Thận trọng với các loại thực phẩm lên men
Thực phẩm lên men là một trong những món ăn khá phổ biến trong mọi gia đình. Không ai có thể phủ nhận được những lợi ích mà nó mang lại, tuy nhiên thực phẩm lên men vẫn có thể gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.
Lên men là quá trình trao đổi chất, qua đó các chất hữu cơ bị biến đổi dưới tác dụng của các men, của các vi sinh vật. Các vi sinh vật thường được sử dụng để lên men là vi khuần, nấm men, nấm mốc… Tùy theo cách lên men và chủng vi sinh vật sử dụng trong quá trình lên men mà tạo ra các mùi vị khác nhau.
Quá trình lên men sẽ giải phóng CO2, tạo nên các loại nước giải khát có gas hoặc dưới tác dụng của vi sinh vật phân hủy Glucid tạo ra đường đơn làm thực phẩm trở nên ngọt, phân hủy đạm tạo ra mùi vị đặc trưng của sản phẩm.
Người tiêu dùng nên thận trọng khi sử dụng thực phẩm lên men
Tuy nhiên, nếu sử dụng thực phẩm lên men chưa qua chế biến hoặc chế biến không đúng cách, chất Cyamid sẽ giải phóng vào trong cơ thể và gây ngộ độc.
Thực phẩm lên men còn là nguồn cung cấp lactic – loại vi khuẩn có lợi trong đường ruột. Theo quy luật sinh tồn, vi khuẩn lactic bám vào niêm mạc đường tiêu hóa, cạnh tranh chỗ bám làm kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật nên có thể gây bệnh tiêu chảy, gây viêm loét dạ dày và nấm cadida. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng đã nhận thấy một số men tạo ra các chất chống oxy hóa hấp thu các gốc tự do trong cơ thể và nó là thủ phạm gây ra căn bệnh ung thư.
Trên thực tế, nếu sử dụng các sản phẩm quá chua, có nấm mốc, khi quá trình lên men hoàn tất, trên bề mặt của sản phẩm muối chua có thể xuất hiện nấm mốc để tiêu thụ bớt axid lactic. Hiện tượng này làm giảm axid khiến thực phẩm bị hỏng. Do vậy, những sản phẩm muối chua khi đã xuất hiện nấm mốc thường có váng màu trắng đen hoặc nhầy, nhớt, không nên sử dụng.
Video đang HOT
Ngoài ra, hàm lượng muối ở các loại mắm, dưa, cà muối thường chứa nhiều muối rất có hại cho bệnh nhân bị cao huyết áp, tim mạch,…
Mặt khác, trong trường muối chưa đạt độ chua có thể vẫn còn tiềm ẩn vi khuẩn gây bệnh, ký sinh trùng gây nhiễm trùng. Đối với các loại rau quả, đặc biệt những loại rau thường sử dụng phân đạm urê để chăm bón thì quá trình lên men sẽ khiến hàm lượng nitrat có trong rau bị khử thành nitrit. Hàm lượng nitrit tăng cao trong một vài ngày đầu và giảm dần khi dưa đã vàng, nếu ăn dưa muối chưa đủ độ chín thì nitrit vào cơ thể sẽ tác dụng với các gốc amin có trong thịt, cá, trứng… và nhất là mắm tôm tạo thành nitrosamin, một chất có khả năng gây ung thư cho người.
Thực phẩm lên men có thể gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng
Như vậy, quá trình lên men không đúng có thể không bảo đảm được vệ sinh thực phẩm. Trong trường hợp này, các vi khuẩn gây thối phát triển nhanh, thực phẩm không tạo ra môi trường acid nên không ức chế được các vi khuẩn gây bệnh, ký sinh trùng, không phân hủy được các độc tố và các chất hấp thu; ngược lại, còn có thể tạo ra một số chất độc như nitrosamin.
Thêm nữa, quá trình lên men có thể phân hủy các độc tố có trong thực phẩm như cyanogenic glucosid có trong khoai mì, măng hay mycotoxin trong hạt ngũ cốc. Nếu sử dụng những thực phẩm lên men này mà chưa qua chế biến hoặc chế biến không đúng cách, cyamid sẽ giải phóng vào trong cơ thể và gây ngộ độc. Ví dụ như, với liều 50-60mg (tức vào khoảng 200g măng tươi chưa luộc) cyanogen glucoside có thể gây chết người. Vì vậy, người tiêu dùng nên hết sức thận trọng với các loại thực phẩm lên men để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Theo vietQ
Phòng ngừa và điều trị tiêu chảy ngày hè
Trong mùa hè, tiêu chảy là một trong những căn bệnh phổ biến nhất vào đối với cả người lớn và trẻ em. Tùy mức độ, đây là căn bệnh nguy hiểm, dễ lây lan và có thể gây tử vong nếu không điều trị đúng và kịp thời.
Những ngày mùa hè nắng nóng lại sắp tới gần làm thay đổi nhiều thói quen sinh hoạt. Nhiệt độ ngoài trời tăng cao kèm theo khói, bụi ô nhiễm môi trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các loại nấm, vi khuẩn, vi-rút và côn trùng gây bệnh phát triển mạnh và có thể xâm nhập cơ thể nếu chúng ta không đề phòng.
Trong mùa hè, tiêu chảy là một trong những căn bệnh phổ biến nhất vào đối với cả người lớn và trẻ em. Tùy mức độ, đây là căn bệnh nguy hiểm, dễ lây lan và có thể gây tử vong nếu không điều trị đúng và kịp thời.
Các nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy trong mùa hè
Vào mùa hè, nhiệt độ cao rất thuận lợi cho sự thoái hóa thực phẩm và sự phát triển của các loại vi khuẩn, nấm nên thức ăn rất chóng hư hỏng. Ngoài ra, thời tiết nắng nóng tạo điều kiện cho ruồi, muỗi, chuột, gián, kiến... sinh sôi nảy nở nên càng dễ làm lây lan các mầm bệnh đường tiêu hóa qua thực phẩm và nước uống.
Tiêu chảy mùa hè thường co liên quan đên nhiêm khuân đường ruôt. Các nguyên nhân gây tiêu chảy thường tạo nên tinh trang mât cân băng giưa vi khuân co lơi va vi khuân co hai trong đương ruôt. Khi cac vi khuân co hai xâm nhâp vao đương ruôt va nêu chung manh hơn hơn hoặc sức đề kháng cơ thể kém, thi chúng se lân ap cac vi khuân co lơi va tiêt ra đôc tô gây tiêu chay.
Phòng và chữa bệnh tiêu chảy mùa nắng nóng
Muốn phòng bệnh tiêu chảy mùa hè tốt, trước tiên phải quản lý phân, chất thải, vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm thật tốt.
Mặt khác, không nên ăn rau sống, không ăn các thực phẩm chưa được nấu chín như tiết canh, thịt tái nem chạo, nem chua, các loại gỏi. Đồ ăn thức uống phải đậy kỹ, tuyệt đối không ăn các loại thức ăn đã bị ôi thiu, không uống các loại nước giải khát bán dạo, mất vệ sinh. Ngoài ra, cần vệ sinh tay sạch sẽ bằng xà phòng và đi găng đảm bảo tiêu chuẩn trước khi chế biến thực phẩm.
Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Khi bi tiêu chay ban cân co chê đô ăn uông hơp ly đê cung câp đây đu năng lương cho cơ thê mà không gây tổn thương lên hệ tiêu hóa. Ưu tiên hàng đầu là bù nước và chất điện giải, cân bằng nước và hệ vi sinh đường ruột. Một trong các phương pháp điều trị hiệu quả là tái lập sự cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột bằng cách bổ sung một hệ vi khuẩn có lợi mới dưới dạng các chếphẩm probiotic (men vi sinh). Có hai dạng men vi sinh là men vi sinh có nguồn gốc vi khuẩn và men vi sinh có nguồn gốc nấm men. Trong đó, men vi sinh có nguồn gốc nấm men trong điều trị tiêu chảy. Saccharomyces boulardii (S. boulardii) là loại men vi sinh duy nhất ở dạng nấm men, đươc dung trong cac trương hơp điêu tri va phong ngưa vê cac vân đê tiêu hoa, cân bằng hệ vi sinh đường ruột, ức chê sư phat triên cua vi sinh vât gây bênh, điêu tri tiêu chay do nhiêm trung cho tre em, ngươi lơn va ngươi gia, phong ngưa va điêu tri tiêu chảy do Clostridium difficile hay tiêu chay do dung khang sinh. Ngoài ra men S.boulardii còn có tac đông tăng cương hoat đông cua men tiêu hoa, tao thuân lơi cho viêc hấp thụ chất dinh dương va dung nap sưa ơ tre em.
Saccharomyces boulardii - Nấm men được các tổ chức tiêu hóa thế giới khuyên dùng
Men Saccharomyces boulardii (S. boulardii) được các tổ chức tiêu hóa thế giới cũng như các tạp chí y khoa uy tín khuyên dùng với hơn 150 nghiên cứu lâm sàng.
Hiên nay trên thi trương co săn cac san phâm men S.Boulardii đông khô, dang viên nang vô cùng thuận tiện. Trong mỗi gam men S.Boulardii đông khô chứa tới 10 tỉ đơn vị men sống giúp thiết lập và duy trì hoạt động hiệu quả của đường ruột, cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Các ông bố bà mẹ cũng có thể yên tâm sử dụng S.Boulardii cho con mình, bằng cách tháo nắp viên nang, cho thuốc trong nang vào bình sữa, ly nước hay trái cây cho trẻ uống mà không lo làm ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.
Theo Dân trí
10 cách ăn trứng gà rất hại sức khỏe Dưới đây là một số sai lầm trong việc chế biến và ăn trứng gà. Trứng gà là một loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng và có lợi cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, nếu chế biến không đúng cách có thể sẽ gây hại cho sức khỏe. Dưới đây là một số sai lầm trong việc chế biến trứng gà....