Thiết bị diệt muỗi bằng sóng âm: Chưa đuổi được đã mang bệnh vào người
Lo sợ tác hại của thuốc phun diệt muỗi, nhiều gia đình lựa chọn sử dụng thiết bị đuổi muỗi bằng sóng âm vì sạch sẽ, tiện lợi. Nhiều người sử dụng cho thấy thiết bị không đuổi được muỗi mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe.
Thiết bị đuổi muỗi từ miễn phí tới vài triệu đồng
Trước tình hình dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, đặc biệt tại các tỉnh phía Nam, nhiều gia đình lựa chọn thiết bị đuổi muỗi bằng sóng âm thay cho phun thuốc diệt muỗi độc hại.
Hiện nay trên thị trường đang rao bán rất nhiều loại thiết bị đuổi muỗi bằng sóng âm có nguồn gốc khác nhau với giá cả chỉ từ vài chục ngàn đến vài triệu đồng.
Chỉ cần bỏ ra 30.000 đồng, ai cũng có thể sở hữu một chiêc may đuôi muôi chay pin, nhỏ hơn bàn tay, căm điên. Một số khác chịu chi hơn, lựa chọn mua loại thiết bị đuổi muỗi vài triệu đồng nhưng vẫn không thể hài lòng về tác dụng.
Người dùng phản ánh sử dụng thiết bị đuổi muỗi bằng sóng âm không hiệu quả.
Ông P.V.Đ. (50 tuôi, ngu tai Q.Tân Binh, TP.HCM) cho biết thấy trên mang quang cao may đuôi côn trung (muôi, gian, chuôt) với giá giảm 50% nên ông đặt mua hẳn 2 chiếc với tổng số tiền là 700.000 đông.
Ngày đầu tiên đem về sử dụng, ông Đ. hí hửng đặt máy cạnh giường rồi đi ngủ không cần mắc. Hậu quả sáng hôm sau tỉnh dậy ông vẫn bị muỗi đốt khắp người.
Không chỉ vậy, ông Đ. còn nhận thấy muỗi kéo vào nhà nhiều hơn kể từ khi dùng chiếc máy này. Nghe lời một số người khác kể còn bị đau đầu, nôn nao vì dùng máy đuổi muỗi suốt đêm nên ông Đ. bỏ dùng luôn.
Video đang HOT
Trường hợp khác của chị N.T.T (quận 3, TP.HCM), vì ngại phun thuốc diệt muỗi nên chị nghe lời giới thiệu của bạn bè tư tai phân mêm đuôi muôi miễn phí vê điên thoai. Chị cùng chồng tai phân mêm đuôi muôi miên phi vê điên thoai mở phát suốt đêm để đuổi muỗi. Sau 2 ngày sử dụng, muỗi vẫn kéo đến đầy nhà không những vậy, vợ chồng chị còn thấy khó chịu, ong đầu sau khi ngủ dậy.
Không có tác dụng đuổi muỗi?
Theo lời quảng cáp của những người bán hàng, các thiết bị đuổi muỗi hoạt động bằng cách phát ra sóng âm co dai tân tư 16-65KHz, có tác dụng trong phạm vi 70-100m2, không gây nguy hiêm cho ngươi.
Các sóng âm được cho là nằm ở ngưỡng tai mà con người không thể nghe thấy, chúng băt chươc theo tiêng cua những sinh vât thiên đich cua muôi, gian, chuôt nên khi phát ra âm thanh có thể khiến các loài này sợ hãi bỏ chạy. Người ta quảng cáo đây là giải pháp đuổi muỗi an toàn thay thế cho phun thuốc diệt muỗi hay thắp nhang muỗi.
Tương tự, các loại ứng dụng đuổi muỗi cũng được cho sử dụng sóng âm với tần số cao trên 15 kHz bằng loa ngoài của các thiết bị di động.
Các nhà khoa học nước ngoài đã nhiều lần thử nghiệm về tác dụng đuổi muỗi của các ứng dụng này. Một thử nghiệm trong phòng thí nghiệm với lồng kính chứa hàng trăm con muỗi. Sau đó một người dùng chiếc smartphone có cài đặt ứng dụng đuổi muỗi và cho cánh tay trần vào bên trong lồng kính. Kết quả, ứng dụng sử dụng dải tần số từ 3-11 kHz, âm thanh phát ra không có tác dụng gì với muỗi, người này vẫn bị muỗi đốt bình thường.
Một nghiên cứu khác được công bố trên trang web của Thư viện Y khoa quốc gia Hoa Kỳ còn chỉ ra, việc sử dụng sóng siêu âm còn khiến muỗi kéo đến đốt người nhiều hơn. Các nhà khoa học thử nghiệm trên loài muỗi Aedes aegypti L, với nguồn sóng âm thanh có tần số 9-18 kHz. Kết quả, người tham gia thử nghiệm bị đốt nhiều hơn 20-50% khi nguồn sóng âm thanh được bật, đặc biệt khi sử dụng âm thanh ở tần số 11 kHz tỷ lệ vết muỗi đốt tăng cao đột biến.
Không nên sử dụng bừa bãi
Trả lời về vấn đề này, ThS. BS Đô Hông Giang, Trương khoa Thinh hoc, Bênh viên Tai – Mui – Hong TP.HCM, cho biết, song âm dươi ngương 20Hz la hạ âm, trên 20.000Hz (20KHz) goi la siêu âm. Tai con ngươi co thể nghe đươc trong khoang tân số âm thanh tư 20-20.000Hz (20KHz).
Trong khi đó, các thiết bị đuổi muỗi bằng sóng âm được quảng cáo là sử dụng sóng có dải tần từ 16-65KHz, dù có thể không gây ảnh hưởng tới thính lực và cấu trúc tai nhưng có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
BS Giang cho hay, nhiêu nghiên cưu cho thây ha âm gây ra nhưng anh hương tưc thì cho sưc khoe như chong măt, nôn nao, kho chiu, nhưc đâu, đau nhưc khơp. Nguyên nhân do song hạ âm lam cho cac phân tư ở tê bao dao đông ơ mưc vi thê. Tuy nhiên hiện chưa có chứng cứ khoa học về việc tiêp xuc vơi ha âm lâu dai co gây cac biên chưng nguy hai cho sưc khoe.
Con đôi vơi song siêu âm trên 20.000Hz, bac sĩ khẳng định con ngươi không nghe đươc va tai cung không bị anh hương bơi câu truc cua tai không co nhưng tê bao chiu sự tac đông cua siêu âm.
Sóng siêu âm chỉ được ưng dung rông rai trong chẩn đoan bênh với sự chi đinh cua bac si. Khuyến cáo người dân không nên tự ý sư dung thiêt bi song âm không có nguôn gôc ro rang, chưa đươc kiêm chưng, không xác định được dải tần.
Tờ Daily Mail đưa tin, các nhà khoa học tại Đại học Bắc Carolina, Mỹ từng thực nghiệm quét sóng siêu âm lên tinh hoàn là đã có thể làm cho đàn ông vô sinh trong sáu tháng. Chỉ cần thực hiện quét sóng siêu âm hai lần trong một năm, chúng có thể làm ngưng trệ hoạt động sản xuất tinh trùng, giết chết cả tinh trùng dự trữ.
Theo Sức khỏe Cộng đồng/vietQ
Bé 5 tuổi thủng màng nhĩ sau khi nhét pin điện tử vào tai
Trong lúc chơi đùa, bé trai đã nhét hai chiếc pin điện tử vào tai phải khiến màng nhỉ bị thủng và nhiều vùng mô hoại tử nghiêm trọng.
Sáng 5/9, TS.BS Nguyễn Thị Thanh Thúy, Trưởng khoa Nhi tổng hợp, Bệnh viện Tai mũi họng TP.HCM, cho biết đơn vị này vừa tiếp nhận trường hợp bé trai 5 tuổi, ngụ Bình Thuận, bị hoại tử vùng tai phải do kẹt pin điện tử.
Anh Tạ Quang Thành (29 tuổi, ngụ Bình Thuận, cha bệnh nhi) cho biết trong lúc đang chơi đồ chơi hình quả trứng, bé đã nhét hai chiếc pin vào tai phải. Ngay khi phát hiện, cô giáo của bé đã lấy ra được một chiếc, nhưng chiếc còn lại kẹt sâu trong tai nên không lấy ra được.
Sau hai ngày nằm điều trị tại bệnh viện địa phương không tiến triển, gia đình đã đưa bé đến Bệnh viện Tai mũi họng TP.HCM.
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng tỉnh, không sốt, vùng ống tai có nhiều mô hoại tử khó quan sát. Khi chụp CT, các bác sĩ phát hiện trong tai phải của bé có dị vật là chiếc pin điện tử có kích thước 8 mm. Ngay lập tức, các bác sĩ tiến hành nội soi gắp dị vật ra cho bé.
"Hình ảnh nội soi cho thấy xung quanh ống tai, màng nhĩ của bé có nhiều mô hoại tử. Sau khi gắp pin ra ngoài, các bác sĩ đã tiến hành bơm rửa các mô hoại tử. Tuy nhiên, màng nhĩ của bé đã bị mất hoàn toàn, phần cán búa hoại tử một phần. Sắp tới, thính lực của bé sẽ giảm nhiều, dẫn truyền âm thanh chỉ ở mức trung bình", bác sĩ Thúy nói.
Bé trai bị thủng màng nhĩ hoàn toàn sau khi nhét hai viên pin điện tử vào tai phải. Ảnh. BH.
Sau khi lấy dị vật, bé được tiêm kháng sinh, kháng viêm, giảm đau và chăm sóc hố tai mỗi ngày. Bác sĩ Thúy cho biết bệnh nhi sẽ tiếp tục được theo dõi trong khoảng 3-6 tháng, nếu tình trạng ổn định, bé phải trải qua một cuộc phẫu thuật màng nhĩ mới có thể lấy lại thính lực bình thường.
Pin điện tử (pin cúc áo) hay còn có tên là pin Lithium, thường gặp nhiều trong các loại đồ chơi trẻ em, có xuất xứ Trung Quốc. Pin có kích thước nhỏ nên nhiều bé nhầm tưởng là kẹo, dễ bỏ vào miệng, mũi, tai. Khi kẹt lại trong cơ thể và tiếp xúc với niêm mạc, nó sẽ tạo ra dòng điện gây bỏng nặng.
"Ngay cả khi pin được lấy ra khỏi cơ thể, nó vẫn có thể tiếp tục gây ra các vết thương nghiêm trọng, hậu quả sau này rất khó lường và không thể nói trước được", bác sĩ Thúy cảnh báo.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Tai mũi họng TP.HCM đã tiếp nhận khoảng 38 trường hợp bệnh nhi bị kẹt dị vật pin điện tử. Đối tượng chủ yếu là các trẻ nhỏ từ 4-6 tuổi.
Phụ huynh nên chú ý không cho trẻ chơi các đồ vật có kích thước nhỏ hay đồ chơi có sử dụng pin điện tử. Dặn dò bé khi nhét dị vật vào vùng tai, mũi, họng,... cần phải báo với cô giáo và phụ huynh ngay lập tức.
Pin điện tử kẹt trong cơ thể sẽ gây các phản ứng hóa học lẫn vật lý trong vòng 24 giờ, do đó, nếu người nhà phát hiện, phải đưa bé ngay đến các cơ sở y tế càng sớm càng tốt.
Theo Zing
Biến chứng do viêm xoang có thể gây mù mắt, tử vong Viêm xoang, kèm cơ địa tiểu đường nhưng không điều trị khiến người đàn ông 58 tuổi ở Kiên Giang bị biến chứng mù một mắt và suýt tử vong. Ảnh minh họa Ngày 29.8, Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM cho biết bệnh viện vừa điều trị thành công cho bệnh nhân 58 tuổi (ngụ Kiên Giang) bị viêm xoang biến chứng...