Trung Quốc tiếp tục điều 3 tàu tuần tra quần thảo Senkaku/Điếu Ngư
Ngày 12-8, Trung Quốc tiếp tục điều 3 tàu Hải cảnh mang số hiệu 2101, 2112 và 2151 quần thảo Senkaku/Điếu Ngư trong vòng 4 giờ đồng hồ.
Theo tin từ hãng thông tấn Nhật Bản Kyodo cho hay, ngày 12-8, biên đội 3 tàu Hải Cảnh Trung Quốc gồm “Hải Cảnh 2101″, “Hải Cảnh 2112″ và “Hải Cảnh 2151″ lại tiếp tục xâm nhập Senkaku/Điếu Ngư trên khu vực biển Hoa Đông.
Nguồn tin cho hay, đây là lần thứ 19 Trung Quốc đưa tàu xâm nhập vào khu vực quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông – nơi mà cả Bắc Kinh và Tokyo đều có tuyên bố chủ quyền. Mới đây nhất, ngày 6-8 Trung Quốc cũng đã đưa 3 tàu hải cảnh nêu trên xâm nhập vùng biển này.
Lực lượng tuần tra bờ biển Nhật Bản cho biết, 3 tàu này của Trung Quốc đã quần thảo khoảng 4 giờ đồng hồ tại khu vực biển gần Senkaku/Điếu Ngư, bắt đầu từ 0h25 phút đến tận 04h 45 phút sáng sớm 6-8.
Tàu công vụ Trung-Nhật thường xuyên đối đầu ở Senkaku/Điếu Ngư
Kể từ khi chính phủ Nhật Bản tuyên bố “ quốc hữu hóa” quần đảo Senkaku (tháng 9-2012), đã khiến Bắc Kinh rất tức giận và luôn tìm mọi cách để phản đối, đồng thời tới tấp đưa tàu công vụ đến khu vực biển này tuần tra, tuyên truyền nhằm tranh chấp chủ quyền. Theo tính toán, bình quân mỗi tháng Trung Quốc đưa 5 lượt tàu các loại xâm nhập vùng biển này.
Hãng Kyodo đưa tin, ngày 12-8 phó tư lệnh lực lượng phòng vệ Nhật Bản Ryota Takeda đã có chuyến thị sát tới thành phố Amami thuộc Kagoshima.
Video đang HOT
Trong chuyến thăm này ông đã đề nghị bố trí lực lượng phòng vệ mặt đất, với 550 quân cùng các hệ thống tên lửa đất đối không và bờ đối hạm, nhằm mục đích đối phó với những động thái uy hiếp quân sự đang ngày càng gia tăng ở khu vực biển Hoa Đông của Trung Quốc.
Theo ANTD
Quân đội Philippines "thay máu" triệt để, quyết đấu với Trung Quốc
Từ ngày 1618/7, Philippines sẽ tổ chức "Triển lãm phòng vệ và an ninh châu Á 2014", nhằm nâng cao năng lực tác chiến để đối phó với Trung Quốc.
Đây là lần đầu tiên Manila tổ chức triển lãm phòng vệ kể từ nhiêu thập kỷ vừa qua, chính phủ nước này cũng đã đặt ra kế hoạch hiện đại hóa quốc phòng gôm 3 giai đoạn, nhằm gia tăng sức mạnh quân sự, đối phó với tình hình căng thẳng hiện nay trên biển Đông.
"Thời báo Hoàn Cầu" của Trung Quốc nhận định trong cuộc chiến tranh chấp chủ quyền gần đây trên biển Đông, Philippines tuy đã cố gắng tìm kiếm sự ủng hộ của dư luận quốc tế, tuy nhiên trang thiết bị quân sự của họ thuộc dạng yếu kém nhất thế giới.
"Defence News" cho biết, nhằm thoát khỏi tình trạng này, Philippines đã quyết định tổ chức "Triển lãm phòng vệ và an ninh châu Á 2014" tai "Trung tâm thương mại thế giới" ở Manila.
Ban tổ chức tuyên bố, tham gia triển lãm lần này có nhiều công ty vũ khí quân sự hàng đầu đến từ châu Âu, Israel, Hàn Quốc và Mỹ, bao gồm: Công ty máy bay trực thăng Agusta Westland của Italia, công ty Lockheed Martin của Mỹ, công ty chế tạo máy bay Beechcraft và công ty chế tạo máy bay Bell, Liên doanh Nga-Ấn BrahMos Aerospace, công ty Elbit của Israel...
Bao cao cho răng, căn cư vao dư toan ngân sach quôc phong cua Philippines, nươc nay se tâp trung vao 4 linh vưc phong vê then chốt là: Nâng cao năng lưc phong vê trên không, trên biên, trên đât liên va công tac chi huy - hiêp đông trong quân đôi.
Philippines đã đặt mua máy bay tấn công hạng nhẹ FA-50 của Hàn Quốc
Chinh quyên Manila hy vọng tới năm 2027, quốc gia này sẽ có năng lực kiểm soát toàn bộ không phận trên biển và trên đất liền, có khả năng tuần tra, giám sát "Vùng đặc quyền kinh tế" 200 hải lý. Ngoài ra, lực lượng lục quân Philippines cũng được trang bị đầy đủ tính năng tác chiến, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong chiến tranh thông thường hạn chế và xung đột cường độ thấp.
Để thực hiện được mục đích trên, chính phủ Philippines đã đưa ra bản danh sách mua sắm quốc phòng có trị giá lên tới 1,5 tỷ USD, đồng thời phát đi lời mời đàm phán mua bán tới các công ty vũ khí trên toàn cầu. Hiện nay, Manila đã triển khai giai đoạn đầu tiên của hoạt động mua sắm vũ khí quân sư, kéo dài đến năm 2017.
Hiên Hải quân Philippines đã ký hơp đông mang tinh chiến lược vơi nha may đong tau cua Indonesia, nhằm đong mơi 2 tàu vận tải quân sự trên biên, đông thơi ho cung đang cân nhắc mua thêm trực thăng AW159 Wildcat của hãng AgustaWestland.
Ngoai ra, Hai quân Philippines hiên đang rât cân trang bi thêm cac loai vũ khí mới như tau hô vê tên lưa mới, tàu tấn công đa dụng, xe đột kích lưỡng thê, hệ thống hỗ trợ ngăm bắn muc tiêu và các hệ thống hỗ trợ cơ bản khác.
Vê phia không quân thi đang rât cân cac loai vu khi như, radar giam sat trên không, may bay chiên đâu, may bay tuần tiễu tầm xa, may bay chi viên trên không tầm gần, trực thăng tấn công đa nhiệm va các hê thông hô trơ cơ bản cho radar va máy bay.
Máy bay trực thăng AW-159 của công ty Agusta Westland
Đông thơi, không quân nươc nay con đưa ra môt môt danh sach vê nhu câu mua săm thêm cac loai trang bi vu khi mơi như tên lưa không đôi không tâm gần, đan 20 mm, tên lưa không đôi đât. Hiên tai lưc lương không quân Philippines đa mua vê 12 may bay tân công hang nhe FA-50 do Han Quôc san xuât, va đang chơ ban giao lô hang 8 chiêc trưc thăng tân công AW109 tư công ty Augusta.
Mơi đây, Lưc lương Luc quân Philippines cung đa ky môt hơp đông nâng câp 142 chiêc xe boc thep M113A2. Ngoai ra, bộ tổng tham mưu va bô chi huy cac câp cung đang rât thiêu cac trang thiêt bi như hê thông chi huy, kiêm soat, thông tin và may tinh cung như cac thiêt bi tinh bao, giam sat, triinh sat va bám bắt muc tiêu...
Philippines mở toang căn cứ cho Mỹ, toàn lực chống Trung Quốc
Đươc biêt, Philippines đang ra sưc đây nhanh tôc đô hiên đai hoa quân đôi la xuât phat tư đông cơ giai quyêt tranh châp trên biên Đông vơi Trung Quôc.
Hiên nươc nay đa quyêt đinh cho phep lưc lương hai quân My va lưc lương phong vê biên Nhât Ban đươc quyên sư dung cac căn cư quân sư trên lanh thô cua minh.
Kê hoach tơi đây, Manila se tô chưc hôi thao với sự tham gia của nhiêu quan chưc câp cao cua Philippines va My, nhăm xác định nhu câu mua săm mơi trang thiêt bi quân sư cho quân đôi.
Philippines đã, đang và sẽ làm tất cả để đối phó với Trung Quốc.
Thanh Niên
Theo_Báo Đất Việt
Thủ tướng Abe nêu 8 kịch bản phòng vệ tập thể Trong phiên họp đầu tiên ở quốc hội đầu tiên kể từ khi Nội các Nhật Bản giải thích lại quyền phòng vệ, Thủ tướng Shinzo Abe đã đưa ra tiêu chí mới để quyết định đâu là mối nguy buộc Nhật Bản sử dụng vũ lực để hỗ trợ đồng minh. Phát biểu trước Ủy ban Ngân sách Hạ viện hôm 14/7,...