Tìm hiểu nguyên nhân tật mơ nói
Mơ nói là hiên tượng gặp ở nhiêu người. Có người nói ít, có người nói nhiêu… Vậy đâu là nguyên nhân gây ra hiện tượng này.
“Anh chỉ yêu mình em”
Đang ngủ, chị Thanh giât bắn người khi nghe tiêng chông nằm bên cạnh oang oang: “Anh chỉ yêu mình em thôi” và lâm bâm môt tràng dài đằng sau. Ngạc nhiên vì thây anh vân ngủ mà nói không ngừng, chị Thanh hỏi thêm vài câu nhưng không thây chông trả lời nữa.
Do mới cưới nên chị Thanh thây ngạc nhiên vì chông mình có tât mơ nói nhưng còn chị Thái thì không còn lạ gì với tât này của chông mình. 5 năm vê sông với nhau, chị cũng đã nghe chông nói rât nhiêu chuyên, vui vẻ có, sợ hãi có…
Có đêm, đang nằm xem tivi, chông chị Thái ngủ bên cạnh bông hét to tướng: “Giêt nó cho tôi” rôi cười khành khạch. Sợ hêt hôn, chị lay lay hỏi anh giêt ai thì anh lại trả lời trong mơ: “Đang thịt chó thì phải giêt chó chứ giêt ai”…
Mơ nói – tự nhiên hay là bênh?
Ngủ mơ là hiện tượng sinh lý bình thường, không phải là một bệnh. Trong giấc ngủ, cơ thể bạn có thể có những biến đổi như nhịp thở nhanh lên, hoạt động của vỏ não tăng, cơ mắt cử động nhanh, giãn cơ… Khi cơ thể mệt mỏi, thần kinh căng thẳng… vỏ não không bị ức chế hoàn toàn, giấc mơ mới xuất hiện, có người khi mơ nói ra thành tiếng, gọi là mơ nói.
Mơ nói, còn gọi là somniloquy, một rối loạn giấc ngủ. Môt người có thê nói chuyện khi đang ngủ nhưng lại không nhân thức được mình đang nói chuyên. Người mơ nói thường nói những câu không đầy đủ, lôn xôn, sai ngữ pháp hoặc thâm chí có khi còn lâm bâm.
Tật này ở từng người cũng khác nhau, có người khi được hỏi sẽ nói tiêp, có người chỉ nói môt câu rôi thôi… Điêu này tùy thuôc vào sự thay đổi sinh lý và tâm lý.
Chưa thấy tài liệu nào khẳng định mơ nói là một dạng bệnh lý tâm thần, tuy nhiên tật này có thể gây nên những bất tiện, như làm mất giấc ngủ của người khác hoặc nói điều gì đó không hay.
Video đang HOT
Để khắc phục, những người có tật mơ nói cần làm việc và nghỉ ngơi hợp lý tăng cường luyện tập và có chế độ dinh dưỡng khoa học nhằm nâng cao sức khỏe, bảo đảm giấc ngủ, tránh những căng thẳng không mong muốn. Khi các biện pháp này không hiệu quả, gặp bác sỹ tâm lý để có lời khuyên và biện pháp chữa trị hiệu quả.
Dưới đây là những nguyên nhân chính gây ra tât mơ nói:
- Sốt
- Trầm cảm
- Căng thẳng
- Di truyền
- Thiêu ngủ
- Do uông môt sô loại thuôc
- Uông rượu
…
Những điêu chưa biêt về mơ nói
- Người mơ nói thường không biết rằng mình đã nói ra thành tiếng.
- Mơ nói thường gặp ở trẻ em, 50% trẻ em có xu hướng mơ nói, tỉ lê này ở người lớn là 5%.
- Nam giới có tât mơ nói cao hơn nữ giới.
- Ngôn ngữ và lời nói thay đổi khi môt người mơ nói.
- Các cuộc trò chuyện có thể không có ý nghĩa hoặc có liên quan đên những vấn đề trong quá khứ.
Mơ nói có thể có liên quan tới những nỗi sợ hãi khi ngủ, do rôi loạn các kích thích, chứng ngưng thở, rối loạn hành vi giấc ngủ, rối loạn tâm thần và động kinh ban đêm…
Người mơ nói có thể cần sự giúp đỡ vê tâm thần tùy thuộc vào nguyên nhân. Tránh uống rượu và một số loại thuốc nếu chúng là nguyên nhân gây ra rối loạn giấc ngủ của bạn. Và viêc điêu trị mơ nói sẽ mât nhiêu thời gian chứ không phải môt sớm môt chiêu.
Theo TTVN
Xác định nguyên nhân đi tiểu nhiều về đêm
Thói quen đi tiểu vào ban đêm hay gặp ở người cao tuổi và trẻ nhỏ có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giấc ngủ gây tổn hại cho sức khỏe.
Các nhà KH của ĐH Kyoto xác định nguyên nhân người già hay đi tiểu nhiều vào ban đêm là do lượng protein trong cơ thể bị thiếu hụt. Protein này được gọi tên là connexin43. Connexin43 có vai trò nhắc nhở "khổ chủ" phải đi tiểu.
Trên thực tế, người già khi tỉnh giấc, sẽ rất khó để ngủ lại. Tình trạng này kéo dài quá lâu sẽ dẫn đến rối loạn giấc ngủ gây mệt mỏi, suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh.
Tiểu nhiều vào ban đêm là do thiếu hụt protein.
Connexin43 là một trong những thành phần của protein ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp sinh học trong cơ thể khiến người cao tuổi dễ đảo lộn hoạt động, họ không ngủ được vào ban đêm mà chỉ ngủ vào ban ngày. Ban đêm họ rất tỉnh táo, cơ thể làm việc bình thường.
Tuy nhiên, khi lượng connexin43 ở mức thấp, các cơ trơn của bàng quang trở nên quá nhạy cảm và truyền đi những tín hiệu sai lệch, báo cảm giác bị đầy khoang chứa buộc người cao tuổi phải tỉnh giấc và đi tiểu tiện.
Các nhà KH khẳng định, nếu giấc ngủ ngon của một người khỏe mạnh vào ban đêm sẽ sản xuất lượng nước tiểu từ thận ít hơn so với ban ngày.
Tiểu đêm mãn tính hay chứng đái dầm ban đêm cũng là tình trạng phổ biến ở trẻ nhỏ. Đa số trẻ em dưới 5 tuổi thường đái dầm vào ban đêm. Khi đã lớn hơn (con gái 5 tuổi, con trai 6 tuổi), nếu trẻ vẫn không kiểm soát được việc đi tiểu trong lúc ngủ thì đó là bệnh lý mạn tính.
Chứng đái dầm vào ban đêm cũng phổ biến ở trẻ nhỏ. (Ảnh minh họa)
Các nhà nghiên cứu còn đưa ra một nguyên nhân khác liên quan đến việc thay đổi cơ chế sinh học trong cơ thể đó là do sự suy yếu của vỏ não (một phần của bộ não) được nhận tín hiệu kích thích từ bàng quang hoặc trong quá trình sản sinh nước tiểu vào ban đêm.
Kết quả nghiên cứu được cho là một "viên thuốc tiềm năng" giúp người cao tuổi tìm ra giải pháp để có thể bù lại lượng protein cần thiết, đảm bảo giấc ngủ được sâu mà không có bất kỳ sự gián đoạn nào.
Theo SK&ĐS
Cách xử trí nôn trớ ở trẻ Nôn trớ là hiện tượng thường gặp ở trẻ. Muốn xử trí tốt hiện tượng này trước hết phải tìm rõ nguyên nhân của nó. Nôn: hiện tượng thức ăn trong dạ dày bị đưa hết ra ngoài do sự co bóp của dạ dày phối hợp với co bóp của cơ hoành và thành bụng. Trớ: hiện tượng một lượng thức ăn...