Tạm biệt chứng mất ngủ với… củ gừng
Không chỉ là gia vị, gừng còn được biết đến như một vị thuốc quý chữa bệnh mất ngủ kinh niên vô cùng hiệu quả.
Theo y dược học hiện đại, gừng có tinh dầu 2% – 3%, chất nhựa 5%, chất béo 3% tinh bột và các chất cay như zingeron, shogaola. Gừng và tinh dầu chiết xuất từ gừng cón có tác dụng chữa chứng mất ngủ kinh niên.
Gừng còn có tác dụng chữa chứng mất ngủ kinh ngủ
Bài thuốc 1:
Nguyên liệu:
- Gừng tươi: 1 củ to hay nhỏ tùy vào mức độ ăn cay của từng người.
- Đường phên: Lượng vừa đủ cho lượng nước 500ml
Cách làm:
Cho gừng vào nước lạnh (khoảng 500ml, cho 1 lần uống) đun sôi, sau khi nước sôi cho đường vào, tiếp tục đun nhỏ lửa khoảng 15 phút là được.
Video đang HOT
Nước gừng chữa chứng mất ngủ
Uống vào buổi trưa hoặc buổi chiều để có tác dụngvào lúc đi ngủ. Cách dùng:
Bài thuốc 2:
Nguyên liệu:
- Gừng tươi: 1 củ to hay nhỏ tùy vào mức độ ăn cay của từng người.
- Nước ấm: 500ml.
- Muối: Lượng vừa đủ.
Cách làm:
Giã nát gừng hòa vào nước ấm, cho thêm chút muối và khuấy đều.
Cách dùng:
Uống vào buổi trưa hoặc buổi chiều để có tác dụng vào lúc đi ngủ.
Lưu ý:
Ngày nào uống thì chế biến ngày ấy cho tươi mới là tốt nhất. Không cứ người mất ngủ mới uống được, người bình thường muốn ngủ ngon đều có thể uống.
Thời gian đầu khi mất ngủ trầm trọng, có thể uống khoảng 1 lít nước đường gừng hoặc muối gừng. Sau 1 thời gian khi bệnh đã chuyển, có thể giảm xuống uống 500ml rồi dần dần duy trì cách ngày uống 1 lần 500ml.
Ngoài ra, nếu có điều kiện, người bệnh nên áp dụng thêm một số biện pháp phụ trợ như ngồi thiền hoặc ngâm chân bằng nước gừng nóng hay muối nóng trước khi đi ngủ để có được giấc ngủ sâu và ngon.
Sử dụng gừng đúng cách
1 . Không nên gọt vỏ: Nhiều người gọt vỏ khi ăn gừng mà không biết rằng vỏ gừng cũng có rất nhiều công dụng chữa bệnh. Vì vậy khi ăn gừng nên rửa sạch sau đó sử dụng theo mục đích.
2. Không nên ăn gừng trong thời gian dài: Những người mắc những bệnh dưới đây không nên ăn gừng liên tục: âm hư hỏa vượng, nhiệt trong, mắc các bệnh mụn nhọt, viêm phổi, phù thũng phổi, hạch phổi, viêm dạ dày, viêm gan, viêm thận, bệnh tiểu đường…
3 . Không dùng gừng cho người say nắng: Khi bị cảm lạnh uống nước gừng sẽ rất hiệu quả. Tuy nhiên, trái lại đối với những trường hợp cảm mạo thử nhiệt, cảm mạo phong nhiệt hoặc bị trúng nắng tuyệt đối không cho dùng gừng.
4 . Không nên ăn gừng tươi đã bị dập: Chắc chắn nhiều người không biết rằng củ gừng tươi sau khi bị dập sẽ sinh ra một loại độc tố mạnh có thể gây hoại tử các tế bào gan, lâu đàn sẽ biến thành ung thư gan , ung thư thực quản .
Theo Phunutoday
Bị 10 chứng bệnh sau, kết hợp gừng tỏi trị cho hiệu quả không ngờ
Những bài thuốc kết hợp gừng, tỏi này dễ làm, dễ dùng. Đặc biệt, như đã nói, nó có hiệu quả không ngờ.
1. Tỏi với gừng chữa bệnh chân dương kém (suy yếu tình dục nam): Dùng 2 củ tỏi và 30g gừng rang lẫn cùng nhau. Sau đó ăn riêng hoặc ăn cùng (bí quyết là rang cùng). Sau khi ăn liên tục 1 tuần thì sẽ thấy hiệu quả, đặc biệt với người trẻ và suy giảm nhất thời.
2. Cảm cúm lây nhiễm, đầu đau phát sốt, sợ lạnh, không ra mồ hôi, hôi buồn nôn: gừng tươi 15g, tỏi 6 nhánh, đường một ít. Cho cả 3 thứ này vào sắc nước uống, tranh thủ uống lúc nóng, uống xong, lên gường nằm đắp chăn kín. Mỗi ngày uống 1 thang như trên. Tác dụng giải cảm.
3. Chữa cảm nắng, hôn mê: gừng tươi, tỏi, rau hẹ mỗi thứ một lượng vừa phải: Rửa sạch 3 thứ trên, gừng tỏi bỏ vỏ, cùng giã nát lấy nước chắt ra uống.
4. Bệnh cảm do gió lạnh: gừng 100g, tỏi 400g, mật ong 10ml, chanh 3 - 4 quả, rượu 800ml. Tỏi bóc vỏ đập dập, chanh và gừng bỏ vỏ xắt miếng cùng đun trong 5ml mật ong. Sau đó đổ rượu vào dung dịch trên ngâm trong vò. Ba tháng sau, lọc lấy nước để uống.
Mỗi lần uống 3 - 5cc pha với nước lọc nguội. Không uống quá nhiều.
5. Nôn mửa do bị cảm lạnh nôn ra nước hoặc một lượng thức ăn nhỏ, sắc mặt tái nhợt, mệt mỏi rã rời, rêu lưỡi trắng, mạch đập yếu: gừng 1 củ, tỏi 1 củ; gừng trộn tỏi giã nát thành bánh, đắp băng ở huyệt Đan điền (dướirốn) và huyệt nội quan (ở cổ tay).
6. Thông kinh hoạt huyết, khử phong tán hàn, trừ tê thấp: Nước gừng tươi, nước hành, nước tỏi, nước lá hẹ, dầu vừng, mỗi thứ 120g, nước lá ngải cứu 30g, rượu trắng 600g. Trước tiên cho nước gừng, hành, tỏi, hẹ, lá ngải vào ấm, trộn đều, rồi cho rượu trắng vào đun to lửa cho sôi. Sau đó rót dầu vừng vào, khuấy đều, rồi đun nhỏ lửa, cho đến khi thật sánh, cho thêm ít tùng hương, hồng đơn vào khuấy đều thành cao, cho vào lọ dùng dần. Khi dùng phải hâm nóng, bôi vào khăn đắp vào chỗ tê, đau. Cứ 1 - 2 ngày thay 1 lần.
7. Tác dụng thông kinh lạc, giảm tê, giảm đau: Đau ngực, phần lớn nguyên nhân là do hàn ngưng tâm mạch, khí đọng trong lồng ngực. Triệu chứng thường thấy, ngực đầy tức, thỉnh thoảng thấy đau, cũng có khi đau dữ dội...Tỏi 2 củ, gừng tươi 8g, khoai môn 60g, sơn dược 60g. Tất cả các thứ trên đem giã nát, đắp vào chỗ đau, lấy gạc đặt lên, dùng băng dính cố định lại.
8. Tuyên lợi, phế khí, khai âm, mất tiếng, phần lớn do nhiệt, phong hàn xâm nhập cổ họng dẫn đến: tỏi 6g, gừng tươi 3g, lá ngải 20g, lòng trắng trứng gà 1 quả. Cả 3 vị thuốc, đem giã nát nhuyễn, cho lòng trắng trứng gà vào trộn đều, đắp vào huyệt đại trùy (nằm chỗ lõm vào đốt sống thứ 7, khi ngồi cúi xuống), và huyệt dũng tuyền ở lòng bàn chân. Sau đó dùng băng băng chặt lại.
9. Giáng hỏa, giảm đau, đau răng: gừng tươi 6g, tỏi 6g, lá chè 12g, uy linh tiên 12g. Tất cả đem giã nát nhuyễn, cho một ít dầu vừng lòng trắng trứng vào, trộn đều đem đắp vào huyệt hợp cốc (chỗ lõm giữa ngón cái vàngón trỏ) và đắp vào huyệt dũng tuyền (chỗ lõm dưới gan bàn chân, nằm ở điểm1/3 từ đầu ngón cái đến gót chân). Sau đó dùng băng dính cố định lại.
10. Kiện tỳ, lợi tiểu, chủ trị viêm thận mãn: gừng tươi 3lát, hành hoa 1 cây, tỏi 3 nhánh. Đem ba vị trên giã nát, nặn thành bánh dánquanh rốn. Mỗi ngày thay băng 3 lần.
Theo Trí Thức Trẻ
Bài thuốc cực đơn giản chữa khỏi hẳn bệnh mất ngủ kinh niên Mất ngủ không những làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hàng ngày mà còn gây tổn hại đến sức khỏe không nhỏ. Ngày nay, không những người có tuổi mà những người trẻ cũng hay mắc chứng bệnh mất ngủ. Mất ngủ không những làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hàng ngày mà còn gây tổn hại đến sức...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Thực phẩm nào giầu kẽm, biểu hiện thiếu kẽm của trẻ?

Cam kết chung tay phòng-chống bệnh dại

Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo của thuốc lá điện tử

5 lầm tưởng phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Thời điểm tốt nhất ăn hạt chia giảm cân

Mỗi ngày nên ăn bao nhiêu trứng?

Không hút thuốc, không uống rượu vẫn bị ung thư tụy giai đoạn cuối vì lý do này

Nguy cơ rối loạn tiêu hóa, ung thư từ món chân gà khoái khẩu

7 tác dụng phụ của melatonin trị mất ngủ, dùng thế nào cho an toàn?

Người phụ nữ bị chó nhà tấn công, nhiều vết thương khắp cơ thể

'Nạp' nhiều đồ ngọt có gây suy thận?

7 trường hợp cần thận trọng khi uống nước lá tía tô
Có thể bạn quan tâm

Ra mắt mô hình 'Du lịch sinh thái giảm nhựa' ở Đầm Chuồn
Du lịch
10:09:42 29/05/2025
Tạm giữ hình sự bác sĩ dùng dao đâm đồng nghiệp tại phòng khám
Pháp luật
10:06:09 29/05/2025
Rút nước 'hố tử thần' nguy cơ cát sụt xuống, giảm xác suất thi thể tự nổi lên
Tin nổi bật
09:48:06 29/05/2025
Hot: Tài tử Lee Dong Gun (Chuyện Tình Paris) có người yêu mới sau 5 năm ly hôn?
Sao châu á
09:29:25 29/05/2025
Lễ trao giải ê chề nhất nước Mỹ: Không 1 siêu sao nào thèm dự, còn phân biệt đối xử với Taylor Swift
Nhạc quốc tế
09:27:22 29/05/2025
30 nghệ sĩ nữ lần lượt "làm nền" cho bữa tiệc kĩ xảo trong MV chủ đề Em Xinh Say Hi
Nhạc việt
09:24:35 29/05/2025
Ukraine, Nga đưa ra thông báo mới về chuyển bản ghi nhớ lệnh ngừng bắn
Thế giới
09:20:14 29/05/2025
Honda Scoopy Kuromi - xe ga sản xuất giới hạn chỉ 2.000 chiếc
Xe máy
09:13:43 29/05/2025
Xe sedan cùng phân khúc với Toyota Camry: Trang bị 'đỉnh nóc', giá rẻ hơn Hyundai Grand i10
Ôtô
09:12:57 29/05/2025
Loạt game nhập vai đình đám bất ngờ giảm giá mạnh, game thủ hưởng lợi với nhiều bom tấn
Mọt game
09:04:03 29/05/2025