPR, chia sẻ tại tọa đàm.
Với kịch bản này, tac đọng xâu nhât cua Covid-19 roi vao Quý 2, nên kinh tê băt đâu hôi phuc vao nưa cuôi Quý 2.
Trong Quý 2, lĩnh vực Nong nghiẹp, lam nghiẹp và thuy san co thê co mưc tang truơng am (giam 2-3%); Khai khoang tang truơng am trong ca nam.
Trong đó, ngành chê biên – chê tao co thê co mưc tang truơng am.
“ Mặc dù ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong Quý 1 có mức tăng trưởng cao với 7,12%. Tuy nhiên trong quý 2, tôi cho rằng đây là ngành sẽ chịu mức tăng trưởng âm. Chỉ số PMI (chỉ số quản lý thu mua) tháng 3 đã sụt giảm còn gần 42 điểm, dự báo triển vọng tăng trưởng thấp trong ngành chế biến chế tạo của Việt Nam“, PGS.TS. Phạm Thế Anh cho biết.
Trong khu vưc 3 – dịch vụ, bi anh huơng nạng nhât gôm vạn tai và kho bai, dich vu luu tru và an uông, nghẹ thuạt và giai tri (mưc giam tư 20-50%). Y tê, truyên thong hay tài chính – ngân hàng – bảo hiểm la nhưng nganh duy tri tang truơng kha do nhưng hoat đọng lien quan đên phong chông bẹnh dich.
Theo kịch bản này, tăng trưởng Quý 2 sẽ âm 3,3%, nền kinh tế khởi sắc từ Quý 3 với tăng trưởng GDP 7,2%. GDP cả năm tăng trưởng ở mức 4,2%.
Video đang HOT
- Kịch bản 2 – trung tính
Giả định: Bẹnh dich trong nuơc keo dai va chi đuơc không chê hoan toan vao nưa sau Quy 3/2020. Trong thơi gian nay, thê giơi tiêp tuc cac biẹn phap gian cach xa họi do sư tai phat cua bẹnh dich ơ nhiêu trung tam kinh tê tai chinh quan trong. Cac hoat đọng kinh tê tren thê giơi chi dân trơ lai binh thuơng băt đâu vao cuôi Quy 3/2020.
Theo đó, tăng trưởng GDP sẽ âm trong cả Quý 2 và Quý 3, với lĩnh vực Nong nghiẹp, lam nghiẹp và thuy san co thê co mưc tang truơng am (giam 1,5-4%); Khai khoang tang truơng am trong ca nam; Chê biên chê tao keo dai mưc tang truơng am trong Quý 2 và 3.
Trong khu vưc dịch vụ, bi anh huơng nạng nhât gôm vạn tai & kho bai, dich vu luu tru & an uông, nghẹ thuạt & giai tri (mưc giam tư 25-70%).
Theo kịch bản này, tăng trưởng GDP Quý 2 sẽ âm 4,9%, tăng trưởng Quý 3 âm 1,1%. Dự báo cả năm, tăng trưởng GDP ở mức 1,5%.
- Kich ban 3 – bi quan
Giả định: Bẹnh dich trong nuơc keo dai va chi đuơc không chê toan toan vao nưa sau Quy 4/2020. Trong thơi gian nay, thê giơi tiêp tuc cac biẹn phap gian cach xa họi do sư tai phat cua bẹnh dich ơ nhiêu trung tam kinh tê tai chinh quan trong.
Với kịch bản này, tac đọng xâu cua Covid-19 keo dai tơi tạn Quy 4, nên kinh tê băt đâu hôi phuc vao nưa cuôi Quy 4/2020.
Tăng trưởng GDP Quý 2 dự báo âm 5,1%, tăng trưởng Quý 3 âm 5,3%. Dự báo cả năm, tăng trưởng GDP ở mức âm 1%.
Theo PGS.TS. Phạm Thế Anh, phương pháp tính toán của VEPR dựa vào bảng tỷ trọng và mức tăng trưởng của những năm trước đây của từng ngành cấp 1 trong 3 khu vực Nông – lâm – thủy sản, khu vực Công nghiệp và xây dựng, và khu vực Dịch vụ để xem xét mức sụt giảm, triển vọng của từng ngành; sau đó dựa trên tỷ trọng từng ngành để cho ra con số tăng trưởng của quý, từ đó tính toán ra số liệu tăng trưởng của năm.
Bảo Bảo
Giao dịch chứng khoán sáng 13/4: Áp lực chốt lời gia tăng tại vùng 775 điểm
Sự khởi sắc của nhóm bluechip kéo VN-Index lên ngưỡng 775 điểm, nhưng tại ngưỡng này, áp lực chốt lời gian tăng đẩy chỉ số trở lại xuống dưới ngưỡng 770 điểm.
Bất chấp đà bán ròng mạnh của nhà đầu tư nước ngoài với giá trị rút ròng qua tằng phiên vẫn duy trì hàng trăm tỷ đồng, nhưng thị trường đã có một tuần giao dịch khởi sắc, chỉ số VN-Index đã tăng điểm mạnh tới 8%.
Trong đó, bên cạnh những tác động từ thị trường quốc tế như chứng khoán Mỹ tăng mạnh cũng như tình hình dịch bệnh có dấu hiệu tạo đỉnh tại châu Âu, ở thị trường trong nước, cùng với những thông tin hỗ trợ từ chính phủ, các cổ phiếu chủ chốt giảm khá sâu đã kích thích hoạt động bắt đáy và mở vị thế mua, đã hỗ trợ tốt giúp thị trường khởi sắc.
Theo ông Bùi Nguyên Khoa, Trưởng nhóm Vĩ mô thị trường - CTCP Chứng khoán BIDV, trong tuần tới, những yếu tố hỗ trợ mạnh sẽ không còn nhiều dư địa trong khi nhà đầu tư phải đối mặt với thực tế thông qua các số liệu tăng trưởng GDP và công bố kết quả kinh doanh quý I các công ty niêm yết trên bình diện quốc tế và trong nước.
Mặt khác, sự hồi phục nhanh của thị trường quốc tế và trong nước sẽ kéo theo hoạt động chốt lãi vị thế ngắn hạn. Thị trường sẽ diễn biến giằng co phân hóa hơn là khả năng tăng điểm mạnh như tuần này.
Trong đó, điểm tựa chính giúp thị trường tăng vọt tuần vừa qua là bluechip đã đạt được mức hồi phục ấn tượng sau một đợt giảm sâu. Theo nhận định của hầu hết giới phân tích, trong tuần tới đây, nhóm cổ phiếu này sẽ có nguy cơ gặp áp lực chốt lời.
Tuy nhiên, trái với những lo ngại trên, phần lớn các cổ phiếu trong nhóm VN30 và HNX30 vẫn duy trì đà tăng khá tốt khi bước vào phiên giao dịch sáng đầu tuần 13/4.
Đáng kể là dòng bank sau nhịp điều chỉnh nhẹ cuối tuần trước (10/4) đã nhanh chóng lấy lại đà khởi sắc và lan tỏa sang nhiều nhóm ngành khác, hỗ trợ tốt giúp thị trường tiếp đà đi lên. Sau hơn 1 giờ giao dịch, chỉ số VN-Index tăng gần 10 điểm và dao động trên vùng giá 765 điểm.
Đặc biệt, sau 3 phiên điều chỉnh liên tiếp, cổ phiếu VPB đã đảo chiều tăng kịch trần trong phiên sáng nay sau khi có thông tin con trai Tổng giám đốc VPBank đăng ký mua vào 12 triệu cổ phiếu VPB. Hiện cổ phiếu VPB đã khớp hơn 3,7 triệu cổ phiếu và dư mua trần hơn 1,3 triệu đơn vị.
Bên cạnh đó, nhóm cổ phiếu dầu khí cũng đua nhau khởi sắc sau thông tin OPEC đạt được thỏa thuận cắt giảm gần 10 triệu thùng dầu/ngày từ tháng 5.
Ở nhóm ngành hàng không, dù VJC không giữ được sắc tím nhưng biên độ tăng vẫn khá rộng trên dưới 6%, còn HVN vẫn bảo toàn đà tăng trần với giao dịch sôi động.
Sau gần 90 phút giao dịch, các bluechip đua nhau nới rộng biên độ đã kéo VN-Index lên gần ngưỡng 775 điểm. Tuy nhiên, lực cầu chưa đủ mạnh để giúp thị trường vượt qua thử thách này và VN-Index đã dần hạ độ cao.
Chốt phiên giao dịch sáng, sàn HOSE có 210 mã tăng và 125 mã giảm, VN-Index tăng 10,65 điểm ( 1,41%), lên 768,59 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 135,15 triệu đơn vị, giá trị 2.409,54 tỷ đồng, giảm hơn 31% về khối lượng và 1,3% về giá trị so với phiên sáng cuối tuần trước (10/4).
Giao dịch thỏa thuận đóng góp 11,93 triệu đơn vị, giá trị 572,96 tỷ đồng, trong đó đáng kể là VHM thỏa thuận 4,46 triệu đơn vị, giá trị gần 300 tỷ đồng; VIC thỏa thuận 1,63 triệu đơn vị, giá trị gần 155 tỷ đồng.
Nhóm VN30 chỉ có 7 mã giao dịch dưới mốc tham chiếu, còn lại tới 23 mã khởi sắc. Trong đó, đáng kể một số mã tăng tốt như VRE 5,9% lên 25.200 đồng/CP, VJC 6,9% lên 116.600 đồng/CP, SAB 3,1% lên 145.400 đồng/CP, VHM 1,5% lên 68.100 đồng/CP, GAS 2,5% lên 68.800 đồng/CP, MWG 5% lên 75.300 đồng/CP, TCB 3% lên 17.250 đồng/CP... VPB vẫn duy trì sắc tím với hơn 4 triệu đơn vị được khớp lệnh và dư mua trần 1,38 triệu đơn vị.
Trong khi VJC giằng co quanh mốc giá trần và tạm dừng chân không giữ được sắc tím nhưng vẫn tăng cao, thì người anh e HVN vẫn bảo toàn mức giá trần, tạm chốt phiên sáng tại mức giá 23.550 đồng/CP, khối lượng khớp gần 1,6 triệu đơn vị và dư mua trần gần 0,42 triệu đơn vị.
Trái lại, một số mã bluechip giao dịch dưới mốc tham chiếu nhưng mức giảm không quá lớn như VNM, MSN, HDB, NVL, SSI với biên độ giảm chỉ trên dưới 0,5%.
Ở nhóm cổ phiếu thị trường, ROS giao dịch giằng co nhưng vẫn chưa thoát khỏi sắc đỏ trước áp lực chốt lời vẫn khá lớn và giảm mạnh. Chốt phiên, ROS -0,24% xuống 4.090 đồng/CP và khớp 7,77 triệu đơn vị.
Trên sàn HNX, sau nhịp rung lắc đầu phiên, thị trường đã lấy lại đà tăng khá tốt nhờ sự hỗ trợ của một số bluechip.
Chốt phiên giao dịch sáng, sàn HNX có 43 mã tăng và 6397 mã giảm, HNX-Index tăng 1,19 điểm ( 1,12%), lên 107,37 điểm.
Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 24,77 triệu đơn vị, giá trị 263,23 tỷ đồng. Giao dịch thỏa thuận có thêm hơn 2 triệu đơn vị, giá trị 39,79 tỷ đồng.
Mặc dù biên độ thu hẹp đáng kể nhưng SHB vẫn có được phiên tăng điểm thứ 9 liên tiếp. Hiện SHB 1,7% lên 17.800 đồng/CP. Trong khi đó, SHS tiếp tục có liên tăng trần thứ 3. Hiện SHS 9,8% lên 9.000 đồng/CP, khối lượng dư mua trần gần 0,6 triệu đơn vị.
Ngoài ra, một số bluechip khác cũng giao dịch khởi sắc như ACB 1,5% lên 20.100 đồng/CP, PVS 1,6% lên 12.400 đồng.CP, DGC 2,7% lên 22.900 đồng/CP... Trong đó, PVS vẫn có khối lượng giao dịch vượt trội đạt hơn 5 triệu đơn vị; tiếp theo là SHS và SHB lần lượt khớp 2,64 triệu đơn vị và hơn 2 triệu đơn vị.
Trái lại, một số mã lớn khác đã gặp áp lực chốt lời và quay đầu điều chỉnh nhưng biên độ giảm không quá lớn như PVI, VCS, VCG...
Tương tự, trên thị trường UPCoM cũng nhanh chóng đảo chiều khởi sắc sau nhịp điều chỉnh nhẹ đầu phiên.
Chốt phiên giao dịch sáng, UpCoM-Index tăng 0,23 điểm ( 0,46%), lên 50,87 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 9,77 triệu đơn vị, giá trị 89,65 tỷ đồng. Giao dịch thỏa thuận đóng góp không đáng kể chưa tới 430 triệu đồng.
Trong phiên hôm nay, một số mã ngành dệt may như MSH và MPT trên sàn niêm yết hay trên thị trường UPCoM có sự góp mặt của VGT. Trong đó, VGT đứng thứ 5 về thanh khoản trên UPCoM với hơn 0,36 triệu đơn vị và dư mua trần 0,27 triệu đơn vị.
Dẫn đầu thanh khoản, BSR và LPB có khối lượng giao dịch hơn 2 triệu đơn vị. Trong khi BSR đứng giá tham chiếu thì LPB tiếp tục tăng nhẹ 1,56% lên 6.500 đồng/CP.
T.Thúy
Ba kịch bản tăng trưởng và đề xuất hỗ trợ nền kinh tế Dịch COVID - 19 diễn biến phức tạp khiến kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam đảo lộn. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nếu dịch bệnh kéo dài đến hết quý 2, Chính phủ cần có biện pháp "giải cứu" nền kinh tế như bơm thêm tiền cho hệ thống ngân hàng, mua lại nợ của doanh nghiệp, tránh sự...