Tại sao khách hàng từ chối dùng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng?
Thông thuơng, từ chối là cách thê hiẹn phản hồi cua khách hàng vê san phâm, nguơi bán hoặc nhà cung câp… Chỉ có điều, lý do của sự từ chối thì không phải lúc nào cũng thật!
Ảnh minh hoạ
Trong bán hàng, tư chôi là phan ưng ban gạp thường xuyên – nó trơ thành điều hầu như hiển nhiên vì rất ít khi khách hàng thể hiện sự hài lòng ngay với sản phẩm dịch vụ được giới thiệu. Thông thuơng, từ chối là cách thê hiẹn phản hồi cua khách hàng vê san phâm, nguơi bán hoặc nhà cung câp… Chỉ có điều, lý do của sự từ chối thì không phải lúc nào cũng thật!
Đôi vơi chuyên viên khách hàng – nhưng nguơi bán san phâm dich vu ngân hàng bán le – tân suât tư chôi ban gạp là rất thuơng xuyên và có thể nhiêu hon bât cư noi nào. Điêu dê hiêu là nhưng giao dich ngân hàng thuơng liên quan đên sô tiên lơn, ràng buọc trách nhiẹm cá nhân trong nhiêu nam; hoạc có khi là tài san tích góp ca đơi hay nhưng hơp đông chuc trang vơi nhiêu điêu khoan chạt che mà nêu thiêu thạn trong có thê dân đên phiền toái về sau… Tuy nhiên, trong thực tế – những lý do từ chối thật thì ít được nêu – đa phần là cái cớ khi khách hàng muốn lang tránh sư thạt!
Ví dụ, những lời từ chối phổ biến nhất như: “Lãi suât quá cao!”, “Anh muôn suy nghi kỹ hơn!”, “Anh cân thêm thông tin!”, “Goi lai cho cô vào tháng sau!” vân vân… rất hay được dùng để né tránh nhiêu lý do khác không tiẹn hay không muốn nói ra – đó là nhưng lý do riêng, tế nhị và khó nói. Kinh nghiẹm cho thây có 8 nhóm lý do thạt sư rất phổ biến nhưng ít khi đuơc khách hàng thăng thăn chia se – viết tắt thành chữ ‘FUNCTION’, đó là:
Tài chính (finance): chua đu tiên đạt coc (đê vay mua nhà/mua xe…) hoặc không đủ khả năng thanh toán (thu nhập bâp bênh, chua kham nôi tiên lãi/gôc).
Cấp thiết (urgent): chưa thật cần gấp (thời tiết, mùa vụ, điều kiện chưa thuận lợi để mở rộng kinh doanh… nên chưa cần thêm vốn ngân hàng).
Video đang HOT
Nhu cầu (need): chưa có nhu cầu (xây sửa nhà, đổi xe, mở rộng cửa hàng…) hay vừa mới trải qua biến cố gia đình, chưa phát sinh nhu cầu tài chính.
Điều kiện (condition): biết rằng cá nhân khó đáp ứng điều kiện cấp tín dụng của ngân hàng (lịch sử nợ xấu, nguôn thu nhạp không thể chưng minh, tính pháp lý của tài sản đảm bảo…).
Tin tưởng (trust): thiếu niềm tin (đối với ngân hàng, chi nhánh hay cá nhân chuyên viên khách hàng…) điều mà 100% khách hàng chẳng bao giờ nói ra.
Năng lực (inability): không thể tự quyết (chồng/vợ hay bố/mẹ mới là người có tiếng nói quyết định…).
Thắc mắc (objection): nhiều lo lắng về sản phẩm hoặc chính sách tín dụng chưa được giải thích đầy đủ (do phần trình bày chưa tốt, tư vấn không đầy đủ, thông tin cung cấp thiếu thuyết phục…).
Thời gian (No time): chưa thư thả để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm ngân hàng, đang có nhiều vấn đề khác cần phải tập trung giải quyết (công việc cơ quan, lý do gia đình…).
Do vạy, yêu câu quan trọng đối với mọi người bán là phai xác định được lý do tư chôi thạt sư cua khách hàng – nếu không, rất khó để mang lại một giải pháp hợp lý đáp ứng tốt nhu cầu, giúp khách hàng đủ tự tin để đồng ý giao dịch.
Nêu không phai là tư chôi thạt thì hăn nhiên là ban chẳng bao giơ có thê chôt deal thành công – kiểu như bạn cứ tập trung thuyết phục người chồng trong khi vợ anh ấy mà là người quyết định. Do vạy, truơc hêt phai hêt sưc khéo léo và chuyên nghiẹp khai thác và đánh giá vê đọ chính xác cua các lý do mà khách hàng nêu ra.
Một trong những cách đó là diên giai lai ý khách hàng để kiểm tra tính xác thực hoặc biết chắc chắn điều khách hàng đắn đo, cân nhắc: “Ý cua anh là…?”; “Có phai chi lo ngai răng…?”; “Hình nhu cô muôn nói…?” hoạc sư dung mọt sô câu hoi sau đê khai thác ky hon: “Chi nói cân thêm thơi gian là do chua săn sàng vay hay chi thây san phâm này chua đáp ưng tôt nhât nhu câu?”; “Anh nói se cân đôi lai tài chính là ý muôn kiêm tra lai han mưc vay này đã ôn chua hay cân phai hoi lai ý kiên bà xã?”; “Lãi suât có phai là yêu tô duy nhât mà chi cân nhăc?”;…
Hãy nhớ rằng, ban se không thể thành công cho dù giỏi ứng dụng bất cứ ky thuạt xử lý từ chối nào nếu đó không phải là nhưng gì khách hàng thạt sư quan tâm! Câu tra lơi: “Anh cân thêm thơi gian!” nhiêu khi hàm ý là hiẹn tại ‘thu nhập của anh chưa đủ thực hiện nghĩa vụ thanh toán hàng tháng!’.
Trường hợp như vậy, nêu chuyên viên khách hàng tạp trung hô trơ khách hàng đánh giá nguôn thu, phân tích chi tiết nghia vu thanh toán, sau đó thiêt kê cho khách hàng mọt kê hoach tra nơ phù hơp chẳng hạn thì rât có thê se giúp khách hàng tư tin ký hơp đông hon là yên tâm đê khách hàng thêm vài tuần cân nhắc.
Điều dễ hình dung là trong tình huống thứ hai, kha nang mât hợp đồng sẽ rât cao nêu ngay sau đó khách hàng gạp đuơc chuyên viên ngân hàng khác làm tôt hon.
Chứng khoán IVS: 4 ngân hàng có cơ hội nới room ngoại lên 49%
VIB, VPB, TCB, ACB là những ứng viên tiềm năng có thể được xem xét nới room ngoại theo đề xuất của Ngân hàng châu Âu. Đó là kết luận tại báo cáo nghiên cứu ngành ngân hàng với cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) do Công ty Chứng khoán Đầu tư Việt Nam (IVS) vừa công bố.
Khi được nới room, ngân hàng mục tiêu sẽ được tiếp cận nguồn vốn lớn, hỗ trợ mở rộng hoạt động tín dụng. Ảnh: Internet
Theo EVFTA, giữa Việt Nam và EU sẽ có các cam kết, ưu đãi về thương mại, dịch vụ và đầu tư. Đáng chú ý, đối với dịch vụ ngân hàng, trong vòng 5 năm kể từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ xem xét tạo thuận lợi, cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng mức nắm giữ của phía nước ngoài lên 49% vốn điều lệ trong 2 ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam (không áp dụng với 4 ngân hàng thương mại cổ phần mà Nhà nước đang nắm cổ phần chi phối là BIDV, Vietinbank, Vietcombank và Agribank).
Tính tới thời điểm hiện tại, thị trường Việt Nam tỏ ra hấp dẫn hơn đối với các ngân hàng châu Á, một phần liên quan đến đặc điểm địa lý. Hiện chỉ có 3 ngân hàng từ EU có chi nhánh hoạt động tại Việt Nam, trong khi chưa có ngân hàng 100% vốn từ EU đăng ký hoạt động tại Việt Nam.
Tuy nhiên, trên khía cạnh đầu tư, các ngân hàng Việt Nam có sức hấp dẫn lớn với các tổ chức quốc tế. Theo đánh giá từ chuyên gia thuộc JPMorgan, các ngân hàng Việt Nam là cơ hội đầu tư nổi trội ở Đông Nam Á. Mặc dù vậy, các nhà đầu tư nước ngoài gặp rào cản lớn về mặt pháp lý liên quan đến mức trần giới hạn sở hữu 30% của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam. Với cam kết từ EVFTA, các ngân hàng châu Âu hiện có hoạt động nghiệp vụ đầu tư mạnh tại thị trường Việt Nam (Deustch Bank, Norges Bank) và Đông Nam Á nói chung sẽ hứng thú hơn cả.
Khi được nới room, ngân hàng mục tiêu sẽ được tiếp cận nguồn vốn lớn, hỗ trợ mở rộng hoạt động tín dụng, đặc biệt trong bối cảnh các ngân hàng bị giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) ở mức 85% theo Thông tư 22/2019/TT-NHNN. Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội lớn để tiếp cận bộ máy quản trị hiệu quả từ ngân hàng rót vốn cũng như có cơ hội để ngân hàng mục tiêu vươn ra thị trường quốc tế.
Trên thực tế, các ngân hàng châu Âu đều có thế mạnh về quy mô, kinh nghiệm cũng như chuẩn mực quản trị cao (đều đang áp dụng Basel III và tiến hành đến Basel IV). Vì vậy, việc lựa chọn đối tác phải dựa trên các tiêu chí nhằm đảm bảo được lợi nhuận đầu tư (biên lợi nhuận tốt), kiểm soát rủi ro hiệu quả, nâng cao hình ảnh của tổ chức (cơ hội tăng trưởng và có thế mạnh trong phân khúc khai thác), đặc biệt đáp ứng các chuẩn mực quốc tế trong khâu quản trị vận hành (Basel II và Basel III, báo cáo theo chuẩn mực IFRS).
Xét về hoạt động kinh doanh và quản trị của các ngân hàng, VPB, VIB, MBB, TCB có tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) cao nhất; ACB, MBB, TCB là 3 ngân hàng TMCP có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất. Về mặt quản trị, VIB và VPB là 2 ngân hàng đầu tiên hoàn thành triển khai cả 3 trụ cột của Basel II.
Theo xếp hạng tín nhiệm của Moody công bố tháng 12/2019, TCB, MBB, VPB, VIB, ACB là những ngân hàng TMCP (ngoài các ngân hàng thương mại quốc doanh) có xếp hạng cao nhất (cả tín dụng cơ sở, rủi ro đối tác, nhà phát hành và huy động nợ) trong 31 ngân hàng của Việt Nam được xếp hạng.
Dựa trên các phân tích đó, IVS cho rằng VIB, VPB, TCB, ACB là những ứng viên tiềm năng nhất có thể được xem xét nới room ngoại theo đề xuất của Ngân hàng châu Âu. Cơ hội bứt phá là rất lớn, tuy nhiên, đây sẽ chỉ là câu chuyện trong dài hạn.
Xuân Yến
Theo baodauthau.vn
Chứng khoán 24/2: Ngân hàng chứng kiến một loạt mã giảm 4-5%, VN-Index giảm chỉ sau KOSPI Hoạt động tháo chạy diễn ra hàng loạt khiến nhiều cổ phiếu đã chứng kiến hiện tượng giảm sàn. Nhóm Ngân hàng trong vòng xoáy dịch bệnh và áp lực điều chỉnh cũng chứng kiến một loạt cổ phiếu giảm 4-5%. Ảnh minh họa. Vẫn rất khó để VN-Index có thể gượng lại sau nhịp bán tháo đầu phiên, chỉ số chỉ cần...