Vaccine COVID-19 của Trung Quốc đã có mặt ở đâu?
Các lô hàng vaccine COVID-19 mà Trung Quốc gưi ra nước ngoài là để chứng minh hiệu quả của nươc nay trong chống đại dịch COVID-19 và nâng cao uy tín của các công ty công nghệ sinh học trên thị trường toàn cầu.
Cac nhân viên bôc dơ lô hang vaccine Sinopharm cua Trung Quôc tai sân bay Budapest, Hungary. Ảnh: AFP
Vào giữa năm 2020, co 5 loại vaccine đã được thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III tại Trung Quốc: 2 loại của Sinopharm và một loại của Sinovac (được gọi là CoronaVac), CanSino Biologics và An Huy Zhifei Longcom.
Các thử nghiệm vaccine Trung Quôc đã cho thấy hiệu quả khác nhau. Hiệu quả của CoronaVac, được thử nghiệm ở Brazil va Thổ Nhĩ Kỳ lân lươt la 50% va 90%. Trong khi đo, Sinopharm đat hiêu qua ơ mưc 70% và 86%, và CanSino: 65% và 90%.
Vào tháng 5/2020, Chủ tịch Trung Quôc Tập Cân Binh đã đảm bảo với Hội đồng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) rằng Băc Kinh sẽ biến vaccine trở thành “hàng hóa công cộng toàn cầu”. Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố rằng Trung Quốc sẽ hô trơ sản phẩm miễn phí cho 53 quốc gia (như Ai Cập hoặc Montenegro) và bán cho 23 quốc gia.
Trung Quốc cũng đang cung cấp các khoản vay để mua vaccine, chẳng hạn như 1 tỷ USD cho các nước Mỹ Latinh vào tháng 6/2020. Tổng cộng, Trung Quốc dự kiến sẽ bán tới 530 triệu liều.
Đến ngày 15/2, hơn 45 triệu vaccine đã được chuyên ra nước ngoài. Một trong những điều kiện mua là sử dụng vaccine để thử nghiệm. Điều kiện này áp dụng đôi vơi Brazil, Nga, Cac Tiêu vương quôc Arab Thông nhât (UAE), Mexico, Serbia và một số nước khác.
Serbia nhân 1 triêu liêu vaccine Sinopharm cua Trung Quôc tai sân bay Nikola Tesla ở Belgrade ngày 16/1/2021. Ảnh: Reuters
Video đang HOT
Viêc ban san phâm cho các quốc gia này cho phép các công ty Trung Quốc mở rộng các nhóm thử nghiệm do có rất ít bệnh nhân lây nhiễm mới ở Trung Quốc.
Nước này đang thực hiện các hợp đồng cung cấp vaccine (chủ yếu là Sinopharm) ở châu Âu (gồm Serbia và Belarus), Trung Đông (UAE, Bahrain), Nam Mỹ (Brazil, Peru), châu Á (Campuchia, Indonesia) và châu Phi (Maroc, Senegal).
Các phương tiện truyền thông Trung Quốc cũng nhấn mạnh việc các nhà lãnh đạo nước ngoài công khai tiêm vaccine Trung Quốc (ví dụ tổng thống Indonesia và Thổ Nhĩ Kỳ) là bằng chứng về việc chấp nhận vaccine của nước này.
Hợp tác trong lĩnh vực y tê, bao gồm cả việc cung cấp vaccine cua Trung Quốc, cũng là chủ đề của cuộc họp thượng đỉnh gần đây giữa các nhà lãnh đạo của sáng kiến “17 1″ (gôm Trung Quôc va 17 nươc khu vưc Trung, Đông Âu).
Tai châu Âu, các nhà sản xuất vaccine Trung Quốc có thể sớm nộp đơn xin chứng nhận sản phẩm ơ EU. Do các vấn đề của EU trong việc cung cấp vaccine của châu Âu và Mỹ, các nhà chức trách Đức và Ba Lan đã công khai đề cập đến khả năng có thể sử dụng các sản phẩm của Trung Quốc.
Cho đến nay, chỉ có một quốc gia thành viên EU là Hungary mua vaccine của Trung Quốc (môt trong những sản phẩm của Sinopharm). Sec cũng tuyên bố mua vaccine của Trung Quốc nhưng đang “sa lầy” vào một cuộc tranh cai chính trị.
Theo chuyên gia phân tich Marcin Przychodniak tai Viên Vân đê Quôc tê Ba Lan, việc sử dụng vaccine COVID-19 trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc khác với “chính sách ngoại giao khâu trang” năm 2020.
Việc sử dụng rộng rãi vaccine của Trung Quốc cũng sẽ cải thiện hình ảnh của ngành công nghệ sinh học của nước nay và có thể tăng thị phần trên thị trường toàn cầu.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 15/3: Vàng chập chừng, USD tiếp tục tăng
USD giảm nhẹ khi lợi suất trái phiếu Mỹ hạ nhiệt, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đang cố gắng giảm lạm phát.
Ngày 15/3, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD ở mức: 23.200 đồng (tăng 7 đồng so với cuối tuần qua). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.125 đồng (không đổi) và bán ra ở mức 23.850 đồng.
Các ngân hàng thương mại giữ tỷ giá ngoại tệ đồng USD phổ biến ở mức 22.850 đồng (mua) và 23.100 đồng (bán).
Vietcombank niêm yết tỷ giá ở mức: 23.140 và 22.960 đồng/USD. BIDV là 22.960 và 23.160 đồng/USD.
Eximbank là 22.950 đồng/USD và 23.140 đồng/USD. TPBank là 22.906 đồng/USD và 23.140 đồng/USD.
Chỉ số US Dollar Index (DXY), đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đứng ở mức 91,667 điểm, tăng 0,35%.
Tổng thống Mỹ đã ký ban hành gói kích thích kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD, sau nhiều tuần gói kích thích này được thảo luận tại Quốc hội. Gói kích thích bao gồm tiền tài trợ cho việc xét nghiệm và tiêm chủng vắc xin ngừa COVID-19, trợ cấp thất nghiệp bổ sung, tiền hỗ trợ trực tiếp cho người lao động Mỹ, tiền hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ, các chính quyền bang và địa phương, cùng với các trường học.
Tỷ giá ngoại tệ
Về tình hình nền kinh tế, số liệu của Bộ Lao động Mỹ cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp lần đầu ở mức 712.000 trong tuần kết thúc ngày 6/3, giảm 42.000 so với tuần trước đó. Trong khi đó, các nhà kinh tế tham gia khảo sát của Dow Jones và tờ The Wall Street Journal dự báo con số 725.000.
Viện Kinh tế Đức (IW) ngày 13/3 cho rằng biện pháp phong tỏa chống đại dịch COVID-19 sẽ gây tổn thất cho nền kinh tế lớn nhất châu Âu khoảng 50 tỷ euro trong quý I/2021, trong khi đại dịch cho tới nay đã khiến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức sụt giảm 250 tỷ euro.
Theo Giám đốc IW Michael Hther, đại dịch COVID-19 đã và tiếp tục là cú sốc đối với nền kinh tế Đức.
Mặc dù các gói cứu trợ của Chính phủ Đức cũng như việc chi tiền cho các công việc làm theo thời gian ngắn (Kurzarbeit) có thể giảm hậu quả nghiêm trọng hơn, song việc giải ngân gói cứu trợ mất quá nhiều thời gian.
Thủ tướng Australia Scott Morrison đã thông báo khoản ngân sách nhằm tăng cường ứng phó với dịch COVID-19 ít nhất đến cuối năm 2021. Ông Morrison nêu rõ ngân sách trị giá 1,1 tỉ AUD (tương đương 853,5 triệu USD) này sẽ bảo vệ người dân Australia khỏi những mối đe dọa tiếp diễn do đại dịch.
Số tiền trên sẽ khiến tổng chi chính phủ dành cho chăm sóc y tế trong đại dịch COVID-19 lên tới hơn 23 tỉ AUD, bao gồm khoảng 6 tỉ AUD dành cho chương trình tiêm vắc xin.
Ngày 12/3, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD ở mức: 23.183 đồng (giảm 21 đồng so với cuối tuần qua). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.125 đồng (không đổi) và bán ra ở mức 23.850 đồng.
Các ngân hàng thương mại giữ tỷ giá ngoại tệ đồng USD phổ biến ở mức 22.850 đồng (mua) và 23.100 đồng (bán).
Vietcombank niêm yết tỷ giá ở mức: 23.140 và 22.960 đồng/USD. BIDV là 22.955 và 23.155 đồng/USD.
Eximbank là 22.950 đồng/USD và 23.140 đồng/USD. TPBank là 22.906 đồng/USD và 23.140 đồng/USD.
Trung Quốc cấp phép sử dụng thêm hai vaccine Covid-19 Trung Quốc cấp phép sử dụng rộng rãi thêm hai vaccine Covid-19 của công ty CanSino Biologics và công ty con của Sinopharm tại Vũ Hán. Cơ quan Quản lý Sản phẩm Y tế Quốc gia Trung Quốc hôm nay cho biết vaccine một liều Convidecia, được hãng dược CanSino Biologics và Học viện Khoa học Quân y phối hợp phát triển, đã...