Tấn công phần mềm độc Zeus – kỳ tích mới của Microsoft
Microsoft vừa thông báo một kỳ tích trong các nỗ lực chống lại việc gian lận ngân hàng, cho biết công ty này đã tịch thu nhiều máy chủ được sử dụng để lấy cắp tên đăng nhập và mật khẩu, phá vỡ một số trong những nhóm gián điệp tội phạm phức tạp nhất của thế giới.
Hãng sản xuất phần mềm này vừa cho biết hôm qua 26/3, nhóm điều tra tội phạm mạng của Microsoft cũng đang có những hành động pháp lý và kỹ thuật để chống lại những tội phạm lừa đảo đã tiêm độc các máy tính bằng phần mềm độc khá phổ biến có tên là Zeus.
Bằng cách đưa các máy tính vào các mạng được gọi là mạng máy tính ma (botnet), Zeus thâm nhập vào hoạt động trực tuyến của các máy nhiễm độc, tạo điều kiện cho các tội phạm với các khả năng để thâm nhập các tài khoản tài chính.
Video đang HOT
“Chúng tôi đã phá vỡ một nguồn mang lợi quan trọng cho các tội phạm số và gian lận mạng, trong khi thu thập các thông tin quan trọng để hỗ trợ xác định những người chịu trách nhiệm và bảo vệ các nạn nhân”, Richard Boscovich, luật sư cho Bộ phận tội phạm số, bộ phận xử lý điều tra cộng tác với ngành tài chính, cho biết.
Bộ phận tội phạm số của Microsoft cho biết nhóm các nhà điều tra trên toàn thế giới bao gồm các luật sư, các nhà phân tích và các chuyên gia chuyên về tội phạm mạng. Một năm trước nhóm này đã giúp các cơ quan Mỹ giải quyết được botnet có tên gọi là Rustock, đã là một trong những nhóm sản xuất email rác lớn nhất. Một số chuyên gia an ninh dự báo rằng Rustock thời cực thịnh của mình phải chịu trách nhiệm tới một nửa thư rác trong các thư đã được chuẩn bị trước để gửi cho nhiều người (junk mail).
Microsoft cho biết sự đột phá này đã chưa hẳn là một đòn chí mạng tới Zeus, đã được nhiều trang web mà các hacker thường xuyên lui tới tải về. Zeus đã được sử dụng để quản lý nhiều botnet trong số đó có cả những botnet chưa bị tác động bởi hành động của Microsoft.
“Mục đích của hành động này chưa hẳn vĩnh viễn xóa sổ các botnet Zeus đã bị nhiễm”, Microsoft cho biết trong một thông báo, điều này là do bản chất phức tạp của mạng.
Marshall của Mỹ đã giúp đỡ Microsoft tìm kiếm các server hôm thứ 6 tại các trung tâm tải ở Scranton, Pennsylvania và Lombard, Illinois sau khi dành chiến thắng một phiên tòa do tòa án quận ở Brooklyn, New York đệ trình.
Microsoft cho biết nhóm đã đóng cửa một số kênh mà tội phạm mạng đang sử dụng để liên lạc với các máy bị nhiễm độc và bắt đầu giám sát các bộ phận khác của hạ tầng.
Microsoft cho biết công ty này đã tiến hành cộng tác với hãng an ninh Kyrus Tech và nhiều bộ phận tài chính như Trung tâm Phân tích và chia sẻ thông tin dịch vụ tài chính (FS-ISAC) và Hiệp hội tự động làm sạch của Mỹ.
Theo ICTnew
Những loại virus "ăn thịt" máy tính siêu tốc
Theo thông kê năm 2011, 64,4 triêu lươt may tinh tai Viêt Nam bi nhiêm virus, trung binh môt ngay co hơn 175 nghin may tinh bi nhiêm virus, đa co 38.961 dong virus mơi xuât hiên va virus lây lan nhiêu nhât la W32.Sality.PE.
Năm 2011 đươc đanh gia la năm "lam mưa lam gio" cua dong virus siêu đa hinh khi chung co tôc đô lây lan nhanh nhât. W32.Sality.PE la loai virus siêu đa hinh đa lây nhiêm 4,2 triêu lươt may tinh tai Viêt Nam trong năm 2011. Như vây, trung bình mỗi ngày có thêm 11.000 máy tính bị nhiễm loại virus này.
Lý do khiến W32.Sality.PE có thể lây lan tới hàng triệu máy tính là vì virus này có khả năng sử dụng các giải thuật di truyền để tự động lai tạo, sinh ra các thế hệ virus "con cháu" F1, F2,... Càng lây nhiễm lâu trên máy tính, virus càng sinh ra nhiều biến thể với độ phức tạp càng cao, khiến cho khả năng nhận dạng và bóc lớp của các phần mềm diệt virus càng khó khăn. Chính vì thế W32.Sality.PE có thể qua mặt được hầu như tất cả các phần mềm diệt virus trên thế giới.
Xêp thư hai trong danh sach nay la virus W32.AutoRunUSB.Worm. W32.AutoRunUSB.Worm đã lây nhiễm trên 310.000 lượt máy tính.
Danh sach 15 loai virus lây lan nhanh nhât tai Viêt Nam trong năm 2011:
Theo dư bao, năm 2012 virus đanh căp tai khoan ngân hang tiêp tuc bung nô, đăc biêt virus siêu đa hinh se tiêp tuc lây lan rông. Sau may tinh, "manh đât mau mơ" cho giơi tôi pham mang chinh la thiêt bi di đông như smartphone, may tinh bang.
Giơi tôi pham mang se nhăm tơi cac lô hông trên cac thiêt bi di đông như smartphone, may tinh bang vơi muc đich truy câp lây thông tin the tin dung. Vi vây, ngươi dung cân quan tâm hơn trong viêc bao đam an toan cho thiêt bi di đông đê tranh nhưng thiêt hai đang tiêc xay ra.
Theo VNMedia
Nga bắt nhóm hacker nguy hiểm nhất kể từ những năm 1990 Cảnh sát và đặc nhiệm FSB Nga và Nhóm Group-IB đã bắt một nhóm lừa đảo CNTT, trộm tiền từ hơn 100 ngân hàng. Đây là nhóm hacker được đánh giá là nguy hiểm nhất kể từ những năm 1990. Cơ quan điều tra Bộ Nội vụ và Công ty Group-IB đã tuyên bố triệt hạ một nhóm lừa đảo CNTT, trộm tiền...