Tạo nền tảng để thực hiện các chuỗi cung ứng

Theo dõi VGT trên

Trong bối cảnh dịch COVID-19, hàng loạt giải pháp của Bộ Công Thương cùng các Bộ, ngành dưới sự chỉ đạo của Chính phủ đã phát huy được hiệu quả.

Từ đó, giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, duy trì chuỗi cung ứng, nguồn cung cho sản xuất trong nước cũng như khai thông thị trường, bảo đảm sản xuất của các doanh nghiệp. Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã khẳng định như vậy tại Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp diễn ra sáng nay 9/5.

Tạo nền tảng để thực hiện các chuỗi cung ứng - Hình 1
Dây chuyền chế biến tôm xuất khẩu tại nhà máy của Công ty Cổ phần thủy sản Minh Phú Hậu Giang. Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN

Tại Hội nghị, Bộ Công Thương đã đề xuất các giải pháp về tháo gỡ khó khăn cho phát triển thị trường nhằm bảo đảm nguồn cung cho sản xuất trong nước và đầu ra cho sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, trọng tâm quan trọng là phải rà soát, đánh giá và bám sát thực tiễn của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực đặc thù để xác định rõ thách thức, áp lực, yêu cầu nhằm tiếp tục tồn tại vượt qua khó khăn. Vì vậy, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục chủ động phối hợp các Bộ, ngành và các Hiệp hội ngành hàng, cộng đồng doanh nghiệp để rà soát đánh giá thực trạng, cũng như khả năng thẩm thấu các gói hỗ trợ và các chính sách, cơ chế của Chính phủ để đánh giá mức độ, yêu cầu và hiệu quả của điều hành Chính phủ trong thời gian tới.
Tiếp theo, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ cụ thể hơn cho doanh nghiệp theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, đẩy nhanh và quyết liệt hơn nữa cắt giảm điều kiện kinh doanh, hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường cũng như hoạt động đầu tư sản xuất. Đặc biệt là các dịch vụ công trực tuyến sẽ tiếp tục được đưa lên cấp độ 3 và cấp độ 4 ngay trong năm 2020.
Việc cắt giảm điều kiện kinh doanh trong giai đoạn sau của Bộ Công Thương cũng sẽ tiếp tục được thực hiện ngay trong năm 2020 và Chính phủ điện tử, cấp C/O điện tử cũng như các thủ tục khác để hỗ trợ, minh bạch hóa và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cũng sẽ được hỗ trợ ngay.
Cùng với đó, Bộ tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, coi đây là nền tảng quan trọng để tạo thuận lợi, hỗ trợ cho phát triển kinh tế năm 2020. Theo đó, có 4 nhiệm vụ cần triển khai gồm: khơi thông thị trường thông qua thương mại điện tử và hạ tầng thương mại.

Mặt khác, Bộ rà soát cùng địa phương tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp hạ tầng thương mại, tạo kích cầu lớn hơn, tạo động lực lớn hơn cho tăng trưởng phục vụ phát triển thị trường trong nước. Ngoài ra, Bộ cũng tích cực đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hiệu quả hơn nữa bằng việc tập trung quyết liệt cho những địa bàn, mặt hàng đang là điểm nóng.
Về điểm này, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho rằng, rất cần địa phương cùng cộng đồng doanh nghiệp phối hợp với lực lượng quản lý thị trường và Bộ Công Thương để có những biện pháp và cơ chế đấu tranh hữu hiệu hơn nữa với hệ thống buôn lậu đang rất tinh vi và ngày càng xảo quyệt, phức tạp.
Cuối cùng là phát triển thông qua gói kích cầu tập trung cho một số ngành hàng có nhu cầu và tiềm năng phát triển, đặc biệt gắn với đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội. Bộ Công Thương sẽ tiếp tục làm việc với Ngân hàng Nhà nước và các Hiệp hội ngành hàng xây dựng các gói chính sách để báo cáo Thủ tướng.
Thị trường ngoài nước cũng được đặc biệt quan tâm trọng điểm trong nửa cuối năm 2020, như là một điểm nhấn tạo nên sức bật cho kinh tế của Việt Nam và cho thương mại; trong đó, có thị trường Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc, Đông Bắc Á, ASEAN… sẽ là những thị trường trọng điểm cần có những khung khổ tổng thể để phát triển nửa cuối năm 2020.
Hiện, Bộ Công Thương cũng đang xây dựng các Đề án cụ thể phát triển cho từng khu vực, thị trường, ngành hàng ngay khi COVID-19 được kiểm soát và khống chế thành công trên toàn thế giới. Do vậy, Việt Nam sẽ chủ động triển khai với sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước.
Nhiệm vụ này sẽ tập trung 4 nội dung gồm mở cửa thị trường; hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại; gắn kết với chuỗi cung ứng thị trường ngoài nước; các hoạt động phòng vệ thương mại, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp trong các vụ kiện tranh chấp cũng như phát triển bền vững tại thị trường này.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cũng nhấn mạnh, nội dung tái cơ cấu chuỗi cung ứng là cơ hội đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
Bởi, theo Bộ trưởng, thông qua các khung khổ hợp tác quốc tế cũng như những nội dung lớn, chủ trương lớn điều hành của Đảng, Chính phủ, Việt Nam sẽ tập trung khai thác các Hiệp định Thương mại tự do, các khung khổ hợp tác để xây dựng các chuỗi cung ứng mới thông qua các hoạt động đầu tư, thu hút đầu tư, liên kết đầu tư với các đối tác lớn trong hàng loạt các lĩnh vực công nghiệp trọng điểm, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến chế tạo. Từ đó, tạo ra vị thế mới của Việt Nam trong các chuỗi cung ứng này.
Bên cạnh đó, tiếp tục khai thác lợi thế từ các Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) dự kiến hoàn tất và ký kết cuối năm nay để tiếp tục hoàn thiện các khung khổ hợp tác với các chuỗi cung ứng này, với các đối tác trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt, tiếp tục hoàn thiện các khung khổ chính sách thúc đẩy các cơ chế liên kết trong chuỗi cung ứng và tạo ra chuỗi cung ứng cả trong nước và quốc tế.
Đáng lưu ý, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ… Tất cả những nội dung này sẽ tạo nền tảng để có chính sách và cơ chế cụ thể thực hiện các chuỗi cung ứng.

Dịch COVID-19: Tái cấu trúc chuỗi cung ứng, phục hồi kinh tế ASEAN

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho rằng nỗ lực của Việt Nam và các nước ASEAN trong hợp tác kinh tế là rất lớn và phải tiếp tục tính đến khả năng đảm bảo hợp tác nội khối để đẩy mạnh phát triển kinh tế.

Dịch COVID-19: Tái cấu trúc chuỗi cung ứng, phục hồi kinh tế ASEAN - Hình 1

Nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. (Xuân Quảng/Vietnam )

Video đang HOT

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, những tác động và hậu quả tiêu cực của dịch bệnh cũng như các biện pháp phòng chống dịch đã bộc lộ ra nhiều khía cạnh, trước hết là sự đứt gãy nguồn cung của chuỗi cung ứng.

Chính vì vậy, nỗ lực của Việt Nam và các nước ASEAN trong hợp tác kinh tế là rất lớn và phải tiếp tục hợp tác nội khối để phát triển kinh tế xã hội của các nước ASEAN.

Để hiểu rõ hơn, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có một số trao đổi với phóng viên về những giải pháp trong hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN trong bối cảnh mới.

- Thưa Bộ trưởng, từ đầu năm đến nay, kinh tế khu vực ASEAN và Việt Nam đã chứng kiến nhiều biến động vì tác động của dịch COVID-19. Vậy Việt Nam đã phát huy vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 như thế nào trong kênh kinh tế?

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: 2020 là năm rất đặc biệt của Việt Nam khi chúng ta đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN trong bối cảnh có nhiều diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tác động sâu sắc đến các hoạt động kinh tế, thương mại cũng như đời sống của nhân dân, gây ra những xáo trộn, cản trở rất lớn cho giao thương cũng như hoạt động hợp tác ở các cấp độ.

Chính vì vậy, ngoài các sáng kiến quan trọng khác của năm Chủ tịch ASEAN 2020 và những nội dung đã đưa vào chương trình nghị sự, đã xuất hiện những yêu cầu mới. Chúng ta đã phải điều chỉnh kế hoạch để có thích ứng phù hợp với vai trò của tịch ASEAN.

Trong kênh kinh tế, Việt Nam đã xác định các mục tiêu rất quan trọng. Trước hết là tuyên bố của Chủ tịch ASEAN 2020 đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra vào ngày 14/2 về việc tăng cường hợp tác và đoàn kết giữa các nước ASEAN trong việc ứng phó COVID-19.

Bên cạnh đó, sáng kiến tuyên bố của Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, sáng kiến Bộ trưởng kinh tế ASEAN và Nhật Bản và mới đây nhất là Hội nghị của các nhà lãnh đạo ASEAN và ASEAN 3 đều hướng tới những mục tiêu thiết thực lúc này là ứng phó hiệu quả với dịch bệnh COVID-19 và phục hồi nền kinh tế khu vực ASEAN, ASEAN và các đối tác.

Đối với ASEAN, những tác động và hậu quả tiêu cực của dịch bệnh cũng như các biện pháp phòng chống dịch đã bộc lộ ra nhiều khía cạnh. Trước hết là sự đứt gãy nguồn cung của chuỗi cung ứng mà các nước ÁEAN; trong đó có Việt Nam tham gia trong dòng chảy thương mại khu vực và toàn cầu, dẫn đến sự đình trệ của các ngành công nghiệp. Đặc biệt, cộng đồng doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa bị tác động rất nghiêm trọng.

Về thị trường, ngay trong quý 1, dịch bệnh xuất hiện nhanh và mạnh tại các nước là các thị trường lớn của Việt Nam, cũng là thị trường trung tâm của các nước ASEAN như Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu, Hoa Kỳ... khiến hoạt động xuất khẩu với các đối tác này đều bị sụt giảm nghiêm trọng.

Chính vì vậy, nỗ lực của Việt Nam và các nước ASEAN trong hợp tác kinh tế là rất lớn, rất đa dạng và phải tiếp tục tính đến khả năng đảm bảo an ninh lương thực, hợp tác nội khối để đảm bảo đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội của các nước ASEAN.

Dịch COVID-19: Tái cấu trúc chuỗi cung ứng, phục hồi kinh tế ASEAN - Hình 2

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đang trao đổi với báo chí. (Ảnh: Đức Duy/Vietnam )

- Bộ trưởng với vai trò là Chủ tịch các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã có cuộc điện đàm với Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi. Xin Bộ trưởng cho biết những kết quả quan trọng của cuộc điện đàm?

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Trong cuộc điện đàm, hai bên đã trao đổi về kế hoạch phục hồi kinh tế và duy trì chuỗi cung ứng khu vực sau đại dịch COVID-19, triển khai chỉ đạo của các nhà lãnh đạo tại Hội nghị Cấp cao ASEAN 3 đặc biệt về ứng phó với dịch COVID-19.

Cụ thể, hai bên đã thảo thuận để chuẩn bị cho việc triển khai các sáng kiến chung của Bộ trưởng kinh tế ASEAN, ASEAN với Nhật Bản cũng như sáng kiến chung của ASEAN vừa được tuyên bố về ứng phó dịch COVID-19. Bên cạnh đó, hai bên cũng bàn đến sáng kiến chung của Bộ trưởng kinh tế ASEAN với Bộ trưởng kinh tế các đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nhằm ứng phó với COVID-19, khôi phục lại hoạt động kinh tế thương mại.

Hai bên cũng thống nhất phải xây dựng một chương trình hành động cụ thể; trong đó căn cứ vào bối cảnh tình hình diễn biến cụ thể của các nước ASEAN và các đối tác để dự báo tình huống, từ đó cụ thể hóa các kế hoạch hành động trong từng lĩnh vực thương mại, đầu tư, đến các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, hai bên đã trao đổi cụ thể về nỗ lực ký kết Hiệp định RCEP trong năm 2020 tại Hà Nội.

Mặt khác, các thành viên cần nỗ lực thúc đẩy các đối tác của ASEAN thống nhất kế hoạch hành động, lồng ghép sáng kiến chung trong nhiều kênh, nhiều lĩnh vực, tránh chồng lấn vai của các kênh, hướng tới việc khôi phục và phát triển hiệu quả nền kinh tế trong trạng thái mới. Đây là điều rất quan trọng, đòi hỏi linh hoạt cũng như sự quyết tâm cũng như nỗ lực rất lớn của chính phủ các nước.

- Với những tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đến nền kinh tế trong nước khu vực, chúng ta cần làm gì để ổn định và phát triển kinh tế trong thời gian tới, thưa Bộ trưởng?

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Một trong những thông điệp được hai bên chia sẻ là để chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào tháng 6 tới đây, cụ thể Việt Nam phải thể hiện rõ cam kết, mục tiêu theo hướng hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp.

Vì vậy, đối với Việt Nam, bằng những nỗ lực của Chính phủ và phối hợp chung với các nước ASEAN, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa là những đối tượng cần được quan tâm hưởng các cơ chế, chính sách hỗ trợ.

Theo đó, cần xem xét để có những hỗ trợ cần thiết kể cả nguồn lực và cơ chế chính sách trong khung khổ của Luật pháp quốc tế và các quy tắc chung của WTO, đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh của thị trường và không phân biệt đối xử để giúp các doanh nghiệp Việt Nam và ASEAN có điều kiện vượt qua khó khăn và khôi phục được các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ưu tiên trước mắt là tiếp tục rà soát lại các khung khổ pháp luật về môi trường đầu, sản xuất kinh doanh để tiếp tục minh bạch hóa và thuận lợi hóa những thủ tục liên quan đến tiếp cận thị trường và các hoạt động liên quan đến đầu tư đồng thời tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp để kết nối và liên kết trong các khu vực kinh tế và các quốc gia.

Bằng những nỗ lực mạnh mẽ hơn, các nước ASEAN cũng như với các đối tác cần phối hợp để có những chính sách mới phù hợp hơn, tổ chức chặt chẽ hơn nữa nhằm tái cấu trúc lại các chuỗi cung ứng, đảm bảo khả năng thích ứng hơn, bền vững hơn và có hiệu quả hơn của các nền kinh tế ASEAN đối với nguy cơ mới trong tương lai.

Cuối cùng là tiếp tục các biện pháp khai thông thị trường, trong nước và ngoài nước. Bộ Công Thương đã báo cáo với Chính phủ về các biện pháp tiếp tục khai thông thị trường trong nước, thậm chí có kế hoạch kích cầu để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trước mắt là khôi phục sản xuất, từng bước tháo gỡ khó khăn để phát triển thị trường ngoài nước đặc biệt là các thị trường trọng điểm.

Đây không những là biện pháp hiệu quả hỗ trợ cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn mà còn bắt tay cụ thể thực hiện cải cách, cơ cấu lại nền kinh tế.

- Xin cảm ơn Bộ trưởng./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Tro cốt Từ Hy Viên được chôn cất cực khó hiểu, netizen phản đối gay gắt khi lộ sự thật gây sốc phía sauTro cốt Từ Hy Viên được chôn cất cực khó hiểu, netizen phản đối gay gắt khi lộ sự thật gây sốc phía sau
20:20:56 10/02/2025
Vụ chàng trai Quảng Nam trong 3 tuần cưới 2 vợ vì cùng có bầu: Người trong cuộc nói gì?Vụ chàng trai Quảng Nam trong 3 tuần cưới 2 vợ vì cùng có bầu: Người trong cuộc nói gì?
20:32:55 10/02/2025
Tìm kiếm công dân Việt Nam gặp nạn trong vụ chìm tàu tại Hàn QuốcTìm kiếm công dân Việt Nam gặp nạn trong vụ chìm tàu tại Hàn Quốc
20:16:03 10/02/2025
Hé lộ bức ảnh cuối đời của Từ Hy Viên, soi cận 1 chi tiết hiếm ai để ý khiến ngàn người xót xaHé lộ bức ảnh cuối đời của Từ Hy Viên, soi cận 1 chi tiết hiếm ai để ý khiến ngàn người xót xa
23:04:04 10/02/2025
Diễn biến vụ Bình 'Kiểm' tổ chức bắt cóc ca sĩ, người mẫu để sản xuất clip sexDiễn biến vụ Bình 'Kiểm' tổ chức bắt cóc ca sĩ, người mẫu để sản xuất clip sex
21:16:00 10/02/2025
Đã tìm ra lý do chồng cũ và mẹ chồng cũ quyết "hút máu" Từ Hy Viên đến lúc chếtĐã tìm ra lý do chồng cũ và mẹ chồng cũ quyết "hút máu" Từ Hy Viên đến lúc chết
20:42:59 10/02/2025
Giả danh bác sĩ Bệnh viện Mắt Trung ương lừa đảo 2.500 người mua thuốcGiả danh bác sĩ Bệnh viện Mắt Trung ương lừa đảo 2.500 người mua thuốc
21:07:03 10/02/2025
Thấy con cháu về chơi, bố chồng vội mang con tôm hùm xuống bếp giấu, trước lúc mất ông để lại lời trăng trối làm tôi ân hậnThấy con cháu về chơi, bố chồng vội mang con tôm hùm xuống bếp giấu, trước lúc mất ông để lại lời trăng trối làm tôi ân hận
20:53:02 10/02/2025

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...
Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.
Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.
Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.
Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.
Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.
Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt tiền ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.
Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.
Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.
Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu.Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.
VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng tiền mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.
Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

'Bogota: City of the lost': 'Bom xịt' ở Hàn bất ngờ gây sốt

'Bogota: City of the lost': 'Bom xịt' ở Hàn bất ngờ gây sốt

Phim châu á

23:54:03 10/02/2025
Dù thất bại tại phòng vé Hàn Quốc, bộ phim Bogota: City of the lost bất ngờ lọt bảng xếp hạng thịnh hành khi phát hành trên nền tảng Netflix.
'Captain America: Brave new world': Món ăn tinh thần 'giải ngấy' tuyệt vời sau dịp Tết

'Captain America: Brave new world': Món ăn tinh thần 'giải ngấy' tuyệt vời sau dịp Tết

Phim âu mỹ

23:50:27 10/02/2025
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán với các tác phẩm hài hước dành cho gia đình, các fan của thể loại siêu anh hùng sẽ được thưởng thức bom tấn mới nhất của nhà Marvel là Captain America: Brave New World
Phim 'Bộ tứ báo thủ' của Trấn Thành chạm mốc 300 tỷ đồng

Phim 'Bộ tứ báo thủ' của Trấn Thành chạm mốc 300 tỷ đồng

Hậu trường phim

23:42:56 10/02/2025
Theo thống kê của Box Office Vietnam, tính đến chiều 10/2, phim Bộ tứ báo thủ của Trấn Thành đã thu về 300,4 tỷ đồng doanh thu.
Bức ảnh khiến Triệu Lộ Tư bị cả MXH tấn công

Bức ảnh khiến Triệu Lộ Tư bị cả MXH tấn công

Sao châu á

23:30:31 10/02/2025
Ngày 10/2, Yahoo News đưa tin Triệu Lộ Tư bị bắt gặp đi chơi cùng bạn bè. Nữ diễn viên được trông thấy vẫn cần dùng nạng để di chuyển, nhưng điều này tạo ra nhiều tranh cãi.
Lên mạng kêu gọi ủng hộ từ thiện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Lên mạng kêu gọi ủng hộ từ thiện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Pháp luật

23:22:56 10/02/2025
Cơ quan CSĐT Công an TP Phủ Lý (Hà Nam) đang điều tra vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản do bị can Nguyễn Hà Giang (SN 2001), trú tại: thôn Lệ Chi, xã Thuy Lôi, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên gây ra.
Nam giới Việt ngày càng ít tinh trùng, nguyên nhân từ lối sống?

Nam giới Việt ngày càng ít tinh trùng, nguyên nhân từ lối sống?

Sức khỏe

23:14:11 10/02/2025
Theo chuyên gia, số lượng tinh trùng của nam giới Việt khoảng 15 triệu/ml tinh dịch, tương đương thế giới nhưng thua xa thời xưa.
Mai Phương Thuý xinh đẹp ngày đầu năm, Lệ Quyên triết lý chuyện yêu đương

Mai Phương Thuý xinh đẹp ngày đầu năm, Lệ Quyên triết lý chuyện yêu đương

Sao việt

22:59:04 10/02/2025
Hoa hậu Mai Phương Thuý xinh đẹp ngày đầu năm. Ca sĩ Lệ Quyên quay clip gợi cảm cùng triết lý chuyện yêu đương.
Thiếu nữ bán trang sức bạc tỷ của mẹ để lấy vài đồng mua khuyên mỹ ký

Thiếu nữ bán trang sức bạc tỷ của mẹ để lấy vài đồng mua khuyên mỹ ký

Netizen

22:52:18 10/02/2025
Không ít cư dân mạng cho rằng khi con gái đã là một nữ sinh trung học, đáng lẽ vợ chồng bà Wang nên cân nhắc cho con một khoản tiền tiêu vặt.
Trung Quốc tham vọng xây 'đập Tam Hiệp' trong không gian

Trung Quốc tham vọng xây 'đập Tam Hiệp' trong không gian

Thế giới

22:41:39 10/02/2025
Trung Quốc dự định triển khai một tấm pin năng lượng mặt trời khổng lồ rộng 1 km trên quỹ đạo địa tĩnh, cách trái đất 36.000 km.
Rashford gửi tin nhắn cảm xúc tới Aston Villa

Rashford gửi tin nhắn cảm xúc tới Aston Villa

Sao thể thao

22:24:41 10/02/2025
Marcus Rashford gửi tin nhắn cảm xúc tới Aston Villa sau khi anh lần đầu tiên ra sân kể từ tháng 12 năm ngoái trong chiến thắng trước Tottenham ở FA Cup.
Thị trường âm nhạc sôi động ngay từ đầu năm

Thị trường âm nhạc sôi động ngay từ đầu năm

Nhạc việt

21:58:53 10/02/2025
Ngay từ đầu năm, hàng loạt ca sĩ đã tung ra sản phẩm mới khiến thị trường nhạc Việt sôi động hơn, với hy vọng mở ra một năm thành công.