Vaccine và ly giải vi khuẩn giúp phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp hiệu quả

Theo dõi VGT trên

Nhiễm khuẩn tai mũi họng là một trong những bệnh lý phổ biến ở trẻ em; có thể phòng nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ em cho trẻ bằng vaccine và ly giải vi khuẩn.

Vaccine và ly giải vi khuẩn giúp phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp hiệu quả - Hình 1
Trẻ nhập viện do các bệnh lý về hô hấp. Ảnh: TTXVN

Nhiễm khuẩn tai mũi họng là một trong những bệnh lý phổ biến ở trẻ em. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhiễm trùng đường hô hấp và các biến chứng như viêm phổi, viêm tim, viêm não, suy hô hấp

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính là nguyên nhân gây ra gần 20% tổng số ca tử vong cho trẻ em dưới 5 tuổi tử vong.

BS. Lâm Hoàng Yến, Khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Nhân dân 115 cho biết: Tai, mũi và họng là những cơ quan có cấu trúc và cơ chế hoạt động phức tạp và có liên quan đến nhau. Do vị trí cửa ngõ của đường hô hấp, tai mũi họng là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với không khí và thức ăn hàng ngày, đồng thời với cả các tác nhân gây bệnh như khói bụi, vi khuẩn, virus… Các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng phổ biến thường gặp như viêm mũi họng cấp, viêm Amidan, viêm tai giữa, viêm mũi xoang…

Theo đó, nhiễm trùng tai mũi họng phổ biến ở đối tượng trẻ em và thường xuyên tái phát nhiều lần. Nếu không được điều trị dứt điểm, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm cầu thận, viêm màng não, viêm xương chũm, biến chứng nội sọ…

Về nguyên nhân khiến trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng cao ở trẻ, theo BS Lâm Hoàng Yến là do những khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch gây ra. Theo các nghiên cứu, trẻ em trong độ tuổi dưới 12 tuổi có nguy cơ cao nhiễm trùng do sự chưa hoàn thiện hệ thống miễn dịch, các khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch có liên quan đến viêm đường hô hấp thường xuyên. Nghiên cứu đã được chứng minh rằng 57% trẻ em bị viêm đường hô hấp tái phát (ít nhất ba đợt một năm trong ít nhất 2 năm) bị thiếu một trong các kháng thể IgG và 17% bị thiếu IgA. Thiếu kháng thể IgG khá nổi bật ở trẻ nhỏ, cho thấy sự non nớt của hệ thống miễn dịch và là một trong những yếu tố có thể gây bệnh. Các khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch và thiếu hụt IgA được biết là có liên quan đến nhiễm trùng đường hô hấp thường xuyên do vi khuẩn và virus gây ra.

Bên cạnh đó, còn có nguyên nhân ảnh hưởng của môi trường bên ngoài, do môi trường ô nhiễm, khí hậu thay đổi cộng thêm những tổn thương do COVID-19 làm suy giảm chức năng hô hấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng tai mũi họng.

Theo BS Lâm Hoàng Yến, hiện nay, biện pháp điều trị nhiễm khuẩn tai mũi họng phổ biến là điều trị triệu chứng và sử dụng kháng sinh nếu nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn.

Đối với những nguyên nhân là virus, việc lựa chọn điều trị bằng kháng sinh hoàn toàn không có hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng sử kháng sinh không cần thiết (lạm dụng quá mức) và lạm dụng liều lượng, thời gian đều góp phần tạo sự đề kháng của vi khuẩn, gây độc tính có thể tránh được và tăng chi phí điều trị.

Video đang HOT

Đối với các bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, nguyên nhân chủ yếu có thể là virus. Nếu viêm đường hô hấp do nguyên nhân là virus thì có thể phòng ngừa bằng cách tiêm phòng vaccine cúm hàng năm để phòng ngừa. Còn đối với nguyên nhân là vi khuẩn hiện nay mới chỉ có phế cầu là có vaccine đặc hiệu, đây cũng là loại vi khuẩn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Vaccine có vai trò quan trọng phòng ngừa nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều loại vi khuẩn gây bệnh tai mũi họng mà chưa có vaccine đặc hiệu như: Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogene. Đối với những chủng vi khuẩn này, ly giải vi khuẩn sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp cơ thể nâng cao khả năng phòng thủ.

Theo đó, ly giải vi khuẩn được tạo thành bởi một hỗn hợp các kháng nguyên vi khuẩn có nguồn gốc từ các loài vi khuẩn khác nhau thường gây ra bệnh lý tai mũi họng. Mỗi chiết xuất được chuẩn bị với hàng tỷ vi khuẩn này. Các kháng nguyên thu được sau khi nuôi cấy hàng loạt các chủng vi khuẩn này, sử dụng cách ly giải tế bào cơ học và đông khô. Các kháng nguyên khác nhau được trộn lẫn cùng các tá dược được thêm vào để bào chế thành dạng viên nén.

Ly giải vi khuẩn không còn khả năng gây bệnh và có khả năng kích hoạt hệ miễn dịch đặc hiệu trong cơ thể để sản xuất kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh và cơ thể có khả năng ghi nhớ các tác nhân gây bệnh này. Từ đó, cho phép xây dựng cho cơ thể khả năng đề kháng kéo dài theo thời gian nhất định. Với cơ chế tương tự vaccine, có thể coi ly giải vi khuẩn là một dạng “vaccine hô hấp” đường uống.

Ly giải vi khuẩn được cho là có tác dụng cải thiện đáng kể nồng độ kháng thể IgG và IgA trong cơ thể trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác dụng kích thích miễn dịch của ly giải vi khuẩn, cả cải thiện nồng độ kháng thể Ig và giảm nhiễm trùng tái phát. Sử dụng ly giải vi khuẩn cũng dẫn đến tăng sản xuất các kháng thể IgA trong nước bọt nâng cao tác dụng tại chỗ của dạng viên ngậm.

Ly giải vi khuẩn vừa là tác nhân kích thích miễn dịch đặc hiệu vừa không đặc hiệu, được chỉ định để phòng ngừa và điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, bao gồm cả di chứng của cảm lạnh thông thường và cúm. Đặc biệt nó rất hữu ích trong việc điều trị viêm phế quản cấp và mãn tính, đau thắt ngực, viêm amidan, viêm họng, viêm thanh quản, viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa. Ly giải vi khuẩn cũng có thể được sử dụng cho các trường hợp nhiễm trùng kháng lại các loại thuốc kháng sinh thông thường và các di chứng của nhiễm trùng do vi khuẩn và vi rút.

Cùng với ly giải vi khuẩn, vitamin C cũng được biết đến với tác dụng kháng khuẩn và điều hòa miễn dịch. Một thử nghiệm liên quan đến việc bổ sung vitamin C đã được thực hiện trên đối tượng nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính (viêm phế quản và viêm phế quản phổi).Việc bổ sung vitamin C đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể bạch cầu ngay cả khi có nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính. Những bệnh nhân được bổ sung vitamin tốt hơn đáng kể so với những bệnh nhân dùng giả dược. Bổ sung ly giải vi khuẩn và vitamin C được cho là có tác dụng hiệp đồng đem lại lợi ích trong việc phòng ngừa bệnh lý đường hô hấp hiệu quả.

Cách nào phòng tránh nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ?

Nhiễm khuẩn tai mũi họng là một trong những bệnh lý phổ biến ở trẻ em. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhiễm trùng đường hô hấp và các biến chứng như viêm phổi, viêm tim, viêm não, suy hô hấp,...

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính là nguyên nhân gây ra gần 20% tổng số ca tử vong cho trẻ em dưới 5 tuổi tử vong.

Cách nào phòng tránh nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ? - Hình 1

Trẻ em là đối tượng dễ mắc nhiễm khuẩn tai mũi họng (Ảnh minh họa)

Nguyên nhân khiến trẻ thường xuyên mắc nhiễm khuẩn tai mũi họng

Theo bác sĩ Chuyên khoa II (BS.CKII) Lâm Hoàng Yến - Khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Nhân dân 115 cho biết, tai, mũi và họng là những cơ quan có cấu trúc và cơ chế hoạt động phức tạp và có liên quan đến nhau. Do vị trí cửa ngõ của đường hô hấp, tai mũi họng là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với không khí và thức ăn hàng ngày, đồng thời với cả các tác nhân gây bệnh như khói bụi, vi khuẩn, virus... Các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng phổ biến thường gặp như viêm mũi họng cấp, viêm Amidan, viêm tai giữa, viêm mũi xoang,...

"Nhiễm trùng tai mũi họng phổ biến ở đối tượng trẻ em và thường xuyên tái phát nhiều lần. Nếu không được điều trị dứt điểm, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm cầu thận, viêm màng não, viêm xương chũm, biến chứng nội sọ,...", bác sĩ Yến cho hay.

Theo vị bác sĩ, nguyên nhân khiến trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng cao do những khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch.

Theo các nghiên cứu, trẻ em trong độ tuổi dưới 12 tuổi có nguy cơ cao nhiễm trùng do sự chưa hoàn thiện hệ thống miễn dịch. Các khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch có liên quan đến viêm đường hô hấp thường xuyên.

Cách nào phòng tránh nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ? - Hình 2

Nồng độ IgG, IgM, IgA giảm theo thời gian

Bên cạnh đó, ảnh hưởng của môi trường bên ngoài như môi trường ô nhiễm, khí hậu thay đổi cộng thêm những tổn thương do Covid-19 làm suy giảm chức năng hô hấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng tai mũi họng.

Ly giải vi khuẩn - giải pháp mới trong phòng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng

Theo BS.CKII Lâm Hoàng Yến, hiện nay, biện pháp điều trị nhiễm khuẩn tai mũi họng phổ biến là điều trị triệu chứng và sử dụng kháng sinh nếu nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn.

Đối với những nguyên nhân là virus thì việc lựa chọn điều trị bằng kháng sinh hoàn toàn không có hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng sử kháng sinh không cần thiết (lạm dụng quá mức) và lựa chọn điều trị kém khá phổ biến, lạm dụng liều lượng và/hoặc thời gian đều góp phần tạo sự đề kháng của vi khuẩn, gây độc tính có thể tránh được và tăng chi phí điều trị.

Đối với các bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, nguyên nhân chủ yếu có thể là virus. Nếu viêm đường hô hấp do nguyên nhân là virus thì có thể phòng ngừa bằng cách tiêm phòng vaccine cúm hàng năm để phòng ngừa. Còn đối với nguyên nhân là vi khuẩn hiện nay mới chỉ có phế cầu là có vaccine đặc hiệu, đây cũng là loại vi khuẩn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Vacxin có vai trò quan trọng phòng ngừa nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều loại vi khuẩn gây bệnh tai mũi họng mà chưa có vaccine đặc hiệu như Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogene. Đối với những chủng vi khuẩn này, ly giải vi khuẩn sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp cơ thể nâng cao khả năng phòng thủ.

Ly vi khuẩn được tạo thành bởi một hỗn hợp các kháng nguyên vi khuẩn có nguồn gốc từ các loài vi khuẩn khác nhau thường gây ra bệnh lý tai mũi họng. Các loài thường được bao gồm: Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes, Klebsiella pneumoniae... Mỗi chiết xuất được chuẩn bị với hàng tỷ vi khuẩn này. Các kháng nguyên thu được sau khi nuôi cấy hàng loạt các chủng vi khuẩn này, sử dụng cách ly giải tế bào cơ học và đông khô. Các kháng nguyên khác nhau được trộn lẫn cùng các tá dược được thêm vào để bào chế thành dạng viên nén.

Theo BS.CKII Lâm Hoàng Yến, ly giải vi khuẩn không còn khả năng gây bệnh và có khả năng kích hoạt hệ miễn dịch đặc hiệu trong cơ thể để sản xuất kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh và cơ thể có khả năng ghi nhớ các tác nhân gây bệnh này. Từ đó, cho phép xây dựng cho cơ thể khả năng đề kháng kéo dài theo thời gian nhất định. Với cơ chế tương tự vaccine, có thể coi ly giải vi khuẩn là một dạng "vaccine hô hấp" đường uống.

Cách nào phòng tránh nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ? - Hình 3

Bác sĩ Chuyên khoa II Lâm Hoàng Yến - Khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Nhân Dân 115

Ly giải vi khuẩn được cho là có tác dụng cải thiện đáng kể nồng độ kháng thể IgG và IgA trong cơ thể trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác dụng kích thích miễn dịch của ly giải vi khuẩn, cả cải thiện nồng độ kháng thể Ig và giảm nhiễm trùng tái phát. Sử dụng ly giải vi khuẩn cũng dẫn đến tăng sản xuất các kháng thể IgA trong nước bọt nâng cao tác dụng tại chỗ của dạng viên ngậm.

Ly giải vi khuẩn vừa là tác nhân kích thích miễn dịch đặc hiệu vừa không đặc hiệu, được chỉ định để phòng ngừa và điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, bao gồm cả di chứng của cảm lạnh thông thường và cúm. Đặc biệt nó rất hữu ích trong việc điều trị viêm phế quản cấp và mãn tính, đau thắt ngực, viêm amidan, viêm họng, viêm thanh quản, viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa. Ly giải vi khuẩn cũng có thể được sử dụng cho các trường hợp nhiễm trùng kháng lại các loại thuốc kháng sinh thông thường và các di chứng của nhiễm trùng do vi khuẩn và vi rút.

Cùng với ly giải vi khuẩn, vitamin C cũng được biết đến với tác dụng kháng khuẩn và điều hòa miễn dịch. Bổ sung ly giải vi khuẩn và vitamin C được cho là có tác dụng hiệp đồng đem lại lợi ích trong việc phòng ngừa bệnh lý đường hô hấp hiệu quả.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Viêm não tự miễn lại do khối u buồng trứngViêm não tự miễn lại do khối u buồng trứng
20:54:07 16/12/2024
Cô gái co giật, la hét liên tục, nguyên nhân ẩn giấu từ khối u buồng trứngCô gái co giật, la hét liên tục, nguyên nhân ẩn giấu từ khối u buồng trứng
18:12:59 16/12/2024
Phát hiện mới về lợi ích của cà phê với đường ruộtPhát hiện mới về lợi ích của cà phê với đường ruột
08:53:16 17/12/2024
Tin mừng cho người thích ăn bạch tuộcTin mừng cho người thích ăn bạch tuộc
08:20:15 16/12/2024
Giảm cholesterol nhờ ăn nho thường xuyênGiảm cholesterol nhờ ăn nho thường xuyên
15:48:35 17/12/2024
Dấu hiệu bị bong gân, sai khớpDấu hiệu bị bong gân, sai khớp
19:08:58 16/12/2024
Hóa ra đây là lý do hoa hồi được coi là 'báu vật trời ban'Hóa ra đây là lý do hoa hồi được coi là 'báu vật trời ban'
18:07:33 16/12/2024
Có dấu hiệu ung thư đại tràng nhưng cô gái không hay biếtCó dấu hiệu ung thư đại tràng nhưng cô gái không hay biết
08:49:06 16/12/2024

Tin đang nóng

Chuyện thật như đùa: Học đại học 3 năm, nữ sinh bất ngờ nhận được không báo "em không phải là sinh viên trường này"Chuyện thật như đùa: Học đại học 3 năm, nữ sinh bất ngờ nhận được không báo "em không phải là sinh viên trường này"
16:09:18 17/12/2024
Sao Hàn 17/12: 'Á hậu bị Samsung ruồng bỏ' ngất xỉu liên tục, phải cấp cứuSao Hàn 17/12: 'Á hậu bị Samsung ruồng bỏ' ngất xỉu liên tục, phải cấp cứu
16:08:36 17/12/2024
Xem Olympia vô tình va phải trai đẹp nhà họ Hứa hệ thư sinh: 10 điểm "đường kiến thức", 10 điểm đường hình luôn!Xem Olympia vô tình va phải trai đẹp nhà họ Hứa hệ thư sinh: 10 điểm "đường kiến thức", 10 điểm đường hình luôn!
16:13:33 17/12/2024
"Tại sao Jung Woo Sung cứ phải chối bỏ mẹ của con trai mình?""Tại sao Jung Woo Sung cứ phải chối bỏ mẹ của con trai mình?"
17:36:13 17/12/2024
Lo ông bà bị sốc, người phụ nữ đóng giả em gái đã qua đời suốt 5 nămLo ông bà bị sốc, người phụ nữ đóng giả em gái đã qua đời suốt 5 năm
18:47:30 17/12/2024
Thanh niên 24 tuổi bỗng dưng được cha thông báo gia đình mình là tỷ phú, bao năm qua chỉ giấu giàu để con không ỷ lạiThanh niên 24 tuổi bỗng dưng được cha thông báo gia đình mình là tỷ phú, bao năm qua chỉ giấu giàu để con không ỷ lại
18:21:14 17/12/2024
Sự thật clip cô dâu Sóc Trăng thất thần trước mâm quả sơ sài của nhà traiSự thật clip cô dâu Sóc Trăng thất thần trước mâm quả sơ sài của nhà trai
18:46:43 17/12/2024
Lưu Diệc Phi đọ sắc với sao nữ "cả đời bị chê xấu", bị cam thường bóc gương mặt sưng phùLưu Diệc Phi đọ sắc với sao nữ "cả đời bị chê xấu", bị cam thường bóc gương mặt sưng phù
17:28:36 17/12/2024

Tin mới nhất

Vì sao nên thêm nghệ vào món ăn khi trời rét?

Vì sao nên thêm nghệ vào món ăn khi trời rét?

21:56:35 17/12/2024
Nghệ không chỉ là một loại gia vị quen thuộc mà còn là siêu thực phẩm với nhiều lợi ích vượt trội cho sức khỏe, đặc biệt trong mùa đông.
Tim ghép tạng có thể lưu giữ ký ức cũ

Tim ghép tạng có thể lưu giữ ký ức cũ

16:02:19 17/12/2024
Trí nhớ không chỉ nằm trong bộ não - đó là khám phá khoa học mới được công bố. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã ghi nhận thêm các trường hợp tương tự như vậy.
Vaccine chống ung thư của Nga dự kiến chính thức lưu hành đầu năm 2025

Vaccine chống ung thư của Nga dự kiến chính thức lưu hành đầu năm 2025

15:45:10 17/12/2024
Với vaccine chống ung thư, thế giới sắp được chứng kiến một bước ngoặt y học. Đây cũng là minh chứng cho sự tiến bộ vượt bậc trong việc sử dụng công nghệ để bảo vệ sức khỏe con người.
6 bước chăm sóc phục hồi da kích ứng

6 bước chăm sóc phục hồi da kích ứng

11:14:37 17/12/2024
Toner (hay còn gọi là nước cân bằng da) là sản phẩm dạng nước dùng ngay sau bước rửa mặt. Sử dụng toner sẽ giúp cấp ẩm tức thì, làm dịu các vùng da mẩn đỏ và hỗ trợ giảm viêm một cách nhẹ nhàng.
Đột quỵ đứng đầu bảng nguyên nhân gây tử vong tại Việt Nam

Đột quỵ đứng đầu bảng nguyên nhân gây tử vong tại Việt Nam

09:10:22 17/12/2024
Xu hướng gánh nặng bệnh tật đang chuyển dịch từ các bệnh truyền nhiễm sang bệnh không lây nhiễm và các yếu tố liên quan đến lối sống.
Cô gái Đà Nẵng bất ngờ la hét, rối loạn tâm thần

Cô gái Đà Nẵng bất ngờ la hét, rối loạn tâm thần

08:42:34 17/12/2024
Bệnh viêm não tự miễn đa phần thường xảy ra trên đối tượng là bệnh nhân nữ, trẻ tuổi. Biểu hiện ban đầu của bệnh thường là những rối loạn tâm thần, co giật.
COPD: "Sát thủ" gây tử vong hàng đầu trên thế giới

COPD: "Sát thủ" gây tử vong hàng đầu trên thế giới

08:40:30 17/12/2024
COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) là 1 trong 3 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, với hơn 380 triệu người mắc trên toàn cầu.
Mối đe dọa vô hình, hàng chục nhà khoa học cảnh báo về "dạng sống gương"

Mối đe dọa vô hình, hàng chục nhà khoa học cảnh báo về "dạng sống gương"

08:37:19 17/12/2024
Khi nhân loại thích nghi với những thách thức lớn như đại dịch, khủng hoảng khí hậu và sự tiến bộ nhanh chóng của AI, một mối đe dọa mới ít được khám phá đó là các dạng sống phản chiếu .
Lợi ích bất ngờ của việc ăn 1 tép tỏi sống mỗi ngày

Lợi ích bất ngờ của việc ăn 1 tép tỏi sống mỗi ngày

06:02:27 17/12/2024
Nhưng đồng thời, gội đầu thường xuyên cũng hòa tan bã nhờn một chất sáp được tạo ra bởi các tuyến bã nhờn gần nang lông. Bã nhờn giúp da đầu không bị quá khô và bảo vệ da khỏi bị nhiễm trùng.
Cách đi bộ giúp bạn sống thọ hơn

Cách đi bộ giúp bạn sống thọ hơn

05:57:00 17/12/2024
Các chuyên gia y tế cho rằng ngồi làm việc quá lâu, ít vận động khiến hệ xương khớp thoái hóa, các cơ quan khác cũng bị ảnh hưởng, thừa cân béo phì. Lười vận động là một trong những thói quen tàn phá tuổi thọ của bạn.
Can thiệp thành công cho 3 bệnh nhi mắc tim bẩm sinh

Can thiệp thành công cho 3 bệnh nhi mắc tim bẩm sinh

05:54:08 17/12/2024
Kết quả xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh cho thấy hình ảnh còn ống động mạch, thông liên nhĩ. Qua hội chẩn chuyên khoa, các bác sĩ chẩn đoán và chỉ định can thiệp bít dù ống động mạch cho trẻ.
Cách vaccine ung thư của Nga hoạt động trên cơ thể người

Cách vaccine ung thư của Nga hoạt động trên cơ thể người

05:51:35 17/12/2024
Trong đại dịch COVID-19, Nga đã phát triển vaccine Sputnik V của riêng mình để chống lại đại dịch và bán cho một số quốc gia. Ông Putin cũng tuyên bố dùng Sputnik.

Có thể bạn quan tâm

Bé gái 10 ngày tuổi bị bỏ trước cửa quán bi a giữa đêm lạnh

Bé gái 10 ngày tuổi bị bỏ trước cửa quán bi a giữa đêm lạnh

Tin nổi bật

22:05:04 17/12/2024
Ngày 17/12, lãnh đạo UBND xã Mỹ Thắng (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) cho biết, chính quyền địa phương đang nỗ lực tìm người thân của một trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trên địa bàn.
Phương Trinh Jolie tiết lộ mối quan hệ giữa Lý Bình với con riêng

Phương Trinh Jolie tiết lộ mối quan hệ giữa Lý Bình với con riêng

Sao việt

21:59:21 17/12/2024
Phương Trinh Jolie là khách mời trong chương trình Sống một đời rực rỡ . Tại đây, nữ ca sĩ có dịp trải lòng về cuộc sống sau khi kết hôn cùng diễn viên Lý Bình.
Cô gái U.40 đến show hẹn hò, muốn lấy chồng 'càng sớm càng tốt'

Cô gái U.40 đến show hẹn hò, muốn lấy chồng 'càng sớm càng tốt'

Tv show

21:55:36 17/12/2024
Cô gái 36 tuổi đến chương trình Bạn muốn hẹn hò tìm bạn đời, được Quyền Linh mai mối với chàng thợ điện ở Hậu Giang.
Vợ chồng trẻ ở TPHCM chi tiền tỷ xây ngôi nhà như hang động gây tranh cãi

Vợ chồng trẻ ở TPHCM chi tiền tỷ xây ngôi nhà như hang động gây tranh cãi

Lạ vui

21:51:38 17/12/2024
Ngôi nhà gần như không có vách ngăn, tường bao. Cửa ra vào, kệ để đồ hay trần nhà có cấu trúc uốn lượn, không tuân theo quy chuẩn thông thường.
Bê bối bạo lực, tình dục của "ông trùm" Diddy rúng động showbiz toàn cầu 2024

Bê bối bạo lực, tình dục của "ông trùm" Diddy rúng động showbiz toàn cầu 2024

Sao âu mỹ

21:48:08 17/12/2024
Vụ bê bối của Sean Diddy Combs là một chuỗi cáo buộc nghiêm trọng khiến công chúng đứng ngồi không yên suốt năm 2024.
Tiếp tay nhóm lừa đảo ở Campuchia chiếm đoạt số tiền lớn của nhiều người

Tiếp tay nhóm lừa đảo ở Campuchia chiếm đoạt số tiền lớn của nhiều người

Pháp luật

21:47:04 17/12/2024
Chiều 17/12, Cơ quan CSĐT Công an quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng cho biết đã bắt giữ Nguyễn Tấn Thường (SN 1995, trú xã An Phú, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên).
Tỷ phú đứng sau thành công của "thần tiên tỷ tỷ" Lưu Diệc Phi

Tỷ phú đứng sau thành công của "thần tiên tỷ tỷ" Lưu Diệc Phi

Sao châu á

21:43:43 17/12/2024
Tờ China Times đưa tin, nữ diễn viên Trung Quốc Lưu Diệc Phi vừa bị bắt gặp đi ăn cùng tỷ phú Trần Kim Phi, cha nuôi của cô.
Bốn hoa hậu Việt đóng phim: Thùy Tiên được khen, Kỳ Duyên gây tranh cãi

Bốn hoa hậu Việt đóng phim: Thùy Tiên được khen, Kỳ Duyên gây tranh cãi

Hậu trường phim

21:28:06 17/12/2024
Chỉ trong thời gian ngắn, điện ảnh Việt đã có thêm 4 hoa hậu rẽ hướng đóng phim. Tuy nhiên, không phải mỹ nhân nào cũng được đón nhận khi chạm ngõ điện ảnh.
"Tái sinh" gây sốt mạng xã hội, Tùng Dương tiết lộ hậu trường bài hát

"Tái sinh" gây sốt mạng xã hội, Tùng Dương tiết lộ hậu trường bài hát

Nhạc việt

21:24:36 17/12/2024
Mấy ngày qua, bài hát Tái sinh của Tùng Dương làm mưa làm gió trên mạng xã hội, được nhiều người tìm nghe và chia sẻ khiến nam ca sĩ bất ngờ.
Mẹ chồng lên chăm con dâu ở cữ, tôi đưa cho cái giường xếp và cách xử lý của chồng xứng đáng điểm 10

Mẹ chồng lên chăm con dâu ở cữ, tôi đưa cho cái giường xếp và cách xử lý của chồng xứng đáng điểm 10

Góc tâm tình

21:21:17 17/12/2024
Như người khác thì vợ tôi phải biết trân trọng mẹ, đằng này, cô ấy liên tục đòi hỏi và cáu kỉnh mỗi khi mẹ làm gì trái ý.
"Không thời gian" tập 13: Đại gặp khó khăn khi vận động bà con đến nơi ở mới

"Không thời gian" tập 13: Đại gặp khó khăn khi vận động bà con đến nơi ở mới

Phim việt

21:06:12 17/12/2024
Trong Không thời gian tập 13, nhiều hộ dân không chịu chuyển tới chỗ ở mới vì vẫn có quan niệm được thần rừng che chở khiến Đại và đồng đội gặp khó khăn khi vận động.