Tín dụng cá nhân sụt giảm, lợi nhuận ngân hàng năm 2020 dự kiến chỉ tăng 4,9%
Cho vay ca nhân giam sut giam đang tac đông lơn đên thu nhâp lai cua ngân hang, do đây là các khoản vay có lãi suất cao và biên lãi ròng lớn.
Tin dung tăng nhơ cho vay doanh nghiêp
Theo bao cao vưa công bô cua FiinGroup dưa trên bao cao tai chinh quy 2/2020 cua 19 ngân hang niêm yêt, cho vay khách hàng cua nhom ngân hang nay tinh đên cuôi quy 2/2020 chi tăng trưởng 3,4%, thấp hơn nhiều so với mức cùng kỳ hai năm trước (9,2% năm 2018, 8,2% năm 2019). Bên canh đo, tin dung cung tăng thâp hơn huy đông (tăng 4,2%). Điều này khác với xu hướng trong những năm gần đây khi tăng trưởng cho vay khách hàng luôn cao hơn tăng trưởng tiền gửi khách hàng.
Đang noi, tin dung ca nhân co xu hương giam tư năm 2019, du vân la đông lưc chinh. Cu thê, năm 2019, tin dung ca nhân cua 16 ngân hang niêm yêt chi con tăng 22,6% trong khi năm 2018 la 23,7%. Ngươc lai, tín dụng doanh nghiệp tăng mạnh trở lại với mức tăng 11% (từ mưc tăng 7,6% năm 2018).
Nưa đâu năm nay, tuy sô liêu vê tin dung ca nhân va tin dung doanh nghiêp không đươc phân tach ro trong bao cao tai chinh cac ngân hang song 5 ngân hàng có phân tích trong thuyết minh báo cáo tài chính (VPB, VIB, MBB, SHB, KLB) cho thấy động lực chính cho tăng trưởng tín dụng trong 6 thang đâu năm 2020 vân đến tư tín dụng doanh nghiệp.
Trong đó, VPB, VIB, MBB, KLB đều là các ngân hàng có tỷ trọng tín dụng cá nhân cao. Vì vậy, việc tín dụng cá nhân của các ngân hàng này chỉ tăng trưởng 2% trong khi tín dụng doanh nghiệp tăng 9,6% cho thấy xu hướng tín dụng cá nhân bị ảnh hưởng nhiều hơn do Covid-19 cũng như xu hướng siết tín dụng cá nhân của các ngân hàng.
Cac chuyên gia phân tich cua Fiingroup nhân đinh, xu hướng giảm tốc tín dụng cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập lãi thuần và biên đô lai thuân (NIM) của các ngân hàng, do đây là các khoản vay có lãi suất cao và biên lãi ròng lớn. NIM của 19 ngân hàng niêm yết giảm 8,8 điểm cơ bản (bps) so với quy 1/2020.
Video đang HOT
NIM quy 2/2020 cua cac ngân hang sut giam không chi do tin dung ca nhân sut giam ma con la sư phản ánh rõ ảnh hưởng từ việc miễn giảm lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN.
Tăng thu ngoai lai không thê bu đăp sut giam tư tin dung
Vê cơ câu thu nhâp cua ngân hang, theo FiinGroup, trong quy 2/2020, thu nhập lãi thuần trừ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng chiếm 68,6% tổng thu nhập hoạt động trừ chi phí dự phòng, giảm từ mức 70,2%.
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ và lãi từ các hoạt động còn lại (mua ban ngoai tê, chưng khoan, gop vôn/mua cô phân…) chiếm lần lượt 14,6% và 16,8%, tăng so với mức 13,2% và 16,5% trong quy 1/2020.
Với tín dụng tăng trưởng thấp và NIM giảm mạnh, thu nhập lãi thuần (chưa trừ dự phòng) của 19 ngân hàng niêm yết giảm 7,5% so với Q1-2020 và chỉ tăng trưởng 0,1% so với Q2-2019. Tính trong 6 thang đâu năm 2020, thu nhập lãi thuần của các ngân hàng tăng 6,9% so với cùng kỳ. Trong khi đo, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ của các ngân hàng tăng 9,6% so với cùng kỳ, thu nhập từ các hoạt động còn lại tăng 25,2% so với cùng kỳ.
Tỷ trọng lãi thuần từ hoạt động dịch vụ sau khi xuống mức thấp trong quy 1/2020 tăng trở lại đáng kê, đạt mức 14,6%. Cùng với lãi từ các hoạt động còn lại, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ trở thành động lực tăng trưởng quan trọng với các ngân hàng trong quy 2/2020 trong bối cảnh thu nhập lãi thuần chỉ tăng 0,1% so với cùng kỳ và giảm 7,5% so với quý liền kề.
Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng các khoản thu nhập như vậy, đặc biệt là việc giảm NIM và thu nhập lãi thuần, theo FiinGroup, việc các ngân hàng có thể hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2020 là hết sức thách thức.
Măc du trong 6 thang đâu năm 2020, thu nhâp tư chứng khoán tăng trưởng 268,1% so với cùng kỳ, chiếm 5,3% tổng thu nhập hoạt động trừ chi phí dự phòng cua ngân hang (tăng so vơi mưc 1,55% cung ky năm ngoai). Tuy nhiên, viêc tăng tỷ trọng thu nhập từ chứng khoán chỉ có thể bù đắp phần nào sự suy giảm về NIM và thu nhập lãi thuần.
Lơi nhuân ca năm chi tăng 4,9%
Tinh riêng trong quy 2/2020, lơi nhuân sau thuê của 19 ngân hàng niêm yết tăng 22,5% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, luy kê 6 thang, tông lơi nhuân sau thuê cua khôi ngân hang niêm yêt chi tăng 12,8% so với cùng kỳ, giảm nhiêu so vơi hai năm trươc đo.
Một điểm đáng lưu ý nữa là tăng trưởng lợi nhuận của các ngân hàng trong quy 2/2020 có sự đóng góp đáng kể từ cắt giảm chi phí hoạt động. Cu thê, tổng thu nhập hoạt động giảm 4,5% trong khi chi phí hoạt động giảm 12%, tiếp diễn xu hướng từ quy 1/2020 với tổng thu nhập hoạt động giảm 5,9% trong khi chi phí hoạt động giảm 14,2%. Điều này khác với các năm trước khi chi phí hoạt động có xu hướng giảm trong quy 1 rôi tăng trơ lai trong quy 2.
Ngoai trư BVB va NVB, 17 ngân hàng con lai đa căt giam manh chi phí cho nhân viên – khoản chiếm lớn nhất trong chi phí hoạt động- vơi tông mưc giảm 8% trong quy 2/2020 và 13,6% trong quy 1/2020. Khoản chi lớn tiếp theo là chi cho hoạt động quản lý công vụ giảm 33,9% trong quy 2/2020 và 12,6% trong quy 1/2020.
Không nhưng thê, chi phi dư phong rui ro tin dung cua 19 ngân hàng niêm yết cung giảm 19,4% so với quy 1/2020, góp phần vào việc tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, do Thông tư 01, mức tăng này chưa phản ánh đầy đủ tác động của Covid-19 lên lợi nhuận của các ngân hàng. Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến 8/6/2020, các ngân hàng đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho trên 249 nghìn khách hàng với dư nợ 172.365 tỷ đồng, và chỉ phải trích lập dự phòng theo nhóm nợ đã cơ cấu lại.
Trong quy 2/2020, tỷ lệ nợ xấu (NPL) của 17 ngân hàng niêm yết tiếp tục xu hướng tăng lên 1,71% từ mưc 1,44% cuối quy 4/2019. Nêu không thưc hiên cơ câu nơ theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ tạo mới nợ xấu trong năm 2020 sẽ ở mức cao hơn.
Vơi tinh hinh hiên tai, FiinGroup dư bao, lơi nhuân sau thuế năm 2020 của 18/19 ngân hàng (riêng CTG không đưa ra kế hoạch cụ thể) dự kiến chi tăng 4,9% so với năm 2019. Kế hoạch này khá thận trọng nếu so với mức tăng trưởng lơi nhuân sau thuê cua cac ngân hang niêm yêt nưa đâu năm nay (tăng 12,95).
Bao cao cua FiinGroup cung nhân manh, con sô lơi nhuân trên la nhơ những thay đổi trong chính sách hạch toán của Ngân hàng theo Thông tư 01 của NHNN. Theo đó, dư nợ được cơ cấu này sẽ vẫn được hạch toán là Nợ đủ tiêu chuẩn và không phải trích lập dự phòng. Tuy nhiên, khi các chính sách này thay đổi thì sự tác động của Covid-19 đến chất lượng tín dụng và qua đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng sẽ được phản ánh.
Thách thức tăng trưởng tín dụng trước làn sóng thứ 2 của Covid-19
Tính đến ngày 28/7, tín dụng toàn ngành mới chỉ tăng 3,45% so với cuối năm 2019; chỉ nhỉnh hơn so với mức 3,26% cuối tháng 6 và thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ.
Theo số liệu của NHNN, đến cuối tháng 6/2020, tăng trưởng tín dụng toàn ngành đạt mức 3,26%. Mức tăng này chỉ bằng một nửa năm ngoái và thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020. Lãnh đạo NHNN cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhu cầu vay vốn thấp và tín dụng tăng trưởng chậm, đặc biệt tháng 4-5 khá yếu. Tuy nhiên, trong tháng 6, tín dụng đã tăng trưởng khá mạnh trở lại. Trước đó, tháng 3 tín dụng mới chỉ tăng khoảng 1,13%; tháng 4 tăng 0,12%; nhưng đến tháng 5 đã tăng lại 0,53% và đến 29/6 thì mức tăng so với tháng 5 là 1,28%.
Dù có dấu hiệu tích cực hơn từ tháng 6, tốc độ tăng trưởng tín dụng từ nay đến cuối năm là dấu hỏi lớn. Sau khi bật tăng trong tháng 6, tín dụng dường như lại có dấu hiệu tăng chậm lại.
Theo thông tin mới đây từ NHNN cho biết, tính đến ngày 28/7, huy động vốn của hệ thống TCTD tăng 5,31%, tín dụng tăng 3,45% so với cuối năm 2019. Theo đó, so với cuối tháng 6, tín dụng chỉ tăng thêm khoảng 0,2% trong tháng 7.
Mức tăng trưởng tín dụng 7 tháng đầu năm 2020 thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2019 (7,13%), cũng là mức thấp nhất trong 7 năm trở lại đây. Trong khi đó, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với địa phương, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đặt ra yêu cầu tín dụng năm nay phải tăng trưởng ít nhất 10%, cần kích thích tăng trưởng, kiềm chế lạm phát nhưng không thắt chặt tiền tệ.
Nhu cầu vay vốn thấp là lý do khiến tín dụng toàn ngành tăng trưởng thấp dù nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi được tung ra. Lãnh đạo NHNN từng nhận định, tín dụng tăng trưởng chậm là điều phải chấp nhận trong bối cảnh tình hình dịch bệnh phức tạp như hiện nay, nhiều doanh nghiệp chưa có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh, trong khi hệ thống ngân hàng cũng không thể hạ chuẩn cho vay do lo ngại nợ xấu.
Trong một báo cáo mới đây, BVSC kỳ vọng tin dung trong nửa cuối năm se co sư cai thiẹn so vơi nửa đầu năm 2020 nhưng mưc đọ cai thiẹn se khong qua lơn, nhât la trong bôi canh dich Covid-19 mơi quay trơ lai Viẹt Nam, khiên cac doanh nghiẹp duy tri quan điêm thạn trong vê triên vong kinh doanh, qua đo han chê mơ rọng san xuât kinh doanh.
BVSC cho rằng, làn sóng thứ 2 của dịch Covid-19 xuất hiện có thể khiến tăng trưởng tín dụng duy trì ở mức thấp và lãi suất có thể sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm trong thời gian tới. Nhu cầu tín dụng bị ảnh hưởng bởi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.
Theo đánh giá của BVSC, sự phục hồi của nền kinh tế sau đợt giãn cách xã hội hồi tháng 4 đang diễn ra ở phía cung nhiều hơn ở phía cầu. Nếu trong các tháng tới, sự phục hồi của cầu tiếp tục không theo kịp với cung, tồn kho trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo sẽ tiếp tục tăng, ảnh hưởng đến biên lợi nhuận của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc dịch bệnh Covid-19 quay trở lại Việt Nam trong những ngày cuối tháng 7 dẫn tới thực hiện lệnh giãn cách xã hội tại một số địa phương có thể dẫn đến sự phục hồi của doanh số bán lẻ trong tháng 8 chững lại, trong đó doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ lữ hành có thể sẽ có mức sụt giảm lũy kế sâu hơn so với tháng 7.
Ngân hàng tìm đầu ra Tính đến hết tháng 6-2020, tăng trưởng tín dụng toàn ngành chỉ ở mức 3,26%, bằng một nửa so với cùng kỳ năm 2019. Riêng tăng trưởng tín dụng tại TPHCM 6 tháng qua chỉ đạt 2,5%. Mặc dù ngân hàng nỗ lực đưa vốn ra thị trường, nhưng nhu cầu vốn của nền kinh tế vẫn thấp vì ảnh hưởng dịch Covid-19....