‘Tân Tây du ký’: ‘Tôn Ngộ Không’ Ngô Việt bị ‘Tam Tạng’ Nhiếp Viễn niệm chú cho ’sống dở chết dở’
Sau 2 tuần phát sóng trên kênh THVL1, bộ phim Tân Tây du ký nhận được sự đón nhận của đông đảo khán giả lớn tuổi lẫn thiếu nhi. Bộ phim với sự đầu tư khủng tiếp tục công phá màn ảnh nhỏ Việt Nam với những tình tiết thu hút.
Câu chuyện bắt đầu vào ngày mười hai tháng chín, niên hiệu Trinh Quang năm thứ mười ba, vua ường Thái Tôn và các quan văn võ đồng đưa thầy Tam Tạng ra khỏi ải Trường An, rồi vua quan giã từ trở về. Còn thầy Tam Tạng lên yên thẳng tới, hai tên tùng giả đi theo. Người chẳng cho nghỉ chân, ngựa không dừng vó, mặt trời chen lặn.
Đến chùa Pháp Vân, năm trăm sãi trong chùa đồng ra nghinh tiếp vào đãi đằng trà nước, lại mời dùng cơm chay, ăn uống xong rồi, các sãi hỏi thăm sau trước. Khi biết được Tam Tạng vâng lệnh Hoàng đế qua Tây Phương mà thỉnh kinh thì mấy trăm sãi đều lắc đầu, người nói “ường xa biển rộng khó đi”, người rằng “Sợ yêu núi cọp rừng hay đón”.
Tam Tạng làm thinh không nói, cứ gật đầu mà chỉ vào tim mình rồi bày tỏ: “Lòng tưởng Phật thì có Phật, tánh sợ ma thì gặp ma, tôi thề tại chùa Hóa Sanh, làm sao cũng hết lòng mới đặng, quyết đến Tây Phương lạy Phật, xin đem kinh kệ về chùa, trước cầu hoàng đế vững bền, sau độ oan hồn siêu rỗi”. Các sãi nghe xong đều khen ngợi và ngưỡng mộ Đường Huyền Trang.
Qua ngày sau cơm nước xong rồi, Tam Tạng mặc áo cà sa mà lạy Phật, vái rằng: “Tôi là Trần Huyền Trang, đi thỉnh kinh Tây độ, bởi xác phàm mắt thịt, nên không biết Phật sống ra thể nào! ệ tử nguyện lời này từ rày sắp sau, thấy cốt Phật thì lạy hoài, gặp tháp chùa thì quét mãi, xin Phật từ bi hỉ xả cho tôi nạn khỏi tai qua, nhẹ gót tới Tây Phương thỉnh kinh về ông Độ”.
Khi đi đến núi Lưỡng Giới, Tam Tạng nghe thấy tiếng của một sinh vật lông lá tựa như loài khỉ. Được biết hòn núi này khi trước gọi là núi Ngũ Hành Sơn nhưng bởi vua ường đánh Tây liêu rồi cải tên lại là núi Lưỡng giới. Người xưa nói lại lúc Vương Mãng soán ngôi nhà Hán thì hòn núi này ở trên trời rơi xuống đây và đè một con vượn thần dưới chân, nằm yên trong hộp đá. Nghe đồn có thánh thần trấn giữ, cho nó ăn sắt cục và uống nước đồng, chịu đựng tới năm trăm năm đến giờ vẫn còn sống.
Vượn đá vừa nhìn thấy Tam Tạng liền nói: “Tôi là Tề Thiên ại Thánh, năm trăm năm trước đánh trời, bị Như Lai đè cổ xuống đây, nghĩ tội mình cũng đáng. Khi ấy Quan Âm Bồ Tát đi tìm kẻ thỉnh kinh, ngài ghé thăm tôi hồi lâu, tôi cầu khẩn ngài cứu giúp. Quan Âm dặn tôi rằng đợi thầy thỉnh kinh tới cứu rồi theo làm đệ tử đến Tây Phương. Tôi bấy lâu hằng trông, thầy bây giờ mới đến”.
Video đang HOT
Tam Tạng vịn đá trèo non đi một hồi lâu mới tới trên chót núi. Ngó thấy hào quang muôn ngọn, hơi ấm ngàn trùng, có một tấm đá vuông ở trên dán bùa Lục với sáu chữ tạc bằng vàng tự là: “Án, ma, ni, bác, di, hồng”.
Tam Tạng quỳ lạy vái rằng: “ệ tử là Trần Huyền Trang, vâng lệnh chúa đi cầu kinh về ông ộ, phải phần tôi gỡ bùa Lục tự mà cứu thần hầu, thì xin cho như lời, đặng dùng người bảo hộ. Nếu nó quen thói dữ mà gạt kẻ tu hành, xin Phật Tổ hiển linh, cho gỡ lá bùa không đặng”. Vái lạy rồi Tam Tạng đưa tay nhẹ nhẹ mà gỡ lá bùa, bất chợt có trận gió thơm thổi lá bùa vàng lên mây bạc. Kèm theo đó nghe tiếng nói thinh không rằng: “Hành Giả mời Tam Tạng lên yên, mình mang gói đi theo sau ngựa”.
Một hồi lâu qua khỏi núi Lưỡng Giới có một đám thổ phỉ nhảy ra giở trò cướp bóc. Tôn Hành Giả liền để gói đồ xuống, móc cây kim trong lỗ tai ra, dùng một gậy đánh chết tất cả. Tam Tạng thấy thất kinh nhào xuống ngựa, than rằng: “Ta là người tu niệm, phải giữ việc hiền lành, thà chịu chết cũng ưng, chớ không dám sát nhân hại người. Bởi vì ngươi không kể trời đất, nên Phật đày nằm dưới chân núi hơn mấy trăm năm; nay đã tu hành, phải cải ác tùng thiện. Nếu không chừa thói dữ, thì không đặng là Hòa Thượng, đi sao cho thấu tây phương”.
Tôn Hành Giả vốn là cốt khỉ, tánh không chịu ai cằn nhằn, thấy Tam Tạng nói nhỏ nói to liền vùng nhảy lên một cái, bay thẳng về hướng ông để lại Tam Tạng bơ vơ. Tam Tạng lấy gói đồ gác lên lưng ngựa, một tay thì chống gậy, một tay cầm cương ngựa dắt đi. Một bà già bên núi bước ra, tay cầm cái áo gấm vải của thầy chùa và một cái mão, Tam Tạng ngó thấy bèn dắt ngựa tránh sang bên đường. Thì ra bà lão ấy là Quan Âm Bồ Tát hiện thân ban vật quý để trấn áp yêu Hầu.
Hành Giả sau khi quay trở về thấy mão áo đẹp liền mặc vào mình thì bị Tam Tạng niệm chú ịnh tâm khiến y nhức đầu chịu không thấu lăn lộn khắp nơi.
Niệm một hồi lâu thì Tam Tạng thấy trừng phạt đã đủ nên ngưng. Tôn Hành Giả khi hết nhức đầu, lấy tay rờ trên trán, cái niềng vàng chỉ dầy bằng sợi chỉ nhưng tháo không ra, đụng tới lại đau thấu trời. Hắn sử dụng hết phương phép rồi dùng cả gậy thần để cạy nhưng vẫn chịu thua. Tôn Hành Giả ấm ức nhưng không còn cách nào khác đành theo Tam Tạng tiếp tục lên đường thỉnh kinh.
Bộ phim Tân Tây du ký của đạo diễn Trương Kiến Á và chế tác Trương Kỷ Trung được xem là một trong những bản remake Tứ đại danh tác công phá màn ảnh nhỏ Trung Quốc hè 2011, trở thành tâm điểm trên các mặt báo. Bộ phim nhận được sự yêu mến từ khá nhiều khán giả ở nhiều độ tuổi khác nhau. Với những lời nhận xét khả quan cùng nhiều ấn tượng về kỹ xảo, Tân Tây du ký trở thành tác phẩm thành công nhất trong trào lưu remake tác phẩm kinh điển của Trung Quốc. Bộ phim được đầu tư kinh phí lên tới 100 triệu NDT (khoảng 320 tỷ đồng) với sự tham gia đông đảo của dàn diễn viên nổi tiếng của truyền hình Hoa ngữ như Ngô Việt (vai Tôn Ngộ Không), Nhiếp Viễn (vai Đường Tam Tạng), Tăng Kim Sinh (vai Trư Bát Giới), Từ Cẩm Giang (vai Sa Tăng), Tiền Vị Thần (vai Bạch Long Mã), Lưu Đào (vai Quan Thế Âm Bồ Tát)…
Phim được phát sóng lúc 22h30 hàng ngày trên kênh THVL1.
Tân Tây Du Ký: "Tam Tạng" Nhiếp Viễn lần đầu gặp gỡ "Tôn Ngộ Không" Ngô Việt
Sau 2 tuần phát sóng trên kênh THVL1, bộ phim Tân Tây Du Ký nhận được sự đón nhận của đông đảo khán giả lớn tuổi lẫn thiếu nhi. Bộ phim với sự đầu tư khủng tiếp tục công phá màn ảnh nhỏ Việt Nam với những tình tiết thu hút.
Câu chuyện bắt đầu vào ngày mười hai tháng chín, niên hiệu Trinh Quang năm thứ mười ba, vua ường Thái Tôn và các quan văn võ đồng đưa thầy Tam Tạng ra khỏi ải Trường An, rồi vua quan giã từ trở về. Còn thầy Tam Tạng lên yên thẳng tới, hai tên tùng giả đi theo. Người chẳng cho nghỉ chân, ngựa không dừng vó, mặt trời chen lặn.
Đến chùa Pháp Vân, năm trăm sãi trong chùa đồng ra nghinh tiếp vào đãi đằng trà nước, lại mời dùng cơm chay, ăn uống xong rồi, các sãi hỏi thăm sau trước. Khi biết được Tam Tạng vâng lệnh Hoàng đế qua Tây Phương mà thỉnh kinh thì mấy trăm sãi đều lắc đầu, người nói "ường xa biển rộng khó đi", người rằng "Sợ yêu núi cọp rừng hay đón".
Tam Tạng làm thinh không nói, cứ gật đầu mà chỉ vào tim mình rồi bày tỏ: "Lòng tưởng Phật thì có Phật, tánh sợ ma thì gặp ma, tôi thề tại chùa Hóa Sanh, làm sao cũng hết lòng mới đặng, quyết đến Tây Phương lạy Phật, xin đem kinh kệ về chùa, trước cầu hoàng đế vững bền, sau độ oan hồn siêu rỗi". Các sãi nghe xong đều khen ngợi và ngưỡng mộ Đường Huyền Trang.
Qua ngày sau cơm nước xong rồi, Tam Tạng mặc áo cà sa mà lạy Phật, vái rằng: "Tôi là Trần Huyền Trang, đi thỉnh kinh Tây độ, bởi xác phàm mắt thịt, nên không biết Phật sống ra thể nào! ệ tử nguyện lời này từ rày sắp sau, thấy cốt Phật thì lạy hoài, gặp tháp chùa thì quét mãi, xin Phật từ bi hỉ xả cho tôi nạn khỏi tai qua, nhẹ gót tới Tây Phương thỉnh kinh về ông Độ".
Khi đi đến núi Lưỡng Giới, Tam Tạng nghe thấy tiếng của một sinh vật lông lá tựa như loài khỉ. Được biết hòn núi này khi trước gọi là núi Ngũ Hành Sơn nhưng bởi vua ường đánh Tây liêu rồi cải tên lại là núi Lưỡng giới. Người xưa nói lại lúc Vương Mãng soán ngôi nhà Hán thì hòn núi này ở trên trời rơi xuống đây và đè một con vượn thần dưới chân, nằm yên trong hộp đá. Nghe đồn có thánh thần trấn giữ, cho nó ăn sắt cục và uống nước đồng, chịu đựng tới năm trăm năm đến giờ vẫn còn sống.
Vượn đá vừa nhìn thấy Tam Tạng liền nói: "Tôi là Tề Thiên ại Thánh, năm trăm năm trước đánh trời, bị Như Lai đè cổ xuống đây, nghĩ tội mình cũng đáng. Khi ấy Quan Âm Bồ Tát đi tìm kẻ thỉnh kinh, ngài ghé thăm tôi hồi lâu, tôi cầu khẩn ngài cứu giúp. Quan Âm dặn tôi rằng đợi thầy thỉnh kinh tới cứu rồi theo làm đệ tử đến Tây Phương. Tôi bấy lâu hằng trông, thầy bây giờ mới đến".
Tam Tạng vịn đá trèo non đi một hồi lâu mới tới trên chót núi. Ngó thấy hào quang muôn ngọn, hơi ấm ngàn trùng, có một tấm đá vuông ở trên dán bùa Lục với sáu chữ tạc bằng vàng tự là: "Án, ma, ni, bác, di, hồng".
Tam Tạng quỳ lạy vái rằng: "ệ tử là Trần Huyền Trang, vâng lệnh chúa đi cầu kinh về ông ộ, phải phần tôi gỡ bùa Lục tự mà cứu thần hầu, thì xin cho như lời, đặng dùng người bảo hộ. Nếu nó quen thói dữ mà gạt kẻ tu hành, xin Phật Tổ hiển linh, cho gỡ lá bùa không đặng". Vái lạy rồi Tam Tạng đưa tay nhẹ nhẹ mà gỡ lá bùa, bất chợt có trận gió thơm thổi lá bùa vàng lên mây bạc. Kèm theo đó nghe tiếng nói thinh không rằng: "Hành Giả mời Tam Tạng lên yên, mình mang gói đi theo sau ngựa".
Một hồi lâu qua khỏi núi Lưỡng Giới có một đám thổ phỉ nhảy ra giở trò cướp bóc. Tôn Hành Giả liền để gói đồ xuống, móc cây kim trong lỗ tai ra, dùng một gậy đánh chết tất cả. Tam Tạng thấy thất kinh nhào xuống ngựa, than rằng: "Ta là người tu niệm, phải giữ việc hiền lành, thà chịu chết cũng ưng, chớ không dám sát nhân hại người. Bởi vì ngươi không kể trời đất, nên Phật đày nằm dưới chân núi hơn mấy trăm năm; nay đã tu hành, phải cải ác tùng thiện. Nếu không chừa thói dữ, thì không đặng là Hòa Thượng, đi sao cho thấu tây phương".
Tôn Hành Giả vốn là cốt khỉ, tánh không chịu ai cằn nhằn, thấy Tam Tạng nói nhỏ nói to liền vùng nhảy lên một cái, bay thẳng về hướng ông để lại Tam Tạng bơ vơ. Tam Tạng lấy gói đồ gác lên lưng ngựa, một tay thì chống gậy, một tay cầm cương ngựa dắt đi. Một bà già bên núi bước ra, tay cầm cái áo gấm vải của thầy chùa và một cái mão, Tam Tạng ngó thấy bèn dắt ngựa tránh sang bên đường. Thì ra bà lão ấy là Quan Âm Bồ Tát hiện thân ban vật quý để trấn áp yêu Hầu.
Hành Giả sau khi quay trở về thấy mão áo đẹp liền mặc vào mình thì bị Tam Tạng niệm chú ịnh tâm khiến y nhức đầu chịu không thấu lăn lộn khắp nơi.
Niệm một hồi lâu thì Tam Tạng thấy trừng phạt đã đủ nên ngưng. Tôn Hành Giả khi hết nhức đầu, lấy tay rờ trên trán, cái niềng vàng chỉ dày bằng sợi chỉ nhưng tháo không ra, đụng tới lại đau thấu trời. Hắn sử dụng hết phương phép rồi dùng cả gậy thần để cạy nhưng vẫn chịu thua. Tôn Hành Giả ấm ức nhưng không còn cách nào khác đành theo Tam Tạng tiếp tục lên đường thỉnh kinh.
Bộ phim Tân Tây Du Ký của đạo diễn Trương Kiến Á và chế tác Trương Kỷ Trung được xem là một trong những bản remake Tứ đại danh tác công phá màn ảnh nhỏ Trung Quốc hè 2011, trở thành tâm điểm trên các mặt báo. Bộ phim nhận được sự yêu mến từ khá nhiều khán giả ở nhiều độ tuổi khác nhau. Với những lời nhận xét khả quan cùng nhiều ấn tượng về kỹ xảo, Tân Tây Du Ký trở thành tác phẩm thành công nhất trong trào lưu remake tác phẩm kinh điển của Trung Quốc. Bộ phim được đầu tư kinh phí lên tới 100 triệu NDT (khoảng 320 tỷ đồng) với sự tham gia đông đảo của dàn diễn viên nổi tiếng của truyền hình Hoa ngữ như Ngô Việt (vai Tôn Ngộ Không), Nhiếp Viễn (vai Đường Tam Tạng), Tăng Kim Sinh (vai Trư Bát Giới), Từ Cẩm Giang (vai Sa Tăng), Tiền Vị Thần (vai Bạch Long Mã), Lưu Đào (vai Quan Thế Âm Bồ Tát),...
Tây Du Ký 1986: 6 điều thú vị chắc chắn các "tín đồ" mê phim chưa chắc đã biết Tây Du Ký 1986 chính là ký ức tuổi thơ của rất nhiều thế hệ. Dù thế, có những sự thật thú vị không phải tín đồ nào cũng biết về phim. Tây Du Ký 1986 là một bộ phim gắn liền với tuổi thơ của các thế hệ 7x, 8x, 9x, thậm chí cho đến bây giờ khi cuộc sống hiện đại...