Uống rượu khi đang dùng thuốc kiểm soát huyết áp có nguy hiểm?
Thực tế rượu, bia không phải là thức uống hoàn toàn có hại, ngược lại con có khả năng mang lại một số lợi ích cho sức khỏe nhưng đối với người bình thường, không mắc bệnh và uống với một mức độ vừa phải.
Tôi bị tăng huyết áp, ngày nào tôi cũng uống một viên thuốc nifedipin. Đợt này tôi phải đi tiệc tùng liên miên và uống khá nhiều bia rượu. Mong bác sĩ tư vấn nếu đang dùng thuốc nifedipin trị bệnh mà uống bia rượu thì có ảnh hưởng gì? Xin trân trọng cảm ơn bác sĩ!
Nguyễn Minh Hưng (Quảng Nam)
Thực tế rượu, bia không phải là thức uống hoàn toàn có hại, ngược lại con có khả năng mang lại một số lợi ích cho sức khỏe nhưng đối với người bình thường, không mắc bệnh và uống với một mức độ vừa phải.
Đối với người đã mắc bệnh dù bất cứ bệnh lý nào có sử dụng bất kỳ một thuốc nào đó để điều trị thì không nên uống bia, rượu trong thời gian dùng thuốc.
Video đang HOT
Bạn nên nhớ rằng rượu, bia có khả năng làm giảm huyết áp ở một số bệnh nhân, vì vậy nếu bạn vừa sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp vừa uống nhiều bia rượu thì chúng có thể có tác dụng cộng hưởng với nhau, gây ảnh hưởng trên huyết áp dẫn đến khả năng làm hạ huyết áp một cách trầm trọng với nguy cơ dễ bị tử vong.
Một vấn đề cần lưu ý là rượu bia còn có khả năng làm tăng nồng độ và tác dụng của thuốc nifedipin để điều trị tăng huyết áp, dẫn đến hiện tượng giảm huyết áp không kiểm soát được rất nguy hiểm.
Vì vậy, khi đang sử dụng thuốc trị bệnh mạn tính nói chung và thuốc nifedipin trị tăng huyết áp nói riêng, không nên dùng rượu, bia. Trong các buổi liên hoan bạn có thể chọn cho mình một loại thức uống khác phù hợp. Có bệnh thì phải biết giữ mình, người khác ép mình uống bia, rượu là vi phạm luật ban hành, điều cốt lõi nhất vẫn là ý chí của mình với sự hiểu biết cần thiết.
Thuốc mới trị ung thư thận tái phát: Phòng ngừa bất lợi của thuốc
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt fotivda (tivozanib) để điều trị cho người lớn bị ung thư tế bào thận (RCC) tiến triển, tái phát hoặc khó chữa, những người đã nhận được hai hoặc nhiều liệu pháp toàn thân trước đó.
Theo các nhà khoa học, với những tiến bộ trong điều trị RCC, bệnh nhân đang sống lâu hơn, làm tăng nhu cầu về các lựa chọn điều trị.
Nghiên cứu TIVO-3 là nghiên cứu giai đoạn 3 tích cực đầu tiên ở những bệnh nhân RCC đã nhận được hai hoặc nhiều liệu pháp toàn thân trước đó, và cũng là nghiên cứu RCC giai đoạn 3 đầu tiên bao gồm một quần thể bệnh nhân đã được điều trị miễn dịch trước đó (tiêu chuẩn chăm sóc hiện tại).
Các nhà nghiên cứu hy vọng và tin tưởng vào tiềm năng của fotivda trong việc cung cấp một lựa chọn điều trị khác biệt cho số lượng ngày càng tăng của các cá nhân mắc bệnh RCC tái phát hoặc khó chữa.
Các phản ứng có hại thường gặp nhất (20%) là mệt mỏi, tăng huyết áp, tiêu chảy, giảm cảm giác thèm ăn (chán ăn), buồn nôn, khó thở, ho và viêm miệng. Trong quá trình điều trị cần đề phòng:
Tăng huyết áp và khủng hoảng tăng huyết áp: Khủng hoảng tăng huyết áp là tình trạng khi lực đẩy của máu lên thành mạch máu tăng đến mức nguy hiểm có thể dẫn đến đột quỵ. Vì vậy, kiểm soát huyết áp trước khi bắt đầu dùng fotivda. Theo dõi tình trạng tăng huyết áp và điều trị khi cần thiết. Đối với trường hợp tăng huyết áp dai dẳng mặc dù đã sử dụng thuốc chống tăng huyết áp, hãy giảm liều fotivda.
Suy tim: Theo dõi các dấu hiệu hoặc triệu chứng của suy tim trong suốt quá trình điều trị bằng fotivda.
Thiếu máu cục bộ tim và các sự kiện huyết khối động mạch: Theo dõi chặt chẽ những bệnh nhân có nhiều nguy cơ mắc các biến cố này. Ngừng vĩnh viễn fotivda đối với các trường hợp huyết khối tắc nghẽn động mạch nghiêm trọng, chẳng hạn như nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Huyết khối tĩnh mạch: Theo dõi chặt chẽ những bệnh nhân có nhiều nguy cơ mắc các biến cố này. Ngừng vĩnh viễn fotivda đối với các trường hợp huyết khối tĩnh mạch nghiêm trọng.
Xuất huyết: Theo dõi chặt chẽ những bệnh nhân có nguy cơ hoặc có tiền sử xuất huyết.
Protein niệu: Theo dõi suốt quá trình điều trị bằng fotivda. Đối với protein niệu trung bình đến nặng, giảm liều hoặc tạm thời ngừng điều trị bằng fotivda.
Rối loạn chức năng tuyến giáp: Theo dõi trước khi bắt đầu và trong suốt quá trình điều trị bằng fotivda.
Hội chứng bệnh não sau có hồi phục (RPLS): Ngừng dùng fotivda nếu các dấu hiệu hoặc triệu chứng của RPLS xảy ra.
Độc tính với phôi thai: Thuốc có thể gây hại cho thai nhi. Bác sĩ cần tư vấn cho bệnh nhân những nguy cơ có thể xảy ra đối với thai nhi và sử dụng các biện pháp tránh thai hiệu quả.
Theo thống kê năm 2021 của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, ung thư biểu mô tế bào thận (RCC) là loại ung thư thận phổ biến nhất, nằm trong số mười loại ung thư phổ biến nhất ở cả nam và nữ. Khoảng 73.750 trường hợp ung thư thận mới sẽ được chẩn đoán hàng năm và khoảng 14.830 người sẽ tử vong do căn bệnh này. Ở những bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn muộn, tỷ lệ sống sót sau 5 năm là 13%.
Ợ chua, dùng thuốc gì? Mấy hôm nay tự nhiên tôi thấy mình hay bị ợ chua, làm tôi rất khó chịu. Xin hỏi ợ chua có nguy hiểm không? Có thể dùng thuốc nào trị tình trạng này hoặc có biện pháp nào để khắc phục? Tôi xin cảm ơn. Nguyễn Văn Sâm (Hưng Yên) Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng ợ chua: Chế...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Những sai lầm khi ăn uống có thể gây hại sức khỏe

8 bệnh nguy hiểm liên quan đến căng thẳng

Bác sĩ nêu lý do nhiều người bị cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi mãi không khỏi

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn vụ 29 học sinh có dấu hiệu lạ sau bữa trưa tại trường

Ba không khi ăn dứa

Cô gái 20 tuổi sống sót kỳ diệu sau khi bị xe tải cán ngang người

Hai nữ bệnh nhân trẻ đột quỵ, từng sử dụng thuốc tránh thai kéo dài

Việt Nam có 'nữ hoàng của các loại trái cây', mỗi ngày một quả bổ ngang tổ yến

5 nguy cơ tiềm ẩn khi ăn đậu bắp

Uống nước chanh đúng cách để tránh những tác hại tiềm ẩn

Có nên ăn khoai lang buổi sáng?

Đi nhổ răng khôn, người đàn ông 35 tuổi bị cắt nhầm hàm
Có thể bạn quan tâm

Hồng Đăng tươi rói bên vợ con, Trang Pháp phải thở oxy
Sao việt
23:35:24 13/04/2025
Hậu "trả treo" với fan khi bị đòi ra nhạc, MCK tung luôn nhạc mới, rap được 30 giây thì "bay màu"
Nhạc việt
23:29:00 13/04/2025
Kim Soo Hyun được chọn còn Kim Ji Won phải "ra chuồng gà", netizen phẫn nộ: "Trọng nam khinh nữ"
Sao châu á
23:07:19 13/04/2025
Diễn viên chuyên trị vai phản diện qua đời tuổi 54
Sao âu mỹ
22:17:08 13/04/2025
Đến thăm nhân viên bị gãy chân, tôi bất ngờ chạm mặt một người phụ nữ, quá tức giận, tôi đã đập vỡ chiếc cốc rồi bỏ về
Góc tâm tình
22:02:41 13/04/2025
Phim Hàn mới chiếu đã khiến cõi mạng bùng nổ: Nữ chính xinh yêu như em bé, nhìn chỉ muốn bắt về nuôi
Phim châu á
22:02:12 13/04/2025
Hồ Thu Anh: Tôi chưa hài lòng về mình trong Địa Đạo và tôi không giấu diếm điều này
Hậu trường phim
21:59:57 13/04/2025
Ukraine khẳng định mong muốn kết thúc xung đột trong năm nay
Thế giới
21:11:47 13/04/2025
Đại úy biên phòng hơn 10 năm giúp người vùng cao Thanh Hóa biết đọc, viết chữ
Netizen
19:48:21 13/04/2025
Công Phượng mất ngôi Vua phá lưới bởi cầu thủ vô danh
Sao thể thao
19:47:33 13/04/2025