Trung Quốc, Nhật Bản “khẩu chiến” về tranh chấp ở biển Hoa Đông
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua chính thức phản đối việc các tàu đánh cá Nhật Bản xuất hiện xung quanh các đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông, nhưng Tokyo cho rằng hai bên nên thảo luận về vấn đề hợp tác trong khai thác các giếng dầu ở khu vực này.
Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi.
Trong tuyên bố đưa ra hôm qua, người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói rằng Bắc Kinh yêu cầu Nhật Bản “lập tức rút các thuyền đánh cá ra khỏi vùng lãnh hải quanh các hòn đảo đang tranh chấp ở biển Hoa Đông”.
Ông Hồng Lỗi nhấn mạnh rằng mọi hoạt động của Nhật trong vùng biển xung quanh đảo Điếu Ngư đều là “bất hợp pháp”.
Từ lâu nay, căng thẳng giữa hai cường quốc láng giềng này thỉnh thoảng lại bùng lên, do các tranh chấp chủ quyền trên biển Hoa Đông, liên quan đến quần đảo mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, còn Nhật Bản thì gọi là Senkaku. Hôm 3/7, 9 tàu đánh cá của Nhật Bản đã hoạt động xung quanh các đảo tranh chấp nói trên và ngay sau đó đã trở về Okinawa, một hòn đảo nằm ở phía nam Nhật Bản.
Phát biểu của Trung Quốc lặp lại lời khẳng định rằng Bắc Kinh có chủ quyền không thể tranh cãi được về nhóm đảo này.
Căng thẳng mới trong tranh chấp chủ quyền trên biển giữa hai nước lại nổi lên vào thời điểm hôm qua, Ngoại trưởng Nhật Bản Takeaki Matsumoto tới Bắc Kinh để thảo luận về việc cải thiện quan hệ giữa hai nước láng giềng châu Á.
Ngoại trưởng Matsumoto nói rằng về mặt lịch sử và cũng về mặt luật quốc tế, quần đảo là một phần quan trọng của Nhật Bản và không có vấn đề lãnh thổ nào cần phải giải quyết.
Video đang HOT
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nhật Bản Hidenobu Sobashima sau đó khẳng định quan chức hai bên đã thảo luận về lãnh thổ bị tranh chấp, nhưng với lời lẽ tổng quát. Người phát ngôn tỏ ý lạc quan rằng hai bên có thể xúc tiến việc thảo luận các hiệp định có tính ràng buộc về pháp lý về vấn đề cùng khai thác các giếng dầu trong khu vực.
Bang giao Trung-Nhật đã trở nên tồi tệ năm ngoái, sau khi một thuyền đánh cá của Trung Quốc đụng phải một tàu tuần duyên Nhật Bản gần vùng đảo này.
Nhật Bản vẫn tỏ ra lo ngại việc Trung Quốc không ngừng tăng ngân sách quốc phòng. Giờ đây, Tokyo lại càng cảnh giác đề phòng với Bắc Kinh, nhất là trong mấy tuần gần đây căng thẳng trên Biển Đông giữa Trung Quốc, Việt Nam và Philippines gia tăng do Bắc Kinh càng ngày càng tỏ thái độ cứng rắn trong việc đòi hỏi chủ quyền tại khu vực này.
Theo Dân Trí
7 câu nói có thể dẫn đến khẩu chiến
Nêu nhắc lại chuyên sex trước kia của chàng, anh ây sẽ rât có thê nôi giân với bạn.
Có hàng tá lý do khiên cho hai người cãi nhau: Vì công viêc, tiên bạc, sự thiêu quan tâm, chăm sóc, ghen tuông... Nhưng đôi khi, có những lý do vô cùng đơn giản, tủn mủn cũng khiên hai người xung khắc. Nhiêu khi chỉ là môt câu nói vu vơ mà hai người giân hờn, cãi vã.
Dưới đây là những câu nói có thê dân đên chàng khó chịu.
7. Em không thê tin là anh đã từng sex với cô X trước khi chúng ta gặp nhau
Dù chàng đã từng sex với người yêu cũ và thú nhân điêu đó với bạn thì đó cũng là chuyên đã qua, không nên nhắc lại. Anh ây đã thú nhân với bạn điêu đó nghĩa là đã chân thành với bạn, muôn khép lại quá khứ, bước sang trang mới. Thê nên, nêu như bạn thât sự không muôn anh ây phải buôn lòng thì đừng nhắc lại những chuyên tê nhị đã qua của anh ây như thê.
Đừng nhắc lại chuyên sex cũ của chàng (Ảnh minh họa)
6. Anh có thê đi cùng bô mẹ em hay không?
Tât nhiên, là con rê, chàng sẽ có nghĩa vụ phải phụng dướng và chăm sóc bô mẹ vợ, nhưng điêu đó không có nghĩa là bât cứ viêc gì bạn cũng giao cho chàng, đưa bô mẹ vợ đi mua sắm, chữa bênh, gặp gỡ họ hàng, bạn đêu giao cho chàng... Quá nhiêu lân như vây thì chàng sẽ cảm thây khó chịu và phát bực mình khi bạn lại tiêp tục bài ca cũ. Do đó, hãy cô gắng giải quyêt những công viêc riêng môt mình, đừng viêc gì cũng nhờ chàng như thê.
5. Anh muôn ăn ở đâu?
Câu hỏi tưởng chừng vô thưởng vô phạt này lại khiên cho nam giới vô cùng bực mình. Nam giới muôn ăn ở đâu? Bạn không biêt? Đó chính là tại nhà, do bạn nâu. Vì vây, nêu như trong môt tháng, bạn liên tục hỏi anh ây: ""Anh muôn ra ngoài ăn ở đâu"" thì chàng sẽ bực mình quát lên với bạn rằng tại sao lại lười biêng không chịu nâu nướng như vây mà toàn nghĩ đên chuyên đi ăn ngoài.
4. Anh thây em như thê này có được không?
Phụ nữ hay quan tâm đên hình thức, và vì thê, bạn không ngại ngân hỏi chàng hêt lân này sang lân khác là anh thây hình dáng của em thê nào, chiêc áo mới mua ra sao, em dạo này béo hay gây... Hỏi nhiêu quá, chàng sẽ phát ngán lên vì những câu hỏi cũ rích như thê. Thâm chí, bạn còn phụng phịu khi chàng chê đôi giây hay bô váy bạn mới mua. Trong những trường hợp như vây, hãy ngừng những câu hỏi của mình và hạn chê mang nó ra thắc mắc với chàng kẻo làm anh ây phiên lòng.
Đừng than phiên vê đám bạn của anh ây (Ảnh minh họa)
3. Anh lại đi cùng đám bạn đó à?
Đàn ông không thích phụ nữ can thiêp vào chuyên riêng tư của mình. Nhât là chuyên với bạn bè. Nêu như bạn suôt ngày than phiên vê đám bạn của anh ây và không thích chàng nhâu nhẹt, gặp gỡ họ thì rât có thê chàng sẽ cáu lên và rời xa bạn. Chính vì thê, thay vì than phiên hãy cô gắng hòa nhâp và yêu quý họ vì họ là môt phân không thê thiêu của chàng.
2. Anh chưa đưa tiên ăn hàng tháng à?
Đàn ông không ai muôn mang tiêng là những kẻ không làm ra tiên, phải ăn bám vợ.Chính vì vây, chỉ khi có viêc gì đó không may mắn hay tiên chưa vê thì chàng mới chưa đưa tiên cho bạn. Ai chẳng muôn làm ra tiên đê nuôi vợ con, do vây, hãy thông cảm cho chàng. Còn nêu như bạn mãi than phiên vê vân đê kinh tê và tiên nong hàng tháng thì chàng chắc chắn sẽ phát chán vì bạn.
1. Anh không lắng nghe em nói à?
Đàn ông không thích phụ nữ nói nhiêu, nhât là khi nói đi nói lại môt vân đê cũ rích. Vì vây, nêu khi chàng đã lảng sang chuyên khác và xem ti vi thì bạn nên biêt ý mà dừng câu chuyên lại. Nêu như bạn vân tiêp tục bài ca cũ: "Anh không nghe em nói gì à" thì rât có thê chàng sẽ quát lại với bạn: "Cô im đi cho tôi nhờ", "Sao cô nói lắm thê" và sau đó, &'chiên sự' tât yêu sẽ xảy ra.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Va chạm tàu chiến, Ấn Độ-Pakistan khẩu chiến Vài ngày trước khi diễn ra các cuộc đàm phán hòa bình, Ấn Độ và Pakistan lại rơi vào một cuộc khẩu chiến căng thẳng liên quan đến vụ va chạm của hai chiếc tàu chiến tham gia vào chiến dịch chống cướp biển Somali ở Ấn Độ Dương. Một chiếc tàu của Hải quân Ấn Độ và một chiếc tàu của Hải...